Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TẠI XÃ TÂN MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI BÁO CÁO MÔN
THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC,
KHÔNG KHÍ
Nội dung: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG
TIỀN ĐOẠN CHẢY QUA 2 XÃ TÂN MỸ VÀ TÂN KHÁNH TRUNG,
HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở KHU
VỰC ĂN UỐNG CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG,
PHƯỜNG 6, THÀNH PHỐ CAO LÃNH

Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thành viên:
Tr ng Ch C ng
Nguyễn Thị Kiều
Huỳnh Văn Phong
Nguyễn Hồng Phúc
Phạm Bảo Khánh

MSSV
0014412943
0014412480
0014412130
0014412215
0014413821

Đồng Tháp, 2/2017


1


Mục lục
Phần 1: Giới thiệu chung ......................................................................................... 4
I. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 4
II. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4
III. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5
1. Đối t ợng ...................................................................................................... 5
2. Phạm vi thực hiện ......................................................................................... 5
IV. Nội dung ........................................................................................................... 5
Phần 2: Tổng quan tài liệu ....................................................................................... 6
I. Tổng quan về khu vực khảo sát ........................................................................ 6
1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................... 6
2. Đặc điểm dân số [1] ...................................................................................... 8
3. Hoạt động kinh tế - xã hội [1] ....................................................................... 8
II. Tổng quan về nguồn gây ô nhiễm n ớc sông .................................................. 9
1. Nguồn phát sinh chất thải [2] ........................................................................ 9
2. Đánh giá các nguồn thải .............................................................................. 10
Phần 3: Nội dung báo cáo ...................................................................................... 11
I. Ph

ng pháp nghiên cứu ................................................................................ 11

1. Thu thập tài liệu .......................................................................................... 11
2. Lấy mẫu và phân tích mẫu .......................................................................... 11
3. Ph

ng pháp xử lý số liệu .......................................................................... 13


II. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất l ợng n ớc sông ................................... 13
1. Giá trị pH .................................................................................................... 13
2. Tổng chất rắn l lửng (TSS) ....................................................................... 13
3. Oxy hòa tan (DO) ........................................................................................ 14
4. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) .................................................................... 15
5. Nhu cầu oxy hóa học (COD) ...................................................................... 16
6. Phân tích N-NH4+ ........................................................................................ 16
7. Phân tích N-NO3- ........................................................................................ 17
8. Phân tích PO43- ............................................................................................ 18
9. Chỉ tiêu Ecoli và Coliforms [5] ................................................................... 19
III. Kết quả, nhận xét và đánh giá ........................................................................ 21
1. Đo pH .......................................................................................................... 21
2


2. Phân tích TSS .............................................................................................. 22
3. Phân tích DO ............................................................................................... 23
4. Phân tích COD ............................................................................................ 24
5. Phân tích P-PO43- ........................................................................................ 25
6. Phân tích BOD5 ........................................................................................... 26
7. N-NH4+ ........................................................................................................ 27
8. Phân tích N-NO3- ........................................................................................ 28
9. Phân tích Coliform ...................................................................................... 30
10.

Phân tích E. Coli ...................................................................................... 30

IV. Đề xuất [6][7] ................................................................................................. 31
V. Đánh giá chất l ợng môi tr ng không khí khu vực tr ng Mầm non Hoa
Hồng ...................................................................................................................... 33

1. Mục tiêu ...................................................................................................... 33
2. Địa điểm khảo sát........................................................................................ 33
3. Các thiết bị đo đạc....................................................................................... 33
4. Cách tiến hành ............................................................................................. 33
5. Kết quả ........................................................................................................ 33
6. Nhận xét, đánh giá và giải thích.................................................................. 34
Phần 4: Kết luận và kiến nghị ............................................................................... 35
I. Kết luận .......................................................................................................... 35
II. Kiến nghị ........................................................................................................ 35
Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 37

3


Phần 1: Giới thiệu chung
I.

Lý do chọn đề tài

Tài nguyên n ớc là thành phần chủ yếu của môi tr ng sống, quyết định sự
thành công trong các chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý
hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy c ô nhiễm và cạn kiệt. Nhu
cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, dân số ngày càng tăng ý
thức về môi tr ng con ng i ch a cải thiện, con ng i đã cố tình bỏ qua các tác
động đến môi tr ng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguy c thiếu n ớc, đặc
biệt là n ớc ngọt và n ớc sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con
ng i cũng nh toàn bộ sự sống. Do đó con ng i cần phải nhanh chóng có các
biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên n ớc.
Sông Tiền nói chung và các chi nhánh sông của nó nói riêng có vai trò quan

trọng trong các hoạt động kinh tế, xã hội cho các khu vực thuộc l u vực sông. Tuy
nhiên, theo nhiều kết quả nghiên cứu chất l ợng n ớc của các nhánh sông Tiền
trong những năm gần đây cho thấy tình trạng ô nhiễm của đoạn sông ngày càng
tăng, đe dọa nghiêm trọng đến khả năng cấp n ớc phục vụ cho sinh hoạt và phát
triển kinh tế, xã hội.
Là n i nằm giữa 2 thành phố lớn: TP. Cao Lãnh và TP. Sa Đéc cũng là n i
giáp rãnh giữa 2 xã thuộc huyện Lấp Vò: xã Tân Mỹ và xã Tân Khánh Trung. Tại
đây n ớc thải phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp chế biến và sinh
hoạt hầu hết đều đ ợc thải trực tiếp hay gián tiếp vào nhánh sông này.
Chính vì vậy, việc xem xét, đánh giá chất l ợng n ớc, xác định các nguồn ô
nhiễm và mức độ ảnh h ởng của các hoạt động kinh tế, xã hội đến môi tr ng n ớc
của nhánh sông thuộc sông Tiền là rất quan trọng. Nên nhóm chúng tôi chọn đề tài:
“Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Tiền đoạn chảy qua 2 xã Tân Mỹ và
Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” nhằm làm tiền đề cho việc
xem xét, giải quyết các vấn đề môi tr ng, làm c sở đề ra các biện pháp cải thiện
chất l ợng n ớc.
II.

Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua việc tìm hiểu thực tế, lấy mẫu phân t ch và tham khảo những kết
quả nghiên cứu tr ớc đây về hệ thống sông Tiền đoạn chảy qua ranh giới 2 xã Tân
Mỹ và Tân Khánh Trung liên quan đến chất l ợng n ớc sông, từ đó đ a ra các kết
quả ch nh xác về tình hình và những nguyên nhân ch nh ảnh h ởng đến chất l ợng
n ớc, dự báo tình trạng ô nhiễm của đoạn sông này. Từ đó đề xuất các biện pháp cải
thiện ô nhiễm và bảo vệ nguồn n ớc phù hợp cho n ớc sông Tiền đoạn chảy qua 2
xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung.

4



III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng
N ớc mặt sông Tiền đoạn chảy qua ranh giới 2 xã Tân Mỹ và Tân Khánh
Trung.
Các thông số đánh giá chất l ợng n ớc sông: pH, TSS, DO, BOD5, COD, NNH4 , N-NO3-, P-PO43-, coliform, E. Coli theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
+

2. Phạm vi thực hiện
2.1. Địa điểm
Trên nhánh sông thuộc sông Tiền ở 2 địa điểm lấy mẫu nh hình d ới:
Điểm thu mẫu 1 có vị tr : 10024’6,7”N, 105040’23,1”E
Điểm thu mẫu 2 có vị tr : 10024’3,3”N, 105040’23,2”E

2.2. Thời gian
Đề tài thực hiện từ tháng 12-2016 đến tháng 2-2017
IV. Nội dung
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên của hệ thống sông.
- Thu thập tài liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội và môi tr
Tiền đoạn chảy qua 2 xã.

ng của hệ thống sông

- Phân t ch, đánh giá chất l ợng n ớc của đoạn sông, đồng th i tìm hiểu các
nguyên nhân làm suy giảm chất l ợng n ớc trên đoạn sông.

5


Phần 2: Tổng quan tài liệu

I.

Tổng quan về khu vực khảo sát
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý [1]

Huyện Lấp Vò là một trong 04 huyện thị thuộc khu vực ph a Nam của tỉnh
đồng Tháp (Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành và thành Phố Sa Đéc), huyện có diện
t ch tự nhiên 24.619,81 ha chiếm 7,29% tổng diện t ch tự nhiên của tỉnh. Ph a Đông
giáp thành phố Sa Đéc và huyện Lai Vung. Ph a Tây giáp thành phố Long Xuyên và
huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Phía Nam giáp huyện Thốt Nốt, thành phố Cần
Th . Ph a Bắc giáp thành phố Cao Lãnh.
Diện tích

Vị tr địa lý

Tân Mỹ

1797.2256 ha =17.97 km2

Phía Bắc giáp TP.Cao Lãnh,
phía Tây giáp xã Tân Mỹ, phía
Nam giáp xã Long H ng A, ph a
Đông giáp xã Tân Khánh Đông.

Tân Khánh Trung

1917.7484 ha = 19.17 km2 Phía Bắc giáp TP.Cao Lãnh,
phía Tây giáp xã Mỹ An H ng
B, ph a Nam giáp xã Vĩnh

Thạnh, phía Đông giáp xã Tân
Khánh Trung.

Tên xã

1.2. Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng [4]
Địa hình t ng đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1 - 2m so với mặt biển.
Dòng chảy dọc theo h ớng tây bắc - đông nam; Lấp Vò nằm kẹp giữa sông Tiền và
sông Hậu, có địa hình lòng máng dốc từ hai ph a sông vào giữa với độ cao phổ biến
0,8 - 1,0 m. Do địa hình thấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hàng năm th ng bị
ngập n ớc khoảng 1m. Với 20 kênh rạch tự nhiên, 110 kênh đào cấp I, 2400 km
kênh đào cấp II và III đã hình thành hệ thống thuỷ hoàn chỉnh phục vụ thoát lũ, t ới
tiêu và sinh hoạt.
Toàn tỉnh gồm 4 loại đất ch nh (theo bản đồ tỉ lệ đất 1/100.000 do Viện Quy
hoạch – Thiết kế Nông nghiệp thành lập):
Đất phù sa có diện t ch 183.853,65 ha chiếm 56,83 % diện t ch toàn tỉnh, phân
bố dọc theo sông Tiền và sông Hậu.
Đất phèn có diện t ch 92.381,17 ha, chiếm 28,55 % diện t ch tự nhiên, chia
thành đất phèn tiềm tàng, đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu, đất phèn
hoạt động, đất phèn có lớp s n t ch, lũ tích.
Đất xám có diện t ch 258.720,97 ha, chiếm khoảng 7,95 % diện t ch toàn tỉnh,
tập trung ở vùng biên giới Campuchia thuộc huyện Tân Hồng.
6


Đất cát chiếm 0,02% với 66,55 ha, phân bố chủ yếu ở huyện Tháp M i với
thành phần c giới nhẹ với thành phần chủ yếu là hạt cát, chiếm 40%. Hàm l ợng
hữu c , đạm thấp (0,08 - 0,1%), hàm l ợng kali t ng đối nhiều nh ng lại nghèo
lân.
1.3. Đặc điểm khí hậu [4]

Nhiệt độ trung bình năm là 26,60C, độ ẩm trung bình hằng năm là 82,5%,
tổng số gi nắng trung bình trong năm là 2.378 gi . Trong năm có 2 mùa rõ rệt:
mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, và mùa cạn từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
L ợng m a trung bình cả năm là 1730 mm, phân bố tập trung vào th i gian từ tháng
8 đến tháng 11 chiếm tới 83,6% l ợng m a cả năm, tháng 10 có l ợng m a cao
nhất là 281mm/tháng. Mùa khô chiếm 16,4% l ợng m a cả năm.
1.4. Đặc điểm hệ sinh vật [3]
Có các hệ sinh thái đặc tr ng nh HST đồng ruộng, HST v
kết hợp VAC.

n, HST ao, HST

Hệ sinh thái tự nhiên ven sông, HST đồng cỏ và một số cây rừng ngập mặn
nh bần chua(S. Caseolaris), sậy(Phragmites karka), cỏ lác(Cyperus sp),...
Có các loại tôm, cá có giá trị kinh tế cao: tôm xú, tôm càng xanh, cá bống
t ợng (Oxyeleotris marmoratus), cá lóc (Channa striata), cá linh rìa (Dangila
siamensis), cá lòng tong m ng (Luciosoma bleekeri), Cá vồ đém (Pangasius
larnaudii), cá phèn (Polynemus), cá lăng (Hemibagrus), Cá Dảnh nam bộ
(Puntioplites proctozysron),...một số loài sinh vật sống ở đáy bùn: l n đồng
(Monopterus albus), cá trê (Clarias), cá l ỡi trâu vảy nhỏ (Cynoglossus
microlepis),...
Một số loài ngoại lai nh ốc b u vàng (Pomacea canaliculata), cá lau kiếng
(Hypostomus plecostomus), cây mai d ng (Mimosa pigra), lục bình (Eichhornia
crassipes).
1.5. Chế độ thủy văn [4]
Chế độ thủy văn: chế độ thủy văn chịu tác động bởi ba yếu tố: n ớc lũ từ
th ợng nguồn sông Mê Kông, m a nội đồng và thủy triều biển Đông. Chế độ thủy
văn chia làm hai mùa: Mùa cạn từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, n ớc sông kênh
rạch chịu tác động của thủy triều với biên độ triều rất lớn. Vùng thuộc chế độ nhật
triều và bán nhật triều.Vùng ph a bắc sông Tiền biên độ từ 0,4 - 1,0m đỉnh triều

th ng thấp h n mặt ruộng từ 0,8 - 1,5m. Vùng nam sông Tiền biên độ triều từ 0,7 1,8m, đỉnh triều dao động tùy theo cao độ từng vùng. Mùa lũ th ng từ tháng 7 đến
tháng 11 và 3 - 5 năm có một trận lũ lớn. Từ tháng 7 - 8 n ớc lũ vào đồng ruộng từ
các cửa kênh rạch. Đỉnh lũ cao nhất xuất hiện vào tháng 9 -10, độ ngập sâu trung
bình >1m đối với khu vực ph a bắc sông Tiền, d ới 1m cho khu vực ph a nam.

7


Trong mùa lũ ảnh h ởng của triều không lớn nh ng ảnh h ởng của l ợng m a nội
đồng sẽ làm tăng nhanh mức độ ngập lũ.
Hệ thống kênh rạch cấp n ớc: sông Tiền là con sông ch nh cấp n ớc sinh hoạt,
n ớc cho sản xuất, bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng ruộng thông qua hệ thống các
kênh tạo nguồn. Sông Tiền chảy qua các huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình,
thành phố Cao Lãnh, Lấp Vò, thành phố Sa Đéc và huyện Châu Thành có chiều dài
120 km, l u l ợng bình quân 11.500 m3/s, lớn nhất 41.504 m3/s vào mùa lũ, thấp
nhất 2.300 – 3000 m3/s vào mùa khô. Các hệ thống kênh rạch tự nhiên chiếm
khoảng 20.000 ha, phân bố càng dày xuôi theo dòng chảy tự nhiên.
2. Đặc điểm dân số [1]
Dân số toàn huyện 180.223 nhân khẩu, mật độ dân số 733 ng
4,68% dân số toàn tỉnh).

i/km2 (chiếm

Xã Tân Mỹ: dân số: 11.833; trong đó, nam : 5.860, nữ: 5.973.
Xã Tân Khánh Trung : dân số: 15.667, nam : 7.794, nữ: 7.873.
3. Hoạt động kinh tế - xã hội [1]
Theo thông tin từ Website tỉnh Đồng Tháp, năm 2009, kinh tế huyện Lấp Vò
đạt tốc độ tăng tr ởng 18,5%. Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện
đến năm 2020, nông nghiệp sẽ là thế mạnh kinh tế, đ ợc tập trung phát triển toàn
diện theo h ớng sản xuất hàng hoá. Ngoài ra, huyện cũng chú trọng phát triển công

nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập
cho ng i dân.
Nông nghiệp: huyện đề ra chỉ tiêu phấn đấu năm 2010 tốc độ tăng tr ởng khu
vực Nông - Lâm - Ng nghiệp đạt 7,24%; quy hoạch và sử dụng hiệu quả diện t ch
đất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ để tăng vòng quay của đất, đẩy mạnh chuyển
dịch c cấu cây trồng, vật nuôi và c cấu mùa vụ hợp lý theo h ớng giảm diện t ch
lúa 3 vụ, tăng diện t ch hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, nâng hệ số sử dụng
đất lên 2,7 lần; duy trì hợp lý diện t ch đất lúa, ổn định sản l ợng lúa bình quân từ
165.000 tấn trở lên; nâng sản l ợng thủy sản lên 50.000 tấn/năm; phục hồi và phát
triển đàn gia súc lên 28.000 con, gia cầm lên trên 500.000 con. Tr ớc đó, từ năm
2006, huyện Lấp Vò đã triển khai áp dụng mô hình nuôi tôm càng xanh trên đất lúa,
thay thế vụ hè thu mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 10 - 20 lần so với trồng lúa.
Công nghiệp - Xây dựng: những năm qua, Lấp Vò đã tập trung mọi nguồn lực
xây dựng các cụm, tuyến công nghiệp, tạo sức bật cho nền kinh tế và đẩy nhanh quá
trình đô thị hóa. Huyện đã quy hoạch và thu hút đầu t vào 3 cụm, tuyến công
nghiệp với gần 70 ha, gồm cụm công nghiệp Vàm Cống, tuyến công nghiệp Bắc
sông Xáng (xã Bình Thạnh Trung), cụm công nghiệp Cồn Quạ (xã Định Yên), tập
trung vào các lĩnh vực chế biến nông sản, thủy sản xuất khẩu.

8


Th ng mại - Dịch vụ: nằm trên vị tr khá thuận lợi về giao thông, Lấp Vò có
điều kiện để phát triển th ng mại - dịch vụ. Từ khi quốc lộ 80 đ ợc nâng cấp mở
rộng, việc giao dịch, mua bán ngày càng phát triển. Đồng th i quy hoạch, nâng cấp
4 xã Định Yên, Vĩnh Thạnh, Tân Khánh Trung, Mỹ An H ng B lên đô thị loại V.
Đây đ ợc kỳ vọng sẽ là những đầu mối th ng mại - dịch vụ quan trọng của huyện
cũng nh của tỉnh.
Giáo dục: theo thông tin từ báo Đồng Tháp, 30 điểm tr ng trong huyện khẩn
tr ng sửa chữa công trình phụ (chống thấm, nâng cấp phòng học, sửa bục giảng,

quét vôi, sửa chữa nhà vệ sinh, lót nền gạch bông, san lấp sân tr ng...), có 9 điểm
tr ng đ ợc đầu t xây dựng nhà vệ sinh.
Y tế: năm 2010, huyện có 13/13 trạm y tế đạt chuẩn, trong đó có 6/13 trạm đạt
chuẩn quốc gia.
Xây dựng c bản: hiện nay, Lấp Vò đã xây dựng hoàn thành và đ a vào sử
dụng các khu dân c nh : khu tái định c cụm công nghiệp Vàm Cống; cụm dân c
chùa Bà Hai; cụm dân c Bình Hiệp B; đang triển khai thực hiện tuyến dân c số 7,
tuyến dân c số 1, cụm dân c v ợt lũ Bình Hiệp A, khu tái định c đ ng Hồ Ch
Minh. Huyện đang đẩy mạnh kêu gọi đầu t Khu dân c Tòng S n ở xã Mỹ An
H ng A.
Giao thông vận tải đ ng thủy: Tất cả kênh ch nh trong vùng đ ợc sử dụng
cho giao thông thủy. Có nhiều thuyền lớn đ ợc sử dụng để vận chuyển hàng hóa
nh cát, gỗ, các sản phẩm đầu vào và đầu ra của nông nghiệp, vận chuyển muối và
các thuyền vừa và nhỏ, ghe cào ra sông Tiền để đánh bắt thủy sản trên tuyến đ ng
thủy này. Là tuyến đ ng dẫn đến các chợ nh : chợ Cai Châu, chợ Rạch Chùa, chợ
Thủ Củ.
Một số công trình xã hội: dọc theo tỉnh lộ ĐT848 và tuyến sông có các công
trình nổi bật tập trung l ợng ng i khá đông nh : Di t ch Đài Chiến Sĩ Trận Vông,
chợ Cai Châu, tr ng Tiểu học Tân Mỹ 1 (điểm tr ng 1 và 2), trạm y tế xã Tân
Mỹ, trạm cấp n ớc Rạch Giông, chùa H ng Mỹ Tự, chợ Rạch Chùa, tr ng Trung
học c sở Tân Khánh Trung, Di t ch lịch sử cấp tỉnh: Đình Tân An Trung, chợ Thủ
Củ.
II.

Tổng quan về nguồn gây ô nhiễm nước sông
1. Nguồn phát sinh chất thải [2]

Huyện Lấp Vò là một trong những địa ph ng tập trung nhiều c sở chế biến
cá tra của tỉnh, theo số liệu thống kê của Phòng Tài Nguyên và Môi tr ng huyện
Lấp Vò, hiện toàn huyện có trên 32 c sở, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong

lĩnh vực chế biến sản phẩm từ cá tra. Tập trung ở các xã: Tân Khánh Trung, Tân
Mỹ, Định Yên, Mỹ An H ng B... phần lớn các c sở ở đây hoạt động sản xuất với
quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình cá nhân. Những c sở này chủ yếu hoạt động sản xuất
tập trung ở các loại hình chế biến phụ phẩm từ cá tra nh : chế biến bong bóng cá,
9


tách đầu cá...sự phát triển mạnh mẽ của các c sở chế biến phụ phẩm thủy sản này
đã tác động tiêu cực đến môi tr ng. Phần lớn các c sở chế biến không xây dựng
công trình xử lý n ớc thải hoặc xây dựng hệ thống xử lý ch a hoàn chỉnh, do đó
n ớc thải trong quá trình sản xuất th ng gây ô nhiễm môi tr ng, ảnh h ởng đến
đ i sống của cộng đồng dân c .
Môi tr ng n ớc đã bị nghề nuôi cá tra hầm gây ô nhiễm. Kết quả khảo sát
nguồn n ớc ở các ao nuôi cá tra thuộc các huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh
Bình, Lai Vung, Lấp Vò, Cao Lãnh của Sở TN-MT Đồng Tháp cho thấy tất cả các
chỉ tiêu đều v ợt ng ỡng cho phép gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn n ớc nuôi thủy
sản TCVN 6774-2000. Cụ thể hàm l ợng chất rắn l lửng trong n ớc (SS) cho phép
nhỏ h n hoặc bằng 100mg/l, nh ng tất cả đều v ợt từ 20mg/l - h n 200mg/l. Trong
khi đó các chất hữu c trong n ớc (BOD, COD) chỉ cho phép nhỏ h n 10mg/l t thì
các ao đều từ 35mg/l đến gần 200mg/l. Riêng l ợng oxy hòa tan trong n ớc (DO)
qui định bằng hoặc lớn h n 5mg/l t thì tất cả ao nuôi đều không đạt, thậm ch ở
nhiều ao l ợng oxy hòa tan chỉ đạt 1,6mg/l. Nguyên nhân là do d l ợng thức ăn,
các hóa chất phòng và trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng trên mình cá,
cá chết gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi tr ng n ớc. Nuôi trồng thủy sản còn ảnh
h ởng đến t ch lũy các chất dinh d ỡng trong n ớc, ớc l ợng khoảng 0,16 kg nit
tổng và 0,035 kg phospho tổng trên kg cá thịt.
Từ các hoạt động nông nghiệp khác: d l ợng phân bón thuốc trừ sâu, chất
thải từ nuôi gia súc gia cầm: N ớc thải chăn nuôi heo: trong n ớc thải chăn nuôi
chứa đến 70-80% các loại hợp chất hữu c , bao gồm xellulose, protein, axit amin,
chất béo, hydratecacbon và các dẫn xuất của chúng trong phân, máu. Hầu hết dễ

phân hủy thành acid amin, acid béo, CO2, H2O, NH3, H2S…tạo mùi hôi, ảnh h ởng
xấu đến môi tr ng không kh , gây bệnh hô hấp.
L ợng chất thải khá lớn phát sinh từ các điểm chợ và hộ gia đình: chủ yếu túi
nilon, l ợng chất hữu c thải ra từ hoạt động ăn uống, phân, chất tẩy rửa từ hoạt
động tắm giặt … gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi tr ng n ớc mặt. Chất thải đó
chủ yếu các chất hữu c không bền và dễ phân hủy sinh học, các chất dinh d ỡng,
vi trùng và mùi. Do xe chở rác chỉ thu ở các tuyến lộ lớn, các tuyến đ ng ấp nông
thôn thì ch a có xe hay dụng cụ thu gom rác nên theo thối quen ng i dân đổ các
chất thải sinh hoạt xuống sông.
2. Đánh giá các nguồn thải
Theo số l ợng chất thải phát sinh:
Các điểm chợ và hộ gia đình> hoạt động nông nghiệp khác> nghề nuôi cá tra
hầm> chế biến phụ phẩm từ cá tra.
Theo nồng độ gây ô nhiễm:
Nghề nuôi cá tra hầm> chế biến phụ phẩm từ cá tra> hoạt động nông nghiệp
khác> các điểm chợ và hộ gia đình.
10


Phần 3: Nội dung báo cáo
I.

Phương pháp nghiên cứu
1. Thu thập tài liệu
Thông tin thu thập để làm nghiên cứu đ ợc tìm thấy từ các nguồn tài liệu nh :

sách giáo trình, luận văn, luận án, tài liệu chuyên ngành, nghiên cứu khoa học
liên quan đến môi tr ng đặc biệt là tài nguyên n ớc đ ợc thu thập từ internet…
Các số liệu, tài liệu liên quan đến sông Tiền đã công bố đ ợc tham khảo từ các
bài báo, tạp ch khoa học, báo cáo chuyên đề khoa học,….

Số liệu quan trắc đ ợc thu thập từ các: Phòng tài nguyên môi tr
Lấp Vò, các công ty môi tr ng….

ng huyện

Ch nh sách liên quan đến quản lý chất l ợng n ớc…thu thập từ các c quan
quản lý môi tr ng.
Thông tin trên truyền hình, truyền thanh, báo ch có liên quan và mang t nh đại
chúng cũng sẽ đ ợc thu thập và xử lý.
Các hình ảnh thu thập đ ợc từ khảo sát thực tế và phân tích trong phòng thí
nghiệm.
2.

Lấy mẫu và phân tích mẫu
2.1. Điểm thu mẫu

Trên một nhánh của sông Tiền giáp ranh giữa 2 xã Tân Mỹ và Tân Khánh
Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Đoạn sông dài h n 3,5 km, điểm lấy mẫu 1
thuộc đầu nguồn nhánh sông, mẫu 2 lấy cách mẫu 1: 500 m, lấy mẫu cách b 2m.
2.2. Thời gian thu mẫu
Vào 7h30 sáng, thủy văn: n ớc đang lớn, tốc độ n ớc khá mạnh, l u l ợng
n ớc nhiều. Kh t ợng: gió thổi từ sông Tiền vào mạnh, tr i không m a, có ánh
nắng.
2.3. Cách thu mẫu
Dùng 6 chai nhựa PE (mỗi chai 500 ml) để thu mẫu. Bình và nút đ ợc rữa
sạch tr ớc khi dùng. Tr ớc khi lấy mẫu tráng bình bằng n ớc tại hiện tr ng cách
điểm lấy mẫu khoảng 1 m theo h ớng dòng chảy, sau đó đến điểm lấy mẫu nhấn
bình xuống sâu khoảng đến khuỷu tay, rồi dán nhãn. Đối với mẫu oxi không để bọt
kh xuất hiện trong chai.
2.4. Phương pháp bảo quản và phân tích mẫu nước

Bảng 2.4.1: Dụng cụ thu mẫu, cách bảo quản mẫu và ph
STT

Thông số Chai Điều kiện Th i gian
phân tích đựng bảo quản bảo quản

1

pH

PE

Lạnh 40C

6 gi
11

Ph

ng pháp phân t ch mẫu
ng pháp phân tích

TCVN 6492:2011 (ISO


10523:2008) - Chất l ợng n ớc
- Xác định pH
2

TSS


PE

Lạnh 40C

4 gi

TCVN 6625:2000 (ISO
11923:1997) - Chất l ợng n ớc
- Xác định chất rắn l lửng
bằng cách lọc qua cái lọc sợi
thủy tinh

3

DO

PE

Lạnh 40C

6 gi

TCVN 7324:2004 (ISO
5813:1983) Chất l ợng n ớc –
Xác định ôxy hòa tan – Ph ng
pháp iod

4


BOD5

PE

Lạnh 40C

4 gi

TCVN 6001-2:2008 (ISO
5815-2:2003) Phần 2: Ph ng
pháp dùng cho mẫu không pha
loãng

5

COD

PE

Lạnh 40C

24 gi

TCVN 6491:1999 (ISO
6060:1989) Chất l ợng n ớc –
xác định nhu cầu ôxy hóa học
(COD)

6


N-NO3-

PE

Lạnh 40C

24 gi

7

N-NH4+

PE

Lạnh 40C

24 gi

Ph

8

P-PO43-

PE

Lạnh 40C

24 gi


TCVN 6202:2008 (ISO
6878:2004) – Chất l ợng n ớc
– Xác định phospho – Ph ng
pháp đo phổ dùng amoni
molipdat

9

Coliform

PE

Lạnh 40C

24 gi

TCVN 6187-2:1996 (ISO
9308-2:1990(E)) Chất l ợng
n ớc - Phát hiện và đếm vi
khuẩn coliform, vi khuẩn
coliform chịu nhiệt và
escherichia coli giả định. Phần
2: Ph ng pháp nhiều ống (số
có xác suất cao nhất)

10

E. coli

PE


Lạnh 40C

24 gi

TCVN 6187-2:1996 (ISO
9308-2:1990(E)) Chất l ợng

12

Ph

ng pháp Salicylate

ng pháp Indophenol Blue


n ớc - Phát hiện và đếm vi
khuẩn coliform, vi khuẩn
coliform chịu nhiệt và
escherichia coli giả định. Phần
2: Ph ng pháp nhiều ống (số
có xác suất cao nhất)
3. Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng excel để thống kê số liệu và vẽ các biểu đồ.
- Sử dụng google map và GPS status để xác định tọa độ, khu vực thu mẫu.
II.

Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước sông
1. Giá trị pH

1.1. Ý nghĩa

pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh h ởng
đến hoạt động sinh học trong n ớc, liên quan đến một số đặc t nh nh t nh ăn mòn,
hòa tan,…chi phối các quá trình xử lý n ớc nh : kết bông, keo tụ hóa học, làm
mềm, khử trùng diệt khuẩn. Vì thế, việc xét nghiệm pH để hoàn chỉnh chất l ợng và
phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong kỹ thuật
môi tr ng.
1.2. Dụng cụ đo pH: máy đo pH hiệu Starter 3000
2. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Tổng l ợng chất rắn l lửng đ ợc t nh bằng cách cân trọng l ợng những
chất còn lại trên giấy lọc đ ợc sử dụng khi lọc n ớc phân t ch chất rắn hòa tan. TSS
biểu thị l ợng vật chất không hòa tan l lửng trong n ớc và đ ợc biểu thị là mg/l.
2.1. Dụng cụ
- 4 Giấy lọc, đĩa petri
- Tủ sấy
- Bình hút ẩm
- Cân khối l ợng
- Bình tam giác
2.2. Tiến hành
Đầu tiên đem giấy lọc bỏ vào đĩa petri đem sấy 1050C trong 1 gi , sau đó lấy
ra để vào bình hút ẩm trong khoảng 30 phút. Cân ghi trọng l ợng W0 (mg) (cân giấy
lọc và đĩa pêtri). Rồi lắc đều mẫu, cho 10ml n ớc mẫu qua giấy lọc vừa sấy xong
ph a d ới giấy lọc là bình tam giác đựng n ớc lọc. Sau khi lọc xong đem sấy giấy
lọc và đĩa petri 1050C trong 2 gi , cân trọng l ợng 2 lần thấy khối l ợng không đổi
ghi trọng l ợng W1
T nh kết quả: TSS (mg/l)= (W1-W0)*1000/Vmẫu
13



3. Oxy hòa tan (DO)
3.1. Nguyên tắc
Ph ng pháp Winkler xác định oxy hòa tan trong n ớc dựa theo nguyên tắc:
trong môi tr ng base mạnh, oxy hòa tan trong n ớc sẽ oxy hóa ion Mn2+ thành
Mn4+ có kết tủa nâu.
Mn2+ + 2OH- + 1/2 O2 = MnO2 + 2H2O
Màu nâu

Sau đó MnO2 đ ợc hòa tan bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc. Trong môi tr ng
axit, MnO2 là chất oxy hóa mạnh, có khả năng oxy hóa I- thành I2 bằng đúng với
l ợng oxy có trong mẫu n ớc lúc ban đầu.
MnO2 + 2I- + 4H+

= Mn2+ + I2 + 2H2O

I2 đ ợc giải phóng ra sẽ hòa tan trong n ớc và đ ợc xác định bằng ph ng
pháp chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3. Hồ tinh bột đ ợc sử dụng làm chất chỉ thị để
xác định điểm t ng đ ng trong quá trình chuẩn độ này. Khi I2 có mặt trong dung
dịch, nó sẽ kết hợp với một tinh bột hình thành một phức chất có màu xanh. Khi tất
cả I2 trong dung dịch đã đ ợc chuẩn độ hết với Na2S2O3 dung dịch sẽ trở nên không
màu.
I2 + 2Na2S2O3  Na2S4O6 + 2NaI
(màu xanh)

(không màu)

3.2. Hóa chất và thuốc thử
- Dung dịch MnSO4
- Dung dịch KI - NaOH
- Dung dịch H2SO4 đậm đặc (d=1.84g/l)

- Dung dịch Na2S2O3 tiêu chuẩn 0.1N
- Dung dịch K2Cr2O7 0.1N
- Chỉ thị hồ tinh bột 1%
3.3. Cách tiến hành
Cho mẫu n ớc vào 4 lọ nút mài 125ml t
vào mỗi lọ các hóa chất sau:

ng đ

ng với 2 mẫu, sau đó cho

Mỗi lọ mở nắp lọ ra cho vào 1 ml dung dịch MnSO4, và 1 ml dung dịch KI NaOH, đậy nút lọ lại (l u ý không có bọt kh xuất hiện trong lọ), lắc đều, nếu mẫu
n ớc có kết tủa trắng chứng tỏ có rất t hay không có oxy hòa tan; nếu có kết tủa
màu vàng nâu thì có nhiều oxy hòa tan trong mẫu n ớc.
Để yên cho kết tủa lắng xuống nửa bình, tiếp tục lắc đều một lần nữa để kết
tủa hoàn toàn oxy hòa tan trong mẫu n ớc. Sau đó để yên 5 phút đối với mẫu n ớc
ngọt
Mở nút lọ ra, cho vào 2ml H2SO4 đậm đặc, đậy nắp lọ lại, lắc đều cho đến khi
kết tủa hòa tan hoàn toàn.
14


Dùng ống đong đong 50ml dung dịch trên cho vào bình tam giác. Dùng dung
dịch Na2S2O3 0.01N chuẩn độ cho đến khi dung dịch trở nên màu vàng nhạt, cho 3
giọt chỉ thị hồ tinh bột vào lắc đều, dung dịch có màu xanh, tiếp tục chuẩn độ từ từ
cho đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu thì dừng lại, ghi thể
tích (V1 mL) dung dịch Na2S2O3 0.01N.
Làm t ng tự, ghi thể t ch (V2 mL) dung dịch Na2S2O3 0.01N đã dùng chuẩn
độ mẫu của bình 2.
Tính Vtb = (V1+V2)/2

4. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)
4.1. Hóa chất và thuốc thử
- Dung dịch MnSO4
- Dung dịch KI - NaOH
- Dung dịch H2SO4 đậm đặc (d=1.84g/l)
- Dung dịch Na2S2O3 tiêu chuẩn 0.1N
- Dung dịch K2Cr2O7 0.1N
- Chỉ thị hồ tinh bột 1%
4.2. Cách tiến hành
Cho mẫu n ớc vào 4 lọ nút mài 125ml t ng đ
ngày ở 200C, sau đó cho vào mỗi lọ các hóa chất sau:

ng với 2 mẫu rồi đem ủ 5

Mỗi lọ mở nắp lọ ra cho vào 1 ml dung dịch MnSO4 và 1 ml dung dịch KI NaOH, đậy nút lọ lại (l u ý không có bọt kh xuất hiện trong lọ), lắc đều, nếu mẫu
n ớc có kết tủa trắng chứng tỏ có rất t hay không có oxy hòa tan; nếu có kết tủa
màu vàng nâu thì có nhiều oxy hòa tan trong mẫu n ớc.
Để yên cho kết tủa lắng xuống nửa bình, tiếp tục lắc đều một lần nữa để kết
tủa hoàn toàn oxy hòa tan trong mẫu n ớc. Sau đó để yên 5 phút đối với mẫu n ớc
ngọt
Mở nút lọ ra, cho vào 2 ml H2SO4 đậm đặc, đậy nắp lọ lại, lắc đều cho đến khi
kết tủa hòa tan hoàn toàn.
Dùng ống đong 100ml, đong 50ml dung dịch trên cho vào bình tam giác.
Dùng dung dịch Na2S2O3 0.01N chuẩn độ cho đến khi dung dịch trở nên màu
vàng nhạt, cho 3 giọt chỉ thị hồ tinh bột vào lắc đều, dung dịch có màu xanh, tiếp
tục chuẩn độ từ từ cho đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu thì
dừng lại, ghi thể t ch (V1 mL) dung dịch Na2S2O3 0.01N.
Làm t ng tự, ghi thể t ch (V2 mL) dung dịch Na2S2O3 0.01N đã dùng chuẩn
độ mẫu của bình 2.
Sau khi làm xong hai mẫu n ớc kết quả sẽ đ ợc t nh nh sau:

BOD5= hệ số pha loãng*(DO0-DO5)
15


5. Nhu cầu oxy hóa học (COD)
5.1. Nguyên tắc
Chất hữu c bị oxi hóa bởi chromic và H2SO4 khi đun sôi. Mẫu n ớc + H2SO4
+ K2Cr2O7 thừa Đun hồi l u , l ợng thừa K2Cr2O7 đ ợc chuẩn độ với FAS
l ợng K2Cr2O7 đã bị tiêu hao khi oxi hóa chất hữu c .
5.2. Hóa chất và thuốc thử
- DD chuẩn digestion K2Cr2O7 0,1N
- DD H2SO4
- Chỉ thị Ferroin indicator
- DD chuẩn độ FAS 0,1M
 Chuẩn lại nồng độ FAS:
Dùng pipet hút 5 mL dd Didestion K2Cr2O7 vào bình tam giác thêm 2 giọt chỉ
thị Ferroin và chuẩn độ với FAS
Kết quả: CMFAS
5.3. Quy trình phân tích
K ch th ớc Mẫu
ống nghiệm
(ml)

Digestion
(ml)

16 X 100 mm 2,5

1,5


K2Cr2O7

DD H2SO4 (ml)

Tổng thể tích
(ml)

3,5

7,5

Chuyển mẫu từ ống nghiệm qua bình tam giác. Cho vào mẫu 2 giọt chỉ thị
Ferroin, lắc đều. Rồi đem chuẩn độ với dd FAS 0,1M. Điểm kết thúc chuẩn độ dd từ
màu xanh chuyển sang màu nâu đỏ. Mẫu trắng đ ợc làm song song với mẫu thật
nh ng thay 2,5 ml mẫu n ớc cất cho mẫu n ớc sông.
5.4. Kết quả
COD=

(

)

6. Phân tích N-NH4+
6.1. Nguyên tắc
Ph ng pháp Indophenol Blue: phenol và ClO- phản ứng với NH3 tạo thành
phức có màu xanh d ng. N-NH4+ đ ợc đo bởi vì trong môi tr ng baz mạnh NNH4+ chuyển sang NH3 đo đ ợc N-NH4+.
6.2. Hóa chất và thuốc thử
- PRE 1: N ớc cất không đạm
- PRE 2: Phenol stock solution
- PRE 3: NaOCl 5%

- PRE 4: dd NaOH 67,5%
- Dung dịch A: 150g NaPO4.12H2O và 150 g C6H5O7Na3.2H2O với 1000 ml
n ớc cất.
16


- Dung dịch B: 75 ml PRE 2 với 0,1 g Na2[Fe(CN)5NO].2H2O trong 100 ml
n ớc cất.
- Dung dịch C: 75 ml PRE 3 với PRE 4 thành 100 ml.
- Dung dịch chuẩn N-NH4+ 5mg/l.
6.3. Tiến hành
Thiết lập dãy đ ng chuẩn với các nồng độ N-NO3- : 0,0; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8;
1,0 mg/L từ nồng độ dd chuẩn N-NH4+ 5 mg/L
STT

Nồng độ mẫu chuẩn Thể tích dd chuẩn Thể t ch n ớc cất
(mg/L)
(ml)
(mL)

1

0,0

0,0

5,0

2


0,2

0,2

4,8

3

0,4

0,4

4,6

4

0,6

0,6

4,4

5

0,8

0,8

4,2


6

1,0

1,0

4,0

Dùng pipet hút 5 mL mẫu n ớc vào ống nghiệm. Rồi cho: 0,2 mL thuốc thử
A 0,2 mL thuốc thử B 0,2 mL thuốc thử C. Ch 20 phút thấy xuất hiện màu
xanh , sau đó đem so màu ở λ=630 nm trên máy UV-VIC.
7. Phân tích N-NO37.1. Ý nghĩa
Nitrat là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình của nitrogen và là giai
đoạn sau cùng trong tiến trình oxy hóa sinh học. Ở lớp n ớc mặt th ng gặp nitrat ở
dạng vết nh ng đôi khi trong n ớc ngầm mạch nông lại có hàm l ợng cao. Nếu
n ớc uống có quá nhiều nitrat th ng gây bệnh huyết sắc tố ở trẻ em. Do đó trong
nguồn n ớc cấp do sinh hoạt giới hạn nitrat không v ợt quá 6mg/l/
7.2. Hóa chất và thuốc thử
- Dung dịch A: 5g Natri salicylate với 100 ml.
- Dung dịch B: dd H2SO4 98%
- Dung dịch C: 100 g C4H4KNaO6.4H2O với n ớc cất thành 1000ml.
- Dung dịch D: NaOH 10N
- Dung dịch chuẩn: N-NO3- 1 mg/l
7.3. Tiến hành
Thiết lập dãy đ ng chuẩn với các nồng độ N-NO3- : 0,0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4;
0,5 mg/L từ nồng độ dd chuẩn 1 mg/L

17



STT

Nồng độ mẫu chuẩn Thể tích dd chuẩn Thể t ch n ớc cất
(mg/L)
(ml)
(mL)

1

0,0

0,0

5,0

2

0,2

0,2

4,8

3

0,4

0,4

4,6


4

0,6

0,6

4,4

5

0,8

0,8

4,2

6

1,0

1,0

4,0

Dùng pipet hút 5ml mẫu n ớc: mẫu 1: 2 ống, mẫu 2: 2 ống, cho vào 0,5 mL
thuốc thử A.
Đem sấy ở t0=1050C cho đến cạn.
Để nguội, cho 0,5 mL thuốc thử B.
Ch 10 phút, cho tiếp 10ml thuốc thử C và 2,5 mL thuốc thử D. Dung dịch có

màu h i vàng.
Ch 15 phút, đem so màu ở λ=410 nm trên máy UV-VIC.
8. Phân tích PO438.1. Nguyên tắc
Ph ng pháp Molibden blue: PO43- sẽ tạo phức màu vàng chanh với thuốc thử
Molybdate ammonium trong môi tr ng axit.
8.2. Hóa chất và thuốc thử
H2SO4 5N
DD Potassium antimonyl tartrate
DD Ammonium molybdate
DD Ascorbic axit 0,1M

-

Hỗn hợp thuốc thử theo thứ tự và tỉ lệ nh sau: 50 ml H2SO4 5N, 5 ml
Potassium antimonyl tartrate, 15 ml Ammonium molybdate, 30 ml Ascorbic axit.
Dung dịch chuẩn PO43- 5mg/l
8.3. Tiến hành
Thiết lập dãy đ ng chuẩn với các nồng độ PO43-: 0,0; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0
mg/L từ nồng độ dd chuẩn 5 mg/L
STT

Nồng độ mẫu chuẩn Thể tích dd chuẩn Thể t ch n ớc cất
(mg/L)
(ml)
(mL)

1

0,0


0,0

5,0

2

0,2

0,2

4,8
18


3

0,4

0,4

4,6

4

0,6

0,6

4,4


5

0,8

0,8

4,2

6

1,0

1,0

4,0

Cả 6 ống nghiệm đều để 0,8 mL hỗn hợp thuốc thử.
Dùng pipet hút 5ml mẫu n ớc: mẫu 1: 2 ống, mẫu 2: 2 ống. Thêm 0,8 mL
thuốc thử vào mẫu, lắc đều.
đ

Ch 20 phút màu xanh xuất hiện, đem cả mẫu và 6 ống nghiệm làm dãy
ng chuẩn so màu ở λ=880 nm trên máy UV-VIC.
9. Chỉ tiêu Ecoli và Coliforms [5]
9.1. Ý nghĩa

Nhóm vi sinh vật Coliform đ ợc dùng rộng rãi làm chỉ thị của việc ô nhiễm
phân, đặc tr ng bởi khả năng lên men lactose trong môi tr ng cấy ở 35 – 370C với
sự tạo thành axit aldehyd và kh trong vòng 48h.
E.Coli hay trực khuẩn đại tràng, th ng sống trong ruột ng i và một số động

vật. E.Coli đặc hiệu cho nguồn gốc phân, luôn hiện diện trong phân của ng i và
động vật, chim với số l ợng lớn. Sự có mặt của E.Coli v ợt quá giới hạn cho phép
đã chứng tỏ sự ô nhiễm về chỉ tiêu này. Đây đ ợc xem là chỉ tiêu phản ánh khả
năng tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh trong đ ng ruột nh tiêu chảy, lị…
9.2. Các môi trường và thuốc thử
- Các loại môi tr

ng: LSB, BRB, EC, EMB, Trypton, MR-VP, SCA.

- Thử nghiệm Indol (I): dùng thuốc thử Kovacs.
- Thử nghiệm Methyl Red (MR): dùng thuốc thử methyl red 0,02% trong cồn.
- Thử nghiệm Voges-Proskauer (VP): dùng thuốc thử Barrit gồm dd A là 5% αnaphthol trong cồn tuyệt đối, dd B là 40% NaOH hay KOH.
9.3. Quy trình phân tích
B ớc 1: Pha môi tr

ng

Môi tr ng canh LSB: cân 35,6g môi tr
pH=6,8±0.2, lắc đều trong bình schot.

ng LSB vào 1000ml n ớc cất

Môi tr ng canh BRB: cân 40g môi tr
pH=7,2±0.2, lắc đều trong bình schot.

ng BRB vào 1000ml n ớc cất

Môi tr ng canh EC: cân 37g môi tr
pH=6,9±0.2, lắc đều trong bình schot.


ng EC vào 1000ml n ớc cất

Môi tr ng thạch EMB: cân 36g môi tr ng EMB, thêm 2% agar vào 1000ml
n ớc cất pH=7,1±0,2, lắc đều trong bình schot.
19


Môi tr

ng canh trong thử nghiệm IMViC:

Trypton: cân 15g môi tr
đều trong bình schot.

ng Trypton vào 1000ml n ớc cất pH=7,3±0.2, lắc

MR-VP: cân 7g Buffered pepton water powder, Glucose: 5g, K2HPO4: 5g vào
1000ml n ớc cất pH=6,9±0,2, lắc đều trong bình schot.
SCA: cân 22,5g môi tr ng SCA, thêm 2% agar vào 1000ml n ớc cất
pH=6,6±0,2, lắc đều trong bình schot.
B ớc 2: Khử trùng dụng cụ và môi tr

ng đã pha

Tất cả các môi tr ng, ống nghiệm gắn nút, đĩa petri, chuông đuham trong quá
trình phân t ch đều đ ợc hấp tiệt trùng ở 1210C trong 2h. Các dụng cụ và n i phân
t ch đ ợc khử trùng bằng cồn.
B ớc 3: Pha loãng mẫu
Chuẩn bị dịch đồng nhất hoặc pha loãng mẫu để có độ pha loãng 10-1, 10-2,
103.Chuẩn bị 3 ống nghiệm đã dán nhãn nồng độ 10-1, 10-2, 10-3: dùng pipet cho vào

mỗi ống 9ml n ớc cất, ống 10-1 cho vào 1 ml mẫu, đem lắc; hút 1ml từ ống 10-1 cho
vào ống 10-2, đem lắc; hút 1 ml từ ống 10-2 cho vào 10-3.
B ớc 4: Cấy mẫu vào canh LSB
Chuyển 1ml dung dịch 10-1, 10-2, 10-3 vào ống 7ml canh LSB, mỗi nồng độ 3
ống lặp lại, ủ ở 370C, 48h.
B ớc 5: Định l ợng Coliform và E. coli
Định l ợng Coliform

Định l ợng E. coli

Ghi nhận các ống LSB sinh h i (+) ở Ghi nhận các ống LSB sinh h i (+) ở
mỗi nồng độ pha loãng.
mỗi nồng độ pha loãng.
Dùng que cấy vòng cấy chuyển dịch
mẫu từ các ống LSB (+) sang các ống
có chứa canh BRB và ủ ở 370C±10C,
48h.

Dùng que cấy vòng cấy chuyển dịch
mẫu từ các ống LSB (+) sang môi
tr ng canh EC và ủ ở 44,50C±0,20C,
24h.

Ghi nhận các ống sinh h i (+) ứng với Ghi nhận các ống sinh h i (+) ứng với
mỗi nồng độ pha loãng.
mỗi nồng độ pha loãng.
Tính kết quả.

Dùng que cấy vòng ria dịch mẫu từ các
ống (+) trên canh EC sang môi tr ng

thạch đĩa EMB, ủ ở 370C, 24h.
Chọn khuẩn lạc đ ng kính>1mm
(tròn, dẹt hình đĩa và có ánh kim xanh),
cấy vào Trypton, MR-VP, SC Citrate, ủ
ở 44,50C±0,20C, 24h.
20


B ớc 6: Thử nghiệm IMViC
- Ống A: d ng t nh thử nghiệm indole trên môi tr ng tryptone. Xuất hiện lớp
màu đỏ trên bề mặt môi tr ng sau khi nhỏ thuốc thử Kovács (5 giọt).
- Ống B: d
giọt).

ng t nh thử nghiệm methyl red xuất hiện màu đỏ của methyl red (5

- Ống C: âm t nh thử nghiệm Voges-Proskauer biểu hiện qua sự không thay đổi
màu sau khi cho thuốc thử Barritt’s A (6 giọt) và Barritt’s B (2 giọt).
- Ống D: âm t nh thử nghiệm citrate biểu hiện qua môi tr
xanh lục và không có khuẩn lạc.

ng giữ nguyên màu

- Thử nghiệm IMViC để xác định có E. Coli khi cho ra kết quả: thử nghiệm
indole (+), thử nghiệm methyl red (+), thử nghiệm Voges-Proskauer (-), thử nghiệm
citrate (-).
III. Kết quả, nhận xét và đánh giá
1. Đo pH
Bảng 1.1: Kết quả phân tích TSS của n ớc sông
Mẫu

mẫu 1
mẫu 2
Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

pH và nhiệt độ

lần 1
7,1 (27,60C)
7,4 (27,70C)
6

lần 2
7,2 (27,70C)
7,4(27,70C)
6

tb
7,15
7,4
6

8,5

8,5

8,5

pH

Biểu đồ giá trị pH của đoạn sông

khảo sát
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

lần 1

lần 2

tb

pH mẫu 1

7,1

7,2

7,15

pH mẫu 2

7,4


7,4

7,4

Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

6,00

6,00

6,00

Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

8,50

8,50

8,50

21


 Nhận xét và đánh giá
Theo kết quả phân tích: pH trung bình là 7,28 nằm trong khoảng so với giá trị
TSS ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT ( pH=6 - 8,5).
Mẫu 1 có pH thấp h n pH mẫu 2 (7,15 <7,4).
2. Phân tích TSS
Bảng 2.1: Kết quả phân tích TSS của n ớc sông
Mẫu


Lặp lại

W0 (g)

W1 (g)

V mẫu
(ml)

TSS (mg/l)

Mẫu 1

1

0,781

0,785

10

400

2

0,793

0,798


10

500

1

0,788

0,800

10

1200

2

0,786

0,802

10

1600

Mẫu 2

 TSSsông=

mg/l


Biểu đồ giá trị TSS của đoạn sông
khảo sát
1800
1600

TSS

1400
1200
1000

800
600
400
200
0

lần 1

lần 2

tb

TSS mẫu 1

400

500

450


TSS mẫu 2

1200

1600

1400

20

20

20

Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

 Nhận xét và đánh giá
Theo kết quả phân tích: TSS trung bình là 925 mg/l gấp h n 46 lần so với giá
trị TSS ở cột 1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (20 mg/l).
Mẫu 1 có TSS thấp h n TSS mẫu 2 (450 mg/l <1400 mg/l).
 Giải thích
Có sự chênh lệch giữa 2 mẫu và TSS trung bình cao do lúc thu mẫu triều đang
lớn l ợng phù sa nhiều chảy theo dòng với tốc độ dòng chảy nhanh kết hợp với
22


l ợng phù sa, các vật chất l lửng, các chất hữu c phân hủy,… từ nội đồng và từ
sinh hoạt của ng i dân làm tăng l ợng TSS ở mẫu 2.
3. Phân tích DO

Bảng 3.1: Kết quả DO mẫu n ớc sông
Thể tích dd Na2S2O3
0,01N đã chuẩn độ mẫu
(ml)

Mẫu

DO lần 1

DO lần 2

(mg/l)

(mg/l)

DOtb (mg/l)

Mẫu 1

Lần 1:
V1=6,70 ml

Lần 2:
V2=6,60 ml

10,72

10,56

10,64


Mẫu 2

Lần 1:
V1=6,3 ml

Lần 2:
V2=6,4 ml

10,08

10,24

10,16

 DOsông (mg/l)=

10,4

mg/l

DO (mg/l)

Biểu đồ giá trị DO của đoạn sông
khảo sát
12
10
8
6
4

2
0

lần 1

lần 2

tb

DO mẫu 1

10,72

10,56

10,64

DO mẫu 2

10,08

10,24

10,16

6

6

6


Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

 Nhận xét và đánh giá
Theo kết quả phân tích: DO trung bình là 10,4 mg/l phù hợp so với cột 1
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (DO>=6). DO ở mức cao chứng tỏ oxi hòa tan trong
n ớc rất cao, sông còn khả năng tự làm sạch.
Mẫu 1 có DO lớn h n DO mẫu 2 (10,64 mg/l>10,16 mg/l).
 Giải thích
Buổi sáng tàu thuyền qua lại nhiều, gió thổi từ sông Tiền vào tạo nên sự xáo
trộn giữa mặt n ớc và không kh làm oxi hòa tan trong n ớc cao.
Do quá trình quang hợp của các thực vật thủy sinh ven sông tạo ra l ợng oxi
hòa tan đáng kể.
Mẫu 1 gần khu vực cửa sông nên việc xáo trộn mạnh; trong quá trình vận
chuyển oxi hòa tan trong n ớc sẽ ôxi hóa một số chất có trong n ớc và cung cấp
l ợng oxi cho động vật thủy sinh hô hấp nên DO ở mẫu 2 giảm đi.
23


4. Phân tích COD
Kết quả chuẩn lại nồng độ Fas
CMFAS

0,102M
Bảng 4.1: Kết quả COD mẫu n ớc sông

Mẫu

Thể tích
mẫu trắng

(ml)

Thể tích dd Fas 0,01N đã
chuẩn độ mẫu (ml)

Mẫu 1

Lần 1:
V1=4,00 ml

Lần 2:
V2=4,10 ml

Mẫu 2

Lần 1:
V1=4,00 ml

Lần 2:
V2=3,90 ml

COD lần 1

COD lần 2

(mg/l)

(mg/l)

CODtb

(mg/l)

64

32

48

64

96

80

4,2 ml

 CODsông=

mg/l

Biểu đồ giá trị COD của đoạn sông
khảo sát
COD (mg/l)

120
100
80
60
40
20

0

lần 1

lần 2

tb

COD mẫu 1

64

32

48

COD mẫu 2

64

96

80

Cột A1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT

10

10


10

 Nhận xét và đánh giá
Theo kết quả phân tích: COD trung bình là 64 mg/l cao h n 6 lần so với cột 1
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (COD=10 mg/l). COD cao chứng tỏ chất hữu c
trong n ớc cao.
Mẫu 1 có COD nhỏ h n COD mẫu 2 (48 mg/l<80 mg/l).
 Giải thích
Đoạn sông tiếp nhận nhiều loại chất thải hàm l ợng chất hữu c cao có cả dễ
phân hủy và khó phân hủy nh protein, lipid, mỡ, khoáng chất từ chất thải sinh
hoạt, công nghiệp chế biến và các chất có cấu tạo mạch vòng hay liên kết đôi, ba.
24


L ợng chất hữu c đ ợc chảy theo dòng n ớc làm tăng l ợng nhu cầu oxi hóa học
tại th i điểm đó nên COD mẫu 1< COD mẫu 2.
5. Phân tích P-PO43Bảng 5.1: Kết quả lập dãy đ

ng chuẩn P-PO43- trên máy UV-vis

Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L)

Abs

0,0

0,057

0,2


0,076

0,4

0,1098

0,6

0,1366

0,8

0,1528

1,0

0,1758

Dãy đường chuẩn của P-PO430,2

y = 0,1216x + 0,0572
R² = 0,9905

Abs

0,15
0,1

Abs
0,05


Linear (Abs)

0
0

0,2

0,4

0,6

C chuẩn

25

0,8

1

1,2


×