Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.65 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT EAHLEO
TRƯỜNG MẪU GIÁO CƯ MỐT

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
TT

CHỈ SỐ

MINH CHỨNG

PTTC

(CS 3)
Ném và
bắt
bóng
bằng
hai tay
từ
khoảng
cách xa
tối thiểu
4m

- Di chuyển theo
hướng bóng bay để
bắt bóng.
- Bắt được bóng
bằng 2 tay
- Không ôm bóng


vào ngực.

- Quan sát,

Dán các
hình
vào
đúng vị
trí cho
trước,
không
bị nhăn
(CS8)

- Bôi hồ đều,
- Các hình được
dán vào đúng vị trí
qui định.
- Sản phẩm không
bị rách

- Quan sát,
phân tích
sản phẩm

Nhảy lò

được ít
nhất 5
bước

liên

- Nhảy lò cò ít nhất
5 bước liên tục về
phía trước.
- Thực hiện đổi
chân luân phiên khi
có yêu cầu
- Không dừng lại

Quan sát
trong HĐ
thể dục
sáng, trò
chơi vận
động

1

2

3

PP THEO
DÕI

PHƯƠNG TIỆN

+ Mặt bằng
bằng phẳng,

rộng rãi (sân
chơi, lớp học),
vẽ 2 vạch song
song cách nhau
4 m trên sàn.
+ Bóng cỡ vừa
(đường kính 15
cm, chất liệu
bằng cao su).
Một tờ giấy
trắng có quy
định vị trí để
dán, hồ dán.
Một số hình cắt
sẵn, có thể sử
dụng các hình
trẻ đã cắt khi
thực hiện chỉ số
7.
+ Mặt bằng rộng
rãi (sân chơi, lớp
học).
+ Kẻ một vạch
xuất phát.

CÁCH THỰC HIỆN

THỜI GIAN
THỰC HIỆN


+ Cô và trẻ đứng đối 1 tuần
diện trong khoảng
cách là 4 m.
+ Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng
bằng vai, đứng sát
một đầu vạch.
+ Cô ném bóng cho
trẻ bắt và đổi lại trẻ
ném bóng cô bắt. Cho
trẻ làm 3 – 4 lần.
1 tuần
Trẻ bôi hồ và dán các
hình vẽ lên tờ giấy.

Cho trẻ đứng trước
vạch xuất phát. Cô ra
hiệu lệnh để trẻ nhảy,
khi trẻ nhảy được 4 –
5 bước cô ra hiệu
lệnh đổi chân.

1 tuàn

THỬ
CÔNG
CỤ
3-5 trẻ

HOÀN

CHỈNH
CÔNG CỤ
Hoàn chỉnh

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


tục, đổi
chân
theo
yêu
cầu.
(CS9)

hoặc không bị ngã
khi đổi chân.

4

Tham
gia hoạt
động
học tập
liên tục


không
có biểu
hiện
mệt mỏi
trong
khoảng
30 phút
(CS14)

- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt
động tích cực
- Không có biểu
hiện mệt mỏi như
ngáp, ngủ gật,...

Quan sát :
Trong hoạt
động học,
chơi trong
góc xây
dựng, tạo
hình...

5

Che
miệng
khi ho,

hắt hơi,
ngáp .
(CS17)
Biết và
không
làm một
số việc
có thể
gây
nguy
hiểm
(CS22)

Lấy tay che miệng
khi ho hoặc hắt hơi,
ngáp

- Nhận ra một số
việc làm gây nguy
hiểm.
- Kể được tác hại
của một số việc làm
gây nguy hiểm đối
với bản thân và
những người xung
quanh
- Nhắc nhở hoặc
báo người lớn khi
thấy người khác


6

Trao đổi với phụ 1 tuần
huynh.

3 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát

Quan sát trẻ ở mọi 3 tuần
lúc mọi nơi

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

- Quan sát,

2 tuần
* Trò chuyện với
trẻ:
+ Cô trò chuyện với trẻ,
yêu cầu trẻ kể tên một số
việc làm có thể gây nguy
hiểm.
+ Cho trẻ xem tranh trẻ
chỉ ra việc làm gây nguy
hiểm ? Giải thích tại sao.


4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Phiếu theo dõi
trẻ


PTTC

QHXH

7

Cố
gắng
thực
hiện
công
việc
đến
cùng
(CS31)

8

9

Thay

đổi
hành vi
và thể
hiện
cảm xúc
phù hợp
với
hoàn
cảnh
(CS40)


nhóm
bạn
chơi

làm một số việc có
thể gây nguy hiểm
- Vui vẻ nhận công
việc được giao mà
không lưỡng lự
hoặc tìm cách từ
chối.
- Nhanh chóng
triển khai công
việc, tự tin khi thực
hiện , không chán
nản hoặc chờ đợi
vào sự giúp đỡ của
người khác

- Hoàn thành công
việc được giao.

* Phân tích
sản phẩm
hoạt động
của trẻ

- Tự điều chỉnh
Quan sát
hành vi, thái độ
cảm xúc phù hợp
với hoàn cảnh, ví
dụ như: trẻ đang nô
đùa vui vẻ nhưng
khi thấy bạn bị ngã
đau trẻ sẽ dừng
chơi, chạy lại hỏi
han, lo lắng, đỡ bạn
vào lớp, hoặc trẻ
đang thích thú chơi
một đồ chơi mới ở
ngoài sân nhưng
khi vào nhà trẻ sẽ đi
lại lại nhẹ nhàng,
không nói to vì mẹ
bị ốm…
- Thích và hay chơi Quan sát
theo nhóm bạn
- Có ít nhất 2 bạn

thân hay cùng chơi

Tranh, ảnh, bưu
thiếp, giấy màu,
kéo, keo, hồ
dán….

3 tuần
Cô giao cho trẻ một
công việc (không quá
dễ để hoàn thành) đòi
hỏi trẻ phải có sự cố
gắng, nỗ lực nhất
định mới có thể hoàn
thành được để xem
trẻ có tự tin, sẵn sàng
và cố gắng để hoàn
thành công việc
không. Ví dụ : cắt các
hình nhỏ từ bức
tranh, làm bưu thiếp
trang trí phòng lớp
theo chủ điểm

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

3 tuần


3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

* Quan sát : trong
sinh hoạt hằng ngày
khi có tình huống bất
ngờ xảy ra (ví dụ như
một bạn bị ngã đau
khi cùng chơi đùa /
vô tình làm hỏng vật
dụng yêu thích của
bạn / nghe được tin
vui bất ngờ…).

Quan sát: trong các
hoạt động chơi, hoạt
động ở góc, hoạt


thường
xuyên
(CS46)


với nhau.

10

Thể
hiện sự
thân
thiện,
đoàn
kết với
bạn bè
(CS50)

- Chơi với bạn vui
vẻ
- Biết dùng cách để
giải quyết mâu
thuẫn giũa các bạn

Quan sát

Quan sát : trong sinh
hoạt hằng ngày, trong
các hoạt động tập thể,
làm việc theo nhóm.

11

Nhận ra
việc làm

của
mình có
ảnh
hưởng
đến
người
khác
(CS53)

- Mô tả được ảnh
hưởng hành động
của mình đến tình
cảm và hành động
của người khác
- Giải thích được
hành vi của mình
hoặc của người
khác sẽ gây phản
ứng như thế nào

Trò chuyện

Cô có thể hỏi trẻ
những việc trẻ đã
làm. Ví dụ : “Khi ăn
xong bánh, kẹo, uống
sữa các con thường
bỏ vỏ vào đâu ? Nếu
các con không bỏ vào
thùng rác mà vứt ra

đường, ra sân
trường... các con có
biết điều gì sẽ xảy
ra không ? Khi môi
trường bị bẩn, không
sạch sẽ dẫn đến cái
gì ?”

Quan
tâm
đến sự
công
bằng
trong

- Nhận ra và có ý
kiến về sự không
công bằng giữa các
bạn .
- Nêu ý kiến về
cách tạo lại sự công
bằng trong nhóm

Quan sát

Cô tạo ra một tình
huống không công
bằng trong một nhóm
trẻ, quan sát xem trẻ
có nhận ra và đưa ra

cách giải quyết như

12

động theo ý thích của
trẻ xem trẻ hay chơi
với nhứng bạn nào,
có chơi thường xuyên
không ?
3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh


nhóm
bạn

(CS60)

PTNN
và GT
13

Nghe
hiểu và
thực
hiện
được
các chỉ
dẫn liên
quan
đến 2, 3
hành
động;

(CS62)

14

Sử
dụng
các loại
câu
khác
nhau

bạn.

- Có ý thức cư xử
sự công bằng với
bạn bè trong nhóm
chơi .

- Hiểu được những Quan sát
lời nói và chỉ dẫn
của người khác và
phản hồi lại bằng
những hành động
hoặc lời nói phù
hợp trong các hoạt
động vui chơi, học
tập, sinh hoạt hàng
ngày.
- Thực hiện được
lời chỉ dẫn 2-3 hành
động liên quan liên
tiếp, ví dụ sau khi
cô nói: “Con hãy
cất dép lên giá rồi
đi rửa tay và lấy
nước uống nhé” trẻ
thực hiện đúng thứ
tự các chỉ dẫn mà
cô đã nêu.
Sử dụng đa dạng Quan sát
các loại câu: câu
đơn, câu phức, câu
khẳng định, phủ

định, nghi vấn,
mệnh lệnh phù hợp

thế nào ? Ví dụ : Cô
phát kẹo cho một
nhóm 10 trẻ, tiếp theo
cô phát thêm chỉ cho
khoảng 5 – 6 trẻ
(trên tay cô vẫn còn
nhiều kẹo). Quan sát
thái độ và hành động
của trẻ xem các em
có nhận ra sự không
công bằng trong
nhóm bạn không
Quan sát : trẻ trong 3 tuần
sinh hoạt hằng ngày
hoặc qua các giờ chơi
xem trẻ có thực hiện
được 2, 3 hành động
liên tiếp khi cô yêu
cầu hay không ?

Cô trò chuyện với trẻ,
nội dung trò chuyện có
câu hỏi, câu khẳng
định, câu nghi vấn. Ví
dụ : Cô cho trẻ chơi trò
chơi “ Cô cháu mình


3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh


15

16

17

trong
giao
tiếp
(CS67)

với ngữ cảnh để
diễn đạt trong giao
tiếp với người khác.

hỏi thăm nhau”. Cô hỏi
trẻ – trẻ trả lời. Trẻ hỏi
cô – cô trả lời.


Không
nói tục,
chửi
bậy
(CS78)
- Có
hành vi
giữ gìn
bảo vệ
sách.
(CS81)

Không nói hoặc bắt Quan sát
chước lời nói tục
trong bất cứ tình
huống nào.

Quan sát : trong
sinh hoạt hằng ngày.

Giở cẩn thận từng
trang khi xem,
không quang quật,
vẽ bậy, xé, làm nhàu
sách
- Để sách đúng nơi
qui định sau khi sử
dụng.
- Nhắc nhở hoặc
không đồng tình khi

bạn làm rách sách;
băn khoăn khi thấy
cuốn sách bị rách
và mong muốn
cuốn sách được
phục hồi
- Hiểu được một số
Biết ý
kí hiệu, biểu tương
nghĩa
một số kí hiệu xung quanh:
kí hiệu, kí hiệu một số biển
báo giao thông đã
biểu
được học, cấm hút
tượng
thuốc, cột xăng,
trong
biển báo nguy hiểm
cuộc
ở các trạm điện, kí
sống
hiệu nhà vệ sinh,
(CS82)
nơi bỏ rác, bến đỗ
oto bus, không dẫm
lên cỏ, kí hiệu đồ
dùng cá nhân của
mình và của các


3 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát:
khi trẻ chơi
ở góc sách

- Tranh sách,
tranh chuyện.

khi trẻ chơi ở góc sách 4 tuần
xem trẻ có biết đặt sách
ngay ngắn, giở cẩn thận
từng trang khi đọc, cất
sách vào vị trí sau khi
đọc xong; không quăng
quật sách (chỉ tính khi
trẻ tự giác không cần
sự nhắc nhở của cô).

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

- Quan
sát : trong
những hoạt

động

Một số ký hiệu
biểu tượng trong
cuộc sống hằng
ngày(Vd ký hiệu
nhà vệ sinh, biển
báo giao thông…

Trò chuyện với trẻ
trong sinh hoạt hằng
ngày xem trẻ có biết
các kí hiệu : cấm
không hút thuốc lá, vứt
rác vào thùng rác, tủ
đựng đồ dùng cá nhân,
biển báo giao thông...
không?

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


18

Bắt
chước

hành vi
viết và
sao
chép
từ, chữ
cái
(CS88)

PTNT
19

Kể
được
một số
địa
điểm
công
cộng
gần gũi
nơi trẻ
sống
(CS 97)

20

Biết sử
dụng
các vật
liệu
khác

nhau để

bạn, nhãn hàng….
- Cầm bút viết và
ngồi để viết đúng
cách
- Sao chép các từ
theo trật tự cố định
trong các hoạt động
- Biết sử dụng các
dụng cụ viết vẽ
khác nhau để tạo ra
các các dòng giống
chữ viết để biểu
đạt ý tưởng hay một
thông tin nào đấy.
Nói cho người khác
biết ý nghĩa của các
dòng mình đã
“viết”
Kể hoặc trả lời
được câu hỏi của
người lớn về một số
điểm vui chơi công
cộng/công viên/
trường học/nơi mua
sắm/ nơi khám
bệnh ở nơi trẻ sống
hoặc đã được đến
gần nhà của trẻ (tên

gọi, định hướng
khu vực, không
gian, hoạt động của
con người và một
số đặc điểm nổi bật
khác).
- Lựa chọn vật liệu
phù hợp để làm sản
phẩm
- Lựa chọn và sử
dụng một số
(khoảng 2-3 loại)

Quan sátphân tích
sản phẩm

cho trẻ sao chép từ,
chữ, số. Ví dụ : cô viết
tên trẻ và yêu cầu trẻ
sao chép lại vào bức
tranh.

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát :
trẻ trong các

hoạt động
học, chơi.

* Trò chuyện với trẻ :
trong sinh hoạt hằng ngày

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

- Quan sát.
–Phân tích
sản phẩm

Một số vật liệu
khác nhau như
lá cây, giấy
màu…

Cô giáo giới thiệu các
vật liệu, khuyến
khích trẻ tạo ra các

sản phẩm bằng các
loại vật liệu.


làm một
sản
phẩm
đơn
giản;
(CS102)

21

Nhận
biết con
số phù
hợp với
số
lượng
trong
phạm vi
10
(CS104)

22

Chỉ
khối
cầu,
khối

vuông,
khối
chữ
nhật và
khối trụ
theo yêu
cầu
(CS107)

23

Nói
được
ngày

vật liệu để làm ra 1
loại sản phẩm: VD:
sử dụng ống giấy để
làm mặt chú hề,
dung râu ngô để
làm râu tóc, dung
đất màu để đích
mắt, mũi, mồm;
dung bẹ chuối, que
và giấy để làm một
chiếc bè…
- Biết đưa sản phẩm
làm ra vào trong
các hoạt động chơi
- Đếm và nói đúng

số lượng ít nhất đến
10 (PTGT)
- Đọc được các chữ
số từ 1 đến 10.
- Chọn thẻ chữ số
tương ứng (hoặc
viết) với số lượng
đã đếm được
- Lấy ra hoặc chỉ
được các hình khối
có màu sắc / kích
thước khác nhau
khi được yêu cầu.
- Nói được hình
dạng tương tự của
một số đồ chơi, đồ
vật quen thuộc khác
(ví dụ: quả bóng có
dạng hình cầu, cái
tủ hình khối chữ
nhật v..v..)
- Nói được lịch,
đồng hồ dùng để
làm gì.

Cô giáo giới thiệu các
vật liệu, khuyến
khích trẻ tạo ra các
sản phẩm bằng các
loại vật liệu.

.

Quan sát :
trẻ trong
những hoạt
động học,
hoạt động
chơi.

Hình PTGT có số
lượng trong
phạm vi 10 và thẻ
chữ số.

Yêu cầu trẻ lấy đồ vật
đếm và gắn số tương
ứng nhóm đồ vật và
đọc.

1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát :
trẻ trong
những hoạt
động học,
hoạt động

chơi.

– Chuẩn bị : Các
khối cầu, trụ,
vuông, chữ nhật
có màu sắc và
kích thước khác
nhau ; một số đồ
vật quen thuộc có
dạng khối cầu,
trụ, vuông, chữ
nhật (như : quả
bóng, cái cốc, hộp
đựng bánh...).

– Tiến hành : Cô đặt cả
bốn khối hình học và
bốn đồ vật đã chuẩn bị
trước mặt trẻ. Yêu cầu
trẻ lấy được các khối
cầu và lắp ghép thành
các PTGT

1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát


Chuẩn bị : Lịch
– Tiến hành : Cô chỉ
lốc, đồng hồ mô hình vào tờ lịch hỏi trẻ :
có ghi số 1, 2, 3...12
“Đây là ngày bao nhiêu

2 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh


trên lốc
lịch và
giờ
trên
đồng
hồ
(CS111)

24

25

26

Hay đặt
câu hỏi

(CS112)

Loại
một đối
tượng
không
cùng
nhóm
với các
đối
tượng
còn lại
(CS115)
Đặt tên
mới cho
đồ vật,
câu
chuyện,
đặt lời
mới cho
bài hát
(CS117)

- Nói được ngày
trên lịch (đọc ghép
số)
- Nói được giờ chẵn
trên đồng hồ (ví dụ:
bây giờ là 2 giờ/ 3
giờ v..v..)- Nói

được trong tuần
những ngày nào đi
học, ngày nào nghỉ
ở nhà.
- Thích đặt câu hỏi
để tìm hiểu, làm rõ
thông tin về một sự
vật, sự việc hay
người nào đó

và hai kim dài, ngắn

Quan sát :
trong các
hoạt động
học, hoạt
động ngoài
trời, tham
quan.

?” Cô chỉ vào đồng hồ
và hỏi : “Đồng hồ chỉ
mấy giờ ?” ; “Con xem
giờ trên đồng hồ để làm
gì ?”

* Trao đổi với phụ
huynh.

4 tuần


4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

* Trò chuyện với trẻ.

- Nhận ra sự khác
biệt của 1 đối tượng
không cùng nhóm
với những đối
tượng còn lại .
- Giải thích đúng
khi loại bỏ đối
tượng khác biệt đó.

Quan sát :
trẻ trong
hoạt động
chung

4 – 5 lô tô các con Đưa cho trẻ xem từng
1 tuần
vật
tranh, yêu cầu trẻ gọi
tên và khuyến khích trẻ
: “Con hãy bỏ ra một
thứ không cùng loại với
những thứ khác. Tại
sao con lại bỏ thứ đó ra

?”

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

-Thay 1 từ hoặc 1
cụm từ của một bài
hát(Ví dụ: Bài hát
“Mẹ ơi mẹ con yêu
mẹ lắm” thay cho
“Bà ơi bà cháu yêu
bà lắm”.
-Thay tên mới cho
câu chuyện phản
ánh đúng nội dung,
ý nghĩa tưởng của

Quan sát :
trong hoạt
động học,
hoạt động
chơi.

Một câu chuyện,
bài hát quen
thuộc với trẻ. Một
số đồ vật

1 tuần


3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

Cô khuyến khích trẻ kể
theo các cách khác
nhau và trẻ sử dụng đồ
vật với tên gọi mới
trong trò chơi (que làm
kim tiêm, ghế làm ô tô,
hạt xốp làm gạo hoặc
bỏng ngô…) ; nghe cô
kể một câu chuyện và
đặt tên mới cho câu
chuyện đó ; hát bài hát


27

Thể
hiện ý
tưởng
của bản
thân
thông
qua các
hoạt
động
khác

nhau;
(CS119)

câu chuyện
-Đặt tên cho đồ vật
mà trẻ thích VD:
đặt tên cho cái chăn
mà trẻ thích là cái
chăn Thần kì ; đặt
tên cho chú gà nhựa
đồ chơi là Hiệp sĩ
Gà ….
- Thường là người
Quan sát
khởi xướng và đề
nghị bạn tham gia
vào trò chơi mới.
- Xây dựng các
“công trình” khác
nhau từ những khối
xây dựng.
- Tự vận động minh
hoạ / múa sáng tạo
khác hợp lý nhưng
khác với hướng dẫn
của cô….

quen thuộc theo lời
mới…


Một số khối gỗ…

Quan sát : trẻ trong
1 tuần
hoạt động học, hoạt
động chơi (vui chơi, âm
nhạc, múa, tạo hình...)

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh



×