Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ÔN THI KHẢO CỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.9 KB, 21 trang )

1.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NIÊN ĐẠI CACBON C14
CÁCH TÍNH :
- Phương pháp c14 áp dụng chủ yếu với các loại hiện vật hữu cơ
( cơ thể sống của các hiện vật trong quá trình sống, hấp thụ cacbon)
- hiện nay người ta đã xác định được chu kì bán phân rã của c14 la
5.730 năm
- dựa vao chu kì bán phân rã của c14 đã xác định nay, chúng ta co
thể tính được thời gian từ khi cơ thể hữu cơ chết đi đến thời diểm hiện
tại bằng cách đo tỉ lệ đồng vị cacbon còn lại sau 5730 năm lượng c14
giảm còn một nửa.
Ví dụ:
C14 còn lại 70% → tuổi của hiện vật ?
5,730

→ ↓ 50%

X

→ ( 100 – 70) = 30%

X = 30 × 5,730 = 3,438 năm
50
2. SƠ DỒ HÓA CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA CON
NGƯỜI
a)
-

Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người như sau
Vượn nhân hình hominid khoảng 6 triệu năm
Người vượn homohabilit khoảng 3,5 – 4,5 triệu


năm
Người vượn homoeretus khoảng hơn 2 triệu năm
Người neaandethal 11 vạn năm
Người hiện đại homospien khoảng 4 nghin năm


b)

Xắp xếp nhóm người qua từng giai đoạn
Vượn nhân hình Hominid một trong những họ người hominid đầu
tiên, sinh sống cách đây khoảng 3,8 triệu năm. Người Australopithecus
afarensis đã tiến hoa đặc điểm đi bằng hai chân va sống ở phía đông
châu Phi.
Họ co đặc điểm sinh học, kích thước não va chế độ ăn uống tương
tự với khỉ không đuôi hình người

Người vượn Homo habilis :sống ở châu Phi cách đây khoảng 2,2
triệu năm va co phần thân mình ngắn, cánh tay va não lớn giống khỉ
không đuôi hình người.
Người Neanderthals xuất hiện va sinh sống ở phía tây của lụa địa
Á-Âu cách đây khoảng 200.000 năm. Các nha khoa học cho rằng họ co
kích thước não bộ lớn hơn một chút so với não của người hiện đại ngay
nay.
Người vượn Homo erectus la chủng người cổ nhất co hình dáng
cơ thể giống người hiện đại ngay nay. Homo erectus xuất hiện cách đây
hơn 1,8 triệu năm. Người Homo erectus co dáng đi thẳng, hộp sọ bằng
60-70% kích thước hộp sọ người hiện đại.
Người hiện đại Homo sapiens hay còn được gọi la người thông
minh bắt đầu xuất hiện ở châu Phi. Người Homo sapiens được coi la co
quan hệ gần gũi nhất với người hiện đại ngay nay. Họ bắt đầu di cư va

sinh sống ở châu Âu khoảng 40.000 năm trước.
CÂU 3: KĨ THUẬT CHẾ TÁC ĐÁ
* ĐÁ CU


1.

Sơ kỳ thời đại đá cũ
- Di tích núi Đọ:
+ Công cụ đá chủ yếu: Các loại mảnh tước được tách ra từ đá, hạch
đá, rìu tay, gần rìu tay, công cụ chặt thô.
+ Kỹ thuật chế tác: được ghè, đẽo thô sơ, phần nhiều la vết ghè
lõm, sâu, rìu thường co hình díc dắc.
- Di tích Quan Yên I:
+ Hiện vật: rìu tay, công cụ gần rìu tay, công cụ chặt thô, công cụ
mũi nhọn, nạo, công cụ gần rìu ngắn mảnh tước.
+ Kỹ thuật chế tác: Nhìn chung kĩ thuật ghè, chất liệu đá. Loại hình
công cụ, mảnh tước đều rất giống với núi Đọ. Chỉ khác nhau la sự co
mặt của một số công cụ như công cụ mũi nhọn, công cụ hình rìu ngắn.
- Di tích núi Nuông:
+ Các loại di vật: rìu tay, công cụ gần rìu tay, công cụ chặt, nạo,
công cụ gần rìu ngắn, mảnh tước (các loại), phiến tước, phác vật rìu,
cuội bazan co vết gia công.
+ Thám sát ở độ sâu 0,6m đã phát hiện: các loại mảnh tước ở đây
đều co hình dáng ổn định, nhỏ hơn các loại mảnh tước ở núi Đọ, núi
Quan Yên.
2. Trung kỳ thời đại Đá cũ
- Tom lại cho thấy Về kỹ thuật: khác so với Sơ kỳ la chủ yếu dựa
vao tiến bộ của kỹ thuật ghè, đẽo, va sự phát triển của các loại công cụ.
sự khác biệt về kỹ thuật ghè, đẽo được thể hiện qua kỹ thuật ghè co tu

chỉnh tạo ra các mảnh tước định hình, dai, mỏng cho thấy sự tiến bộ về
kỹ thuật chế tác đá .
3. Hậu kỳ đá cũ
a. Nhóm di tích Ngườm
- Phân bố: Nhom di tích Ngườm gồm di tích Ngườm va Miệng
Hổ được phân bố ở vùng núi đá thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên.
- Hiện vật ở di tích gồm các loại: công cụ hoạch cuội, công cụ
mảnh tước lớn, hạch đá.


- Các công cụ cuội ở Ngườm gồm: rìu hạnh nhân, rìu ngắn, công
cụ hình rìu, hình “núm cuội”, rìu lưỡi dọc….. . tuy nhiên các di vật nay
phân bố trong các tầng khác nhau. Lớp sớm la những công cụ không
định hình, mũi nhọn, lớp muộn la những công cụ: rìu hạnh nhân, mảnh
tước (chiếm đa số).
⇒Nhìn chung công cụ chính ở nhóm di tích này là đá, các công
cụ ghè đẻo một lớp và hạn chế ở rìa. Kĩ thuật bổ cội, đập bẻ được áp
dụng nhưng tỉ lệ thấp. Với việc tách và chỉnh công cụ mảnh tước đã
xác định một kĩ nghệ công cụ mảnh tước đã tạo nên sự phát triển
hậu kì đá cũ.
b. Đồ đá Văn hóa Sơn Vi
- Thời gian: từ 30.000 - 11.000 năm (CNN)
- Khu vực phân bố: văn hoa Vi Sơn phân bố trên một địa ban rộng
nhất thời đại đá ở Việt Nam va không đều ở miềm Bắc, miền Trung Việt
Nam.
- Đặc điểm
+ Kĩ thuật ghè đẻo đá, chế tác công cụ phát triển , những hòn cuội
co hình dáng bầu dục vừa tầm tay cầm, dễ ghè đẻo tạo nên rìu đá sắc
nhọn.

* ĐÁ MỚI
1. Sơ kỳ thời đại Đá mới
a. Đồ đá Văn hóa Hòa Bình
- Thời gian: 18.000 - 7.000 (CNN)
- khu vực phân bố: trên một địa vực rộng lớn tập trung ở miền
Bắc Việt Nam, tập trung nhất la vùng đá vôi liền khoảnh thuộc hai tỉnh
Hòa Bình va Thanh Hoa.
- Đặc điểm:
+ Người hòa bình đã sử dụng nguồn đá cuội suối, sông để chế tác
công cụ. các loại đá cuội nay co nguồn gốc từ núi lửa kết tinh va đước
dòng chảy của nước bao mòn rửa trôi. Người hòa bình chọn các loại đá
co kích thước vừa cầm tay để chế tác tạo ra những rìa sắc, nhọn
- Kỹ thuật chế tác đá


+ Ghè đẻo la kỹ thuật chủ đạo của người hòa bình để tạo ra công
cụ. Các mảnh tước của Văn hoa Hòa Bình chủ yếu la quá trình của ghè
đẽo công cụ
+ Kĩ thuật bổ cuội va đập bẻ, chặt ngang viên cuội khá phổ biến
trong kỹ thuật chế tác công cụ của người Hòa Bình
+ Kĩ thuật mai công cụ đá đã tồn tại trong Văn hoa Hòa Bình, tuy
nhiên công cụ mai rất ít, chiếm số lượng thấp, phần mai công cụ hạn
chế.
b. Đồ đá Văn hóa Bắc Sơn
- La tên gọi một nền văn hoa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá
mới co niên đại sau nền Văn hoa Hòa Bình.
- Thời gian: 10000 – 8000 năm (CNN)
- Đồ đá gồm : rìu mai lưỡi, công cụ cuội nguyên, ban mai…
- Kỹ thuật chế tác :
+Rìu mai lưỡi : phần lớn vẫn còn nguyên vết ghè, đẽo nhưng phần

lưỡi đã được mai nhẵn, nhọn va sắc.
+ Rìu Bắc Sơn được chia gồm 3 loại:
* Chế tác từ đá cuội tự nhiên
* Rìu được ghè một phần vỏ cuội
* Rìu được ghè hết phần vỏ cuội
+ Ban mai : lam từ đá sa thạch, trên thân co rảnh song song cách
nhau 3 – 8 cm, va sâu từ 1- 2cm.
⇒ Kết luận : Đây là 2 loại công cụ đồ đá đặc trưng nhất
của văn hóa Bắc sơn, đánh dấu bước phát triển quạn trọng về kỹ
thuật của chủ nhân nơi này.
2. Thời đại đá mới sau thời kỳ Hòa Bình và Bắc Sơn
a. Đồ đá Văn hóa Đa Bút.
- Văn hoa Đa Bút la tên gọi một nền văn hoa Việt Nam ở sơ
kỳ thời đại đá mới.
- Thời gian: 7000 năm (CNN).
- Khu vực phân bố: Không gian của văn hoa Đa Bút la dải đất
nằm từ hữu ngạn sông Đáy đến lưu vực sông Mã thuộc các tỉnh Ninh
Bình va Thanh Hoa ngay nay.
- Công cụ đá gồm :rìu , cuốc , ban nghiền, đá mai..


- Nguyên liệu: đá cuội va đá phiến
- Kỹ thuật chế tác : mai cưa để tạo ra những công cụ thích hợp,
đem lại hiệu quả cao. Sự phát triển của kỹ thuật mai của đá cho phép cưa
đá người Đa Bút chế tác được các loại rùi tứ giác khá hoan chỉnh với
mặt cắt hình bầu dục, kích thước nhỏ, co dạng hình lưỡi cong, hình
thang được mai nhẵn.
- Kết luận: Đây là giai đoạn có sự phát triển và hướng tới
sự hoàn chỉnh.
b. Đồ đá Văn hóa Quỳnh Văn

- Thời gian: 6000 – 3500 (CNN)
- Khu vực phân bố: Ở ven biển Nghệ An va Ha Tĩnh.
- Công cụ đá gồm: Rìu mai, ban mai, chay nghiền,công cụ chặt
thô sơ, dao cắt…
- Nguyên liệu : đá cuội biển va đá gốc.
- Kỹ thuật chế tác: Kỹ thuật ghè trực tiếp, hướng tâm, kỹ thuật
mai tại đây đã phát triễn nhưng nhìn chung phổ biến nhất vẫn la công cụ
ghè đẽo.
3. Hậu kỳ đá mới
a. Đồ đá Văn hóa Bàu Tró
- Thời gian: Khoảng 4000 – 3600 năm (CNN)
- Văn hoa Bau Tro mang tên điểm Khảo cổ học Bau Tro được
phát hiện năm 1923.
- Khu vực phân bố: Khắp vùng đồng bằng ven biển từ Nghệ An
đến Quảng Bình, Quảng Trị va Thừa Thiên Huế.
- Di tích Văn hóa Bàu Tró nằm trên các cồn cát, cồn sò, cồn
đất ven biển cạnh cửa sông, lạch, gần các đầm hồ bau nước ngọt.
- Đồ đá Văn hóa Bàu Tró bao gồm nhiều loại: Rìu, bôn, cuốc,
đục, dao, cưa, mũi khoan, ban mai, ban nghiền, đồ trang sức, hòn kê,
hòn ghé, trong đo nhom công cụ chủ đạo la rìu va bôn.
- Đặc điểm
+ Chất liệu: Công cụ đá Bau Tro chủ yếu được chế tác từ loại loại
đá trầm tích biển. Riêng ở khu vực Quảng Bình la loại đá Silic pha vẩy
sét.


+ Kỹ thuật chế tác đá: Đạt trình độ cao, gồm các khâu ghè, mai,
cưa, khoan. Nhưng chủ yếu la ghè va mai. Kỹ thuật cưa ít phát triển.
b. Đồ đá Văn hóa Biển Hồ
- Thời gian: Khoảng 4500 – 3600 năm (CNN)

- Văn hoa Biển Hồ mang tiên di tích khảo cổ Tơ Nuêng được
phát hiện vao năm 1953.
- Khu vực phân bố: Nằm trên đất của 6 huyện, thị: Chu Pah,
Đức Cơ, Chư Prông, Mang Yang, Chư Sê, thị xã Pleiku. Di tích điều
phân bố trên sườn Đông va Bắc cao nguyên ở độ cao 700- 800m.
Tại đây co nguồn đá lửa thuận lợi cho việc chế tác công cụ
- Đồ đá Biển Hồ gồm các loại: Rìu, bôn, mảnh tước, phiến
tước, cưa, ban mai, đồ trang sức.
- Chủ nhân Văn hoa Biển Hồ trải qua quá trình nhận thức biết sử
dụng các loại đá khác nhau để chế tác công cụ. Đá lửa thường được chế
tác thanh rìu tứ giác, đá Phranite thường được chế thanh loại rìu kiểu
“răng trâu”, đá bazan thường được chế tác thanh đồ trang sức, các loại
đá ráp thô dùng lam ban mai.
- Đặc điểm
+ Chất liệu: Được chế tác chủ yếu từ loại đá lửa va loại đá
Phranite.
+ Kỹ thuật mai, cưa, khoan, đánh bong phát triển.
+ Rìu, bôn được quy chỉnh về hình dáng ổn định về kích thước
+ Đồ trang sức bằng đá, gồm các loại vòng mặt cắt đá hình chữ T,
mai bong va đặc biệt la loại khuyên tai hai đầu thú.
* THAM KHẢO THÊM
* Sơ kỳ thời đại đồng thau
a. Văn hóa Phùng Nguyên
- Văn hoa Phùng Nguyên mang tên di tích khảo cổ Phùng
Nguyên được phát hiện năm 1959
- Thời gian: 4000 năm (CNN)
- Đồ đá trong văn hóa Phùng Nguyên: Chủ yếu gồm các loại:
Bôn Đá, rìu tứ giác, đục, cưa, ban đập, ban mai, các loại đồ trang sức
(vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai). Bôn đã tứ giác, lưỡi mai vát lệch một
bên chiếm số lượng nhiều.



- Kỹ thuật chế tác đồ đá đạt đến mức hoan thiện, nhờ sự hỗ trợ
của đồ đồng. Tất cả các công cụ cho đến đồ trang sức điều được mai
nhẵn bong, chứng tỏ người Phùng Nguyên đã hoan thiện các khâu kỹ
thuật như mai, cưa, khoan, tiện đá.
- Đặc trưng của đồ đá Phùng Nguyên: La kích thước nhỏ nhắn
được chế tác từ loại đá co độ rắn cao, mau sắc đẹp
Kết luận
- Qua các thời đại khảo cổ ở Việt Nam chúng ta đã thấy được sự tiến
của của kỹ thuật chế tác đá. Từ những công cụ đá được ghè thô sơ ở Sơ
kỳ thời đại đá cũ đến Trung kỳ thời đại đá đẽo cũ thì kỹ thuật ghè, đẽo
co tu chỉnh tạo ra các mảnh tước định hình, dai, mỏng.
- Bước sang Hậu kỳ thời đại đá cũ, kĩ thuật bổ cội, đập bẻ được áp
dụng. Tạo nên một sự phát trển về kỹ thuật chế tác của hậu kỳ đá cũ.
- Ở Thời đại đá mới,
+ kỹ thuật mai đá xuất hiện, phát triển va trở nên khá phổ biến. Vao
thời đại nay, con người không chỉ biết ghè đẽo, mai đá một mặt ma còn
biết mai nhẵn hai mặt
+ Bên cạnh kỹ thuật mai chủ nhân thời đại hậu kỳ đá mới đã biết
đến khoan, cưa, tiện đá.
+ Cưa đá không chỉ bổ sung, hỗ trợ cho kỹ thuật ghè đẽo ma còn
đong vai trò quan trọng trong khâu gia công tạo dáng công cụ, nhất la
với những công cụ co tiết diện nhỏ, đòi hỏi sự tinh xảo trong việc phác
vật hoan chỉnh như rìu, bôn, đục…
+ Nhờ co kỹ thuật cưa đá nên việc chế tạo công cụ đã được rút ngắn
thời gian.
+ Ngoai ra còn lam tăng độ sắc bén, hoan thiện hình dáng công cụ
cũng như lam tăng độ bền va tính thầm mĩ của công cụ.
+ Kỹ thuật khoan đá cũng xuất hiện trong thời đại nay. Kỹ thuật nay

chủ yếu dùng để chế tác đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai.


+ Cùng với tiện đá, kỹ thuật đục đá cũng ra đời. Những kỹ thuật nay
gop phần không nhỏ vao việc tăng khả năng chế tác tinh xảo công cụ đặc
biệt la đồ trang sức.
+ Sang thời đại kim khí kỹ thuật chế tác đá đã hoan thiện va đạt đến
đỉnh cao, nhờ co sự hỗ trợ của đồ đồng.
⇒ Tóm lại kỹ thuật chế tác đá không chỉ phát triển qua từng
thời đại mà nó còn phát triển trong từng nền Văn hóa của thời đại
đó. Đưa đến sự hoàn thiện nhất về kỹ thuật để phục vụ tốt nhất cho
nhu cầu cuộc sống con người.

1)
-

-

CÂU 4 : GỐM
Đồ gốm la thanh quả của đất cộng với nước, lửa va trí tuệ con
người. Thật la kỳ diệu, đất thấm nước, gốm cũng la đất, không những
không sợ nước, ma còn đựng được nước, vĩ dại lam sao! Một chất liệu
mới ra đời. Đồ gốm ra đời đánh dấu một bước nhay vọt trong lịch sử
phát triển của con người
thời kì văn hoa đông sơn cách ngay nay hang vạn năm con người sinh
sống trên đất nước ta mới biết đến đồ gốm
tiến trình phát triển
gốm Việt Nam được mở đầu từ văn hoa Bắc Sơn. Muộn hơn, với văn
hoa Quỳnh Văn phân bố ở vùng ven biển Nghệ Tĩnh va văn hoa Đa Bút
phân bố ở vùng trung du đồng bằng ven núi Thanh Hoa, Ninh Bình, văn

hoa Bầu Dũ ven biển Quảng Nam, co niên đại vao khoảng 5.000 – 7.000
năm, do yêu cầu nấu chín thủy sản của vùng sông biển, đồ gốm xuất
hiện ngày càng nhiều
Gốm sơ kỳ và trung kỳ thời đại đá mới chủ yếu là gốm thô pha cát
thô hoặc mịn để tránh bị nứt nẽ trong lúc nung. Gốm chủ yếu nặn
bằng tay, người thợ gốm lúc nay chưa biết đến phương pháp ban xoay,
nên thành gốm dày mỏng không đều, hình dáng không được tròn
trặn, cân đối


-

-

Thời nay cũng chưa có các lò nung hoàn hảo, phần lớn là nung ngoài
trời hoặc chỉ có lò nửa dưới đào trong đất, nửa trên đắp bùn, nên độ
nung tương đối thấp, gốm không được cứng.
+ Lúc nay, chủng loại dồ gốm rất đơn giản, chủ yếu la đồ đun nấu va
một ít đồ đựng sử dụng hang ngay như nồi, vò, bình, bát,
+ kiểu dang khá đơn giản, phần lớn la đồ miệng đứng hoặc hơi loe.
Cổ eo, vai nở bụng tròn, đáy tròn, chưa co đồ đáy bằng hoặc chân đế,
đặc biệt xuất hiện loại đồ đựng đáy nhọn rất đặc trưng.
văn hóa Quỳnh Văn
+ một số đáy nhọn. Đồ gốm lúc nay chưa thoát ra khỏi giai đoạn
trang trí hoa văn chủ yếu với mục đích tăng thêm độ bền sử dụng, chứ
chưa phải nhằm phục vụ cho cái đẹp, nên hoa văn hết sức nghèo nan đơn
giản, chủ yếu chỉ co văn thừng thô.

-


hậu kỳ thời đại đá mới
+ đặc trưng chung của đồ gốm lúc nay la đã được chế tác khá cẩn
thân, đẹp, một số lớn đã biết chế tạo gốm bằng phương pháp ban xoay.
+ Trên đất Nghệ Tĩnh, tiêu biểu cho giai đoạn nay la gốm loại hình
Thạch Lạc văn hoa Bau Tro, với các di tích điển hình như Rú Ta ở Diễn
Châu, Trại Ổi, …
+ Chất liệu gốm lúc nay tuy vẫn gốm thô la chính, nhưng cát pha
trộn co kích thước va số lượng giảm hơn nhiều,
+ thanh gốm đều đặn va mỏng hơn trước nhiều, bên cạnh gốm thô
đã xuất hiện một số lượng nhất định gốm mịn, một số vùng đã xuất hiện
một lớp áo gốm mỏng phủ trên mặt gốm cùng một số ít gốm đã được tô
thêm thổ hoang mau đỏ.
+ Hoa văn trang trí cực kỳ phong phú, ngoai văn thừng thô va thừng
mịn, còn co các loại văn khắc vạch các đường thẳng cắt nhau hoặc song
song, văn các đường cong hoặc văn hình song nước, văn các hang chấm
giải, văn đắp thêm hoặc văn trổ lỗ


-

+ Đáng chú ý la lúc nay bắt đầu xuất hiện một số đồ án hoa văn
phức hợp, tuy còn đơn giản. Hoa văn trên gốm lúc nay chủ yếu la thể
hiện trình độ cùng khiếu thẩm mỹ của người thợ gốm.
văn hóa Tiền Đông Sơn
+ văn hóa phùng nguyên:
. gốm mịn ngay cang tăng, áo gốm phổ biến, gốm thanh mỏng đều,
phần lớn co mau hồng nhạt. Hoa văn trang trí, ngoai văn thừng mịn hoặc
thô phổ biến trong cả 3 giai đoạn văn hoa Tiền Đông Sơn,
. những đồ án hoa văn khắc vạch kết hợp chấm giải với các mô típ
khác nhau biến hoa phức tạp, ma phổ biến hơn cả la họa tiết hình chữ S

va các hình tam giác đối xứng với các biến thể khác nhau
. Những vanh hoa văn khác nhau nay được trang trí trên cổ, vai va
bụng đồ gốm lam cho các đồ án trở nên hai hòa sinh động, đỡ nham
chán, đồ gốm trở nên nhẹ nhang thanh thoát hơn.
. giai đoạn Phùng Nguyên đồ gốm không những nhiều về số lượng ,
ma kiểu dáng va loại hình cũng cực kỳ phong phú da dạng
. Ngay như nồi cũng co đủ loại to nhỏ, nông sâu, miệng loe, miệng
khum, miệng thanh day thanh mỏng, bụng tròn bụng dẹt.
. Còn bát thì cực kỳ đa dạng, phần lớn co miệng loe rộng, chân đế
cao hoặc thấp, co những chiéc bát chân cao kiểu mâm bồng. Bình co loại
co miệng loe như hình ống nhổ
*giai đoạn đồ gốm văn hóa đồng đậu
- gốm cứng va thanh day hơn, phần lớn co mau xám va đồ gốm co
kích thước lớn tăng nhiều hơn. Riêng hoa văn mang phong cách rất
riêng. Đến lúc nay hầu như không còn loại hoa văn khắc vạch kết hợp
chấm giải tạo thanh các đồ án hình chữ S
- Phổ biến hơn cả la văn hình song nước uốn khúc liên tục.
- Đồng đậu tiếp thu văn hoa phùng nguyên
* giai đoạn Gò Mun
- co bước tiến khá rõ về chất lượng va công nghệ sản xuất, song về
goc độ mỹ thuật, thì kiểu dáng cũng như hoa văn trang trí, gốm thời nay
không đẹp bằng gốm Phùng Nguyên.


1.
-

-

-


-

- co bước tiến đáng kể về kỹ thuật, tuy vẫn nằm trong khuôn khổ
gốm thô, nhưng được nung với nhiệt độ cao hơn, khoảng 800 – 900 0C,
gốm cứng gần như sanh, gõ vao tiếng kêu đanh.
- Gốm co thanh day vừa phải, mau xám, sắc độ đồng đều.
- Về loại hình, vẫn la đồ đun nấu, đò đựng nhưng loại nao cũng co
những biến đổi trong chi tiết, tạo nên đặc trưng riêng của gốm Gò Mun.
Đặc điểm nổi bật nhất của gốm Gò Mun la sự phổ biến của gốm miệng
loe với những mức độ khác nhau, từ loe cong, loe xiên, loe lõm lòng
máng đến loe ngang, loe gãy.
- giai đoạn nay xuất hiện loại vò co vai gãy, đánh dấu một bước tiến
trong khâu tạo hình.
- Hoa văn thời Gò Mun vẫn được tạo nên bằng các phương pháp
truyền thống như dập lăn, in ấn, đắp nổi va khắc vạch
- Nhiều đồ án chỉ la sự kết hợp của những đoạn thẳng, vạch ngắn,
vòng tròn cuống rạ, đường gấp khúc, chấm giải, hình chữ V, mang tính
chất hình học.
CÂU 5: MỘ TÁNG
Di chỉ mộ thuyền của văn hoá Đông Sơn
Đây la những di chỉ ma ở đo co các mộ được lam từ các thân cây gỗ lớn
đục đẽo thanh hình thuyền, do vậy ma chúng mang tên gọi "mộ thuyền".
Điều nay cùng với những hình ảnh khắc trên trống đồng Đông Sơn va
những di vật khác của văn hoa Đông Sơn phát hiện ở nhiều nơi trong
đồng bằng Bắc bộ cang khẳng định ở giai đoạn văn hoa Đông Sơn
Loại di chỉ nay thường được phát hiện ở những vùng đất phù sa, đầm
lầy, co nền đất không cứng. Mộ la một hay nhiều cây gỗ lớn được khoét
lòng, đặt thi hai vao trong rồi chôn xuống đất
. Mộ thường được chôn ở độ sâu so với mặt đất hiện nay từ 0,5 m đến

1,5m. Trong lòng mộ co đồ tuỳ táng: công cụ sản xuất, vũ khí, bằng các
chất liệu như gốm, kim loại, gỗ..., chủ yếu la hiện vật bằng đồng nên co
thể gọi văn hoa Đông Sơn la văn hoa đồ đồng
Ngoai ra trong mộ còn co xương, răng, tro than, di cốt của người nguyên
thủy, đồ trang sức bằng chất liệu thuỷ tinh, đồng, rất ít trang sức bằng


-

-

vang bạc, đá quí…, đặc biệt đã thấy xuất hiện đồ sơn mau nâu, đen, đỏ...
Hình thức mộ thuyền chủ yếu la đơn táng, song táng (mẹ + con).
Một trong những di chỉ mộ thuyền khá nổi tiếng la mộ thuyền Châu Can
(thuộc thôn Nội, xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, tỉnh Ha Tây cũ). Mộ
được phát hiện từ năm 1974, nằm ở độ sâu 1,60 m đến 2,20m. Trong khu
mộ co tới 8 quan tai hình thuyền la các nửa thân cây gỗ khoét rỗng ghép
lại đặt quay hướng Nam chếch Đông.
Những di tích mộ táng như vậy được phát hiện ở nhiều tỉnh của đồng
bằng Bắc Bộ như: Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên,
Di chỉ mộ thuyền đã cung cấp rất nhiều thông tin, tư liệu quí giá
về xã hội người Việt cổ thời kỳ nền văn hóa Đông Sơn, thời đại của
các vua Hùng trong lịch sử. Cũng chính những di chỉ mộ thuyền đã
chứng minh ngay từ buổi bình minh của lịch sử dân tộc, nền văn
minh của người Việt cổ đã phát triển rực rỡ, và kinh tế thủy/biển
khi đó đã manh nha phát triển, nhưng sau đó đã nhanh chóng bị lụi
tàn ngay sau khi bị người phương Bắc đô hộ.

2.
-


-

Di chỉ mộ chum – vò của văn hóa sa huỳnh:
Những di chỉ mộ chum vò gắn với cư dân văn hoá Sa Huỳnh thuộc giai
đoạn sơ kỳ đồ sắt trong dải đất miền Trung của Việt Nam
Văn hoa Sa Huỳnh la văn hoa thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ sắt của cư dân
nông nghiệp ven biển.
Thi hai ngươi chết khi đo được đưa vao chum gốm lớn va chôn dưới cát,
được đặt ngồi hoặc đứng trong chum, tạo ra dáng ngồi khom như khi
còn la bao thai nằm trong bụng mẹ. Người Việt thường noi chết la "yên
giấc ngàn thu", khi đưa vao quan tai hình chum vò lớn như đưa người
vao trong cái nha của họ, trở về trong lòng Mẹ vĩ đại.
. Cư dân của văn hoa Sa Huỳnh đều tin rằng người sau khi chết, vẫn còn
lại linh hồn va la một thứ linh hồn vĩnh cửu. Ở bên kia thế giới, linh hồn
vẫn sinh hoạt như lúc họ còn đang ở trên trần gian.
+ Người chết được chôn theo nhiều đồ tùy táng


-

-

-

-

trong mộ Sa Huỳnh ít phát hiện di cốt ma chủ yếu la tro than, xương
răng trẻ em. Nhiều nha nghiên cứu cho rằng văn hoa Sa Huỳnh chủ yếu
áp dụng hình thức hoả táng, đây la những mộ tượng trưng

Những mộ chum thường ở dưới lớp đất canh tác mỏng, co độ day
khoảng từ 0,2m đến 0,6m. Những chiếc chum co kích thước không đều
nhau, chiều cao của chum mộ trong khoảng từ 0,5m đến 1,2m.
Ở các khu mộ chum, thông thường tập trung số lượng khá lớn các chum
gốm, co khi lên tới hang chục chiếc chum trong một khu vực, với nhiều
hình dáng như chum hình cầu, hình trứng, hình trụ co kích thước lớn,
nắp đậy hình non cụt, lồng ban... được trang trí hoa văn chải hoặc để
trơn không trang trí.
Miệng chum vò hầu hết đều co nắp đậy để che chở, bảo vệ cho các di vật
chứa trong đo. Về cơ bản, chum Sa Huỳnh co ba kiểu dáng sau đây:
+ Loại 1: Thân chum thuôn hình ống, hơi phình ra ở vai, cổ thắt lại,
miệng loe tạo thanh một đường gấp khúc từ vai - cổ - miệng. Thân chum
thường hơi thắt vao ở giữa, đáy hơi tròn dẹt. Trên thân chum thường co
văn thừng dập.
+ Loại 2: Đáy chum hình trứng, vai hơi thuôn nhỏ lại, miệng loe.
+ Loại 3: Đáy chum hình cầu, cổ thắt lại, miệng thấp hơi loe.
Các chum Sa Huỳnh thường được làm từ đất sét pha cát, hạt to,
xương gốm chắc, thường có màu đỏ nâu hoặc xám đen, bên ngoài
thường được phủ một lớp đất sét mịn. Bên ngoài của chum thường
được xoa nhẵn ở phần vai, trên thân có trang trí văn thừng mịn.
Hầu hết các mộ chum đều có nắp đậy hình nón cụt để che chắn
bảo vệ cho các đồ tùy táng bên trong. Công cụ thu được trong các
mộ chum vò là công cụ sản xuất và vũ khí chiến đấu như rìu, dao,
kiếm, giáo, qua, mũi lao
CÂU 6: TRANG SỨC
* khuyên tai hình hai đầu thú ở khu vực Cần Giờ có 3 kiểu:


- Kiểu 1: Được tạo dáng uốn lượn mềm mại, moc đeo thường tròn,
ngắn – co chiếc khoét ngay sát thân. Mặt thú nở, sừng thường ngắn hơn

moc đeo. Hầu hết các tiêu bản la thuộc kiểu nay.
- Kiểu 2: Được tạo dáng gãy goc vuông vắn, moc đeo vuông cạnh,
vươn cao. Mặt thú thường nhỏ gay, sừng dai xấp xỉ moc đeo. Không
thấy tiêu bản nao bằng thủy tinh ở kiểu nay.
- Kiểu 3: Chỉ co 1 chiếc duy nhất. Hình dáng mỏng dẹt, khắc họa
một bên mặt thú với thân rộng thon dần lên trên, lam bằng đá ngọc
Nephrite, trông giống như một chiếc “khánh đá”. Đây la kiểu dáng lần
đầu tiên được phát hiện.
- Chất liệu lam khuyên tai hai đầu thú ở các di tích mộ chum Cần
Giờ la đá ngọc va thủy tinh.
- Khuyên tai đá ngọc thường co mau trắng nga co hoặc không co
vân mau xám, vai chiếc mau mau xanh “cẩm thạch”.
- Cùng chất liệu đá ngọc còn co những chiếc khuyên tai tròn co ba
mấu nhọn, các kiểu vòng, hạt chuỗi hình ống… va hai khối đá nguyên
liệu đã được mai nhẵn va cưa cắt gần bằng kích thước những chiếc
khuyên tai
- Ỏ di tích Giồng Cá Vồ đã tìm thấy những dấu tích của việc chế tạo
tại chỗ loại khuyên tai hai đầu thú va nhiều loại đồ trang sức khác.
- Ở những chất liệu khác nhau đã co những kiểu dáng đồ trang sức
giống nhau, đáng lưu ý la trong sưu tập hơn 200 khuyên tai bằng gốm đã
co 3 khuyên tai 3 mấu nhọn giống hệt chiếc khuyên tại ba mấu bằng đá
ngọc cả về hình dáng, kích thước, thậm chí cả độ bong láng. Riêng về
loại khuyên tai hình hai đầu thú, co thể nhận ra mô típ “hai đầu thú” độc
đáo trên những tượng gốm hình chim co 2 hoặc 3 – 4 đầu
- Cho đến nay co khoảng 70 chiếc khuyên tai hai đầu thú được tìm
thấy trong 15 địa điểm khảo cổ học ở Đông Nam Á
- nếu trong di tích thuộc văn hoa xa huỳnh va những nơi khác
khuyên tai hình 2 đầu thú thường chỉ được tìm thấy đơn lẻ từng chiếc
trong mộ chum thì tại khu vực mộ táng giồng cá vam co đến 6 mộ chum



tìm thấy 1 cặp ( 2 chiếc ) trong mỗi mộ khuyên tai hình 2 đầu thú được
chôn theo mộ huyệt đất 1 hiện tượng chưa từng co, đặc biệt trong mộ
chum phát hiện một khuyên tai 2 đầu thú bằng đá ngọc mau xanh nằm
áp sát vao vị trí tai trái của di cốt sọ còn khá nguyên vẹn
Tuy được chia làm 3 kiểu nhưng tất cả những chiếc khuyên
tai này không có chiếc nào hoàn toàn giống nhau, kể cả những cặp
chôn trong cùng một mộ. Tuy vẫn tuân thủ hình dáng cơ bản nhưng
do sản xuất thủ công đơn chiếc nên mỗi sản phẩm người thợ đã để
lại một dấu ấn riêng ở sự khác nhau về kích thước hay khác biệt nhỏ
về chi tiết như mắt, miệng, trán, sừng, móc đeo… Vì vậy đã tạo nên
sự phong phú và độc đáo hơn cho sưu tập khuyên tai hai đầu thú ở
khu vực này
* Phản ánh đời sống của cư dân
-

-

-

Vật trang sức 2 đầu thú co thể la 1 loại bùa mang ý nghĩa tôn trọng tín
ngưỡng của người xưa
bên cạnh ý nghĩa gop phần xác định vị thế con người trong xã hội (giau
hay nghèo, địa vị cao hay thấp…) còn giúp chúng ta phân biệt được một
cá nhân cụ thể, một cá tính riêng biệt trong cộng đồng chung, vì đồ trang
sức đã phản ánh sở thích, khiếu thẩm mỹ va phần nao cả tâm lý của
người sử dụng chúng.
Khuyên tai hai đầu thú ở các mộ chum Cần Giờ đã thể hiện được các ý
nghĩa đo. Chủ nhân của loại trang sức quý nay thường la người giau co
hoặc la người co địa vị cao trong xã hội vì no thường được tìm thấy

trong những ngôi mộ co rất nhiều đồ tùy táng quý giá.
Khuyên tai hai đầu thú được cư dân cổ Cần Giờ sử dụng khá đa dạng:
đeo một hoặc cả hai bên tai – hầu hết la một bên (như vậy hiện tượng
đeo khuyên tai một bên đã co từ xưa), cả người nam va người nữ, cả
người chôn trong mộ chum va người chôn trong mộ huyệt đất (loại mộ
táng ngoại lệ ở khu mộ chum Cần Giờ). Ngoai ra ở đây co kiểu khuyên


-

1.
-

tai cũng chỉ tìm thấy một chiếc trong mộ như khuyên tai ba mấu lam
bằng đá ngọc, bằng mã não, khuyên tai hình khối bằng thủy tinh, khuyên
tai bằng gốm hình hoa thị …
Nhưng cũng co kiểu co một hay nhiều chiếc trong mộ như khuyên tai
vanh khăn bằng thủy tinh, khuyên tai gốm. Co lẽ việc đeo loại khuyên
tai nao, đeo một hay hai bên, đối với cư dân cổ Cần Giờ tùy thuộc vao
“khả năng tai chính”, vao địa vị xã hội va cả vao sở thích thẩm mỹ.
* Trong nhiều chuyến điền dã của tác giả tại vùng dân tộc ít người ở
Tây Nguyên va Đông Nam bộ, khi tham dự một lễ hội ma nhiều người
quen gọi la “lễ đâm trâu”, tác giả được biết đồng bao ở đây gọi la “lễ ăn
trâu”, với ý nghĩa: Con trâu la con vật duy nhất co thể thay thế con
người đi đến thế giới thần linh va tổ tiên, mang về cho con người những
gì ma con người cầu xin va được thần linh tổ tiên ban tặng, như sức
khỏe, lòng dũng cảm, sự may mắn, niềm hạnh phúc…
Vì vậy, “ăn thịt trâu” chính la hanh động tiếp nhận sự ban tặng đo.
Nghi thức “ăn trâu” cũng quan trọng như nghi thức “đâm trâu”, hai nghi
thức nay nối tiếp nhau, thống nhất với nhau để thể hiện trọn vẹn ý nghĩa

của lễ hội.
Chỉ xem trọng nghi lễ “đâm trâu” (như những tour du lịch thường
giới thiệu với du khách) ma bỏ qua nghi lễ “ăn trâu” la lam sai lệch,
thậm chí lam méo mo ý nghĩa linh thiêng của lễ hội nay.
Ý nghĩa chính la “phần hồn” của lễ hội, la giá trị văn hoa “phi vật
thể”. Nhờ những giá trị nay ma những lễ hội cổ truyền còn được bảo tồn
cho đến ngay nay.
Câu 7: Trống Đồng
đặc điểm:
bao quanh các ngôi sao co hình người, vật va động vật. Va hoa văn hình
học, hoa văn hình bình thường thấy la đường chấm nhỏ vanh chỉ trơn
vùng tròn, hoa văn hình chữ ∫ , gãy khúc, hoa văn răn cưa va vạch ngắn
song song với câu chữ của người việt cổ


2.

thân trống đồng thường co hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim thú
thông thường thì chỉ co hoa văn hình học
quai trống thường lam thân hình dây thừng bện
phân loại
Trống đồng Đông Sơn được phân loại theo sự phân bố của những
hình khắc va hoa văn trên trống:
* Nhóm A
Tiểu nhóm A1 :Gồm 6 trống: Ngọc Lũ I, Hoang Hạ, Sông Đa, Khai
Hoa, Bản Thôm va Quảng Xương.
Đặc điểm:
Hình khắc phong phú, gồm hình người va động vật, trong đo hình
người đong vai trò chủ đạo Tang trống khắc 6 chiếc thuyền va ở giữa
thân trống co hình võ sĩ đứng trong các ô chữ nhật.

Hoa văn:
Hoạ tiết lông công xen giữa các cánh sao, hoa văn hình chữ gãy
khúc va co hoa văn răng cưa
Tiểu nhóm A2 : Gồm 8 trống: Miếu Môn, Vũ Bị, Đồi Ro, Lang Vạc
I, Lang Vạc II, Pha Long, Phú Xuyên va Hoa Bình.
Đặc điểm:
Giống tiểu nhom A1 la tang trống cũng co cảnh đua thuyền, nhưng
số lượng thuyền thay đổi, nhưng trên mặt trống không co cảnh sinh hoạt
như ở nhom A1. Ngoai ra co thêm những động vật kỳ dị như con vật đầu
chim, co 4 chân va đuôi dai như đươi cáo hoặc la hình con vật 4 chân, co
bờm, đuôi cuộn, mõm há. Thay vao hình vũ sĩ la hình bò hay hình chim.
Hoa văn:
Hoa văn chủ đạo la hoạ tiết tam giác lồng nhau xen giữa các cánh
sao va hoa văn răng cưa.
*Nhóm B
Nhom nay chiếm số lượng nhiều nhất, gồm 26 trống: Duy Tiên, Yên
Tập, Ngọc Lũ II, Phú Duy, Núi Gôi, Việt Khê, Lang Vạc III, Lang Vạc
IV, Định Công I, Định Công II, Định Công III, Cửu Cao, Mật Sơn, Thiết


Cương, Phương Tú, Pắc Ta, Giải Tất, Bình Phủ, Ha Nội, Hoằng Vinh,
Vĩnh Ninh, Đông Sơn I, Đông Sơn II, Đông Sơn II, Đông Sơn IV, Đao
Thịnh, Phú Khánh
Đặc điểm:
Hình ngôi sao trên mặt trống phần nhiều la 12 cánh, ngoai ra co một
ít la hình sao 8 cánh va 10 cánh. Vanh chim trên mặt trống thường khắc
4 con, một vai trống la 6 con.
Hoạ tiết lông công đã co biến thể, hình tam giác phủ vạch chéo,
hình chữ gãy khúc va vạch ngắn song song.


1.
a.
-

-

*Nhóm C :Gồm 11 trống: Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Phú
Phương I, Phú Phương II, Nông Cống, Thôn Bùi, Chợ Bờ, Đắc Glao,
Thôn Mống, Hang Bún.
Đặc điểm:
Trên mặt trống xuất hiện 4 khối tượng coc va vanh hoa văn hình
chim cách điệu bao quanh ngôi sao. Ngôi sao phần nhiều co 12 cánh,
vanh chim co từ 4 đến 10 con. Trên mặt trống co 6 dạng văn chủ yếu
sau: hình tam giác lồng nhau, vòng tròn đồng tâm chấm giữa va co tiếp
tuyến, vạch ngắn song song, chữ M lồng nhau, đường gấp khúc liên tiếp
tạo thanh những ô hình trám va hoa văn co hình trâm.
Ngoai ra còn co nhiều trống minh khí co kích thước nhỏ, trên trống
lại co rất ít hoa văn trang trí nên không được đưa vao hệ thống phân loại
trên.
*. Ảnh hưởng của trống đồng Đông Sơn:
Trong nước:
Ảnh hưởng đến kinh tế và văn hóa vật chất:
Trống đồng Đông Sơn la sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp phát
triển. Việc phát hiện ra những lưỡi cay đồng va những hình bò được
khắc trên thân trống chứng tỏ thời kỳ nay đã biết sử dụng sức kéo động
vật vao canh tác nông nghiệp. Ngoai ra, các nghề đánh cá, săn bắn, chăn
nuôi gia súc va sản xuất thủ công cũng phát triển trong thời kỳ nay.
Phần lớn những nơi phát hiện co trống đồng phân bố dọc theo triền
những con sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ va Bắc Trung Bộ. Trống co thể
đã được phân phối bằng đường thuỷ.



-

-

-

-

-

-

Ngoai ra, trong xã hội Lạc Việt còn co tồn tại sự bất bình đẳng về tai
sản. Điều nay được phản ánh rõ rang trong sự phân bố những hiện vật
tuỳ táng ở các ngôi mộ giau nghèo thuộc thời đại đồ đồng.
b. Ảnh hưởng đến quan niệm tôn giáo:
Việc gắn hình ngôi sao ở trung tâm mặt trống la biểu tượng của tục thờ
thần Mặt Trời.
Những người hoa trang lông chim trên trống đồng thể hiện vật tổ của cư
dân bấy giờ la loai chim.
Từ những cảnh sinh hoạt trên trống đồng, nhiều nha nghiên cứu đã cho
rằng đo la "lễ khánh thanh trống đồng", "lễ chiêu hồn", "đám tang" hoặc
"lễ cầu mùa"...
c. Ảnh hưởng đến nghệ thuật:
Trang phục: Quần áo được tả trên trống co các loại như: áo hai vạt
ngắn, áo hai vạt dai, váy, khố...Họ đội nhiều loại mũ, tết các kiểu toc
khác nhau.
Kiến trúc: Dựa theo những hình khắc trên trống đồng thấy co 2 loại

hình kiến trúc la nha san mái cong va nha san mái tròn. Nha co 2 cột
chống ở phía đầu nha, hai đầu va ở giữa co kê thang để lên san. Nha mái
tròn thường co một người (hoặc không co người) đứng giữa cửa, hai bên
của co chắn phên. Nha mái tròn co thể liên quan đến tín ngưỡng va tạm
gọi la "nha thờ". Còn những ngôi nha co mái cong như hình thuyền lại
co nhiều người co thể liên hệ rằng đo la "nha ở". Hai goc mái co những
đường hồi hoa văn trang trí. Co thể noi nha san la loại hình kiến trúc chủ
yếu của người Lạc Việt.
Tượng trang trí: Co tượng hình cho trên mặt trống nhỏ Đông Sơn,
tượng coc trên mặt các trống nhom C. Hình tượng còn rất sơ lược nhưng
nếu so sánh với thời đại hậu kỳ đồ đá mới co nghệ thuật vẫn chỉ la dạng
hoa văn minh họa, thì chúng ta mới thấy bước tiến bộ về mặt nghệ thuật
cũng như về kỹ thuật điêu khắc ở thời đại đồ đồng.
Vũ nghệ: Trên trống đồng, những người múa thường được phục trang
bằng những bộ quần áo như: mũ lông chim cao hoặc mặt nạ, tay đôi tkhi


-

cầm vũ khí. Mỗi tốp người múa thường co từ 3,4 hoặc 6 đến 7 người.
Trong tốp nay co người thổi tù va, còn những người còn lại biểu hiện
theo một động tác thống nhất, chuyển động từ trái sang phải, người sau
nối tiếp người trước một quãng đều đặn, tất cả điều hanh vòng quanh
ngôi sao (mặt trời).
Âm nhạc: Theo hình khắc trên trống đồng thì thấy co hai loại nhạc khí
được sử dụng bấy giờ la trống. Co hai cách sử dụng trống:
+ Trống một người biểu diễn như hình người cầm trống trong nha
hay trên thuyền để giữ nhịp.
+ Trống diễn tấu trong một dan trống. Người đánh trống ngồi hoặc
đứng trên san, cầm gậy dai đánh theo chiều đứng. Trống được đặt trên

những chiếc giá sát đất. Kiểu đánh nay vẫn được nhìn thấy hiện nay ở
những ngay hội của đồng bao Mường ở các tỉnhHoa Bình.
Nghệ thuật tạo hình: Nghệ thuật trống đồng khá độc đáo, đặc
trưng bởi kỹ thuật khắc chạm trên khuôn tạo ra những hình ảnh khắc
chìm chủ yếu trên mặt trống, còn trên thân trống thì la hình khắc hơi nổi.
Nghệ nhân đã xây dựng hình ảnh trong những bố cục tròn trên mặt
trống va ô chữ nhật trên thân trống, bên trong loại bố cục nay thì hình
ảnh được sắp xếp rất cân đối.
Hình ảnh con người luôn được diễn tả theo tư thế động: múa,
giã gạo, đánh trống, bơi chải...Về mặt bố cục, tất cả người, động vật đều
diễu hanh quanh ngôi sao giữa mặt trống.
Đặc biệt, phần tạo hình ở đây hơi giống kiểu tạo hình Ai Cập. Ví
dụ: tốp người múa trên mặt trống co ngực hướng thẳng về phía khán giả,
chân va đầu theo lối nhìn nghiêng. Còn trong hình chim bay thì thân
cánh va đuôi được tả theo hình nhìn từ trên xuống, còn đầu thì theo lối
nhìn nghiêng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×