Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

NỘI DUNG KIỂM TRA tổ CHUYÊN môn THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.48 KB, 2 trang )

NỘI DUNG KIỂM TRA TỔ CHUYÊN MÔN TRUNG HỌC
IHỒ SƠ TỔ CM:
1. Kế hoạch hoạt động của tổ CM (tuần, tháng, học kỳ, năm học):
2. Chương trình giảng dạy (còn gọi là phân phối chương trình): Có bao nhiêu
chương trình giảng dạy/khối lớp. Tính mới, tính sáng tạo ở phần nào (cụ thể).
+ Chương trình dạy học chính khóa và dạy học tự chọn.
+ Dạy học ngoài giờ (2 tiết/tháng); Giáo dục hướng nghiệp (1 tiết/tháng)
+ Hoạt động trải nghiệm và sáng tạo phục vụ cho thi KHKT.
+ Chương trình bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu, kém.
3. Sinh hoạt tổ CM: Thông qua sổ ghi biên bản họp tổ chuyên môn và các văn
bản khác của tổ CM để kiểm tra các vấn đề sau:
Việc phổ biến và quán triệt thực hiện các văn bản mới về chuyên môn do Bộ, Sở ,
PGD-ĐT đã ban hành như: Hướng dẫn nhiệm vụ GDTHCS năm học 2016-2017;
Quy định kiểm tra chung; Tổ chức kiểm tra lại trong hè; Quy định sử dụng sổ điểm
điện tử ; Xây dựng Chương trình giáo dục nhà trường ;tổ chức sinh hoạt chuyên môn
theo cụm trường và quy định soạn giảng đổi mới theo “định hướng phát triển năng
lực học sinh”; Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học
- Dự kiến số tiết dạy theo chủ đề của tổ chuyên môn trong HK và trong năm học
Yêu cầu tổ chuyên môn phải có các văn bản chuyên môn lưu trữ để minh chứng.
- Các chủ đề, chuyên đề đổi mới đã biên soạn trong năm học.
- Việc tổ chức đổi mới hoạt động CM, sinh hoạt trên website “Trường học kết
nối” : Số tài khoản đã kích hoạt; Số sản phẩm được đăng tải…
- Số buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, chuyên đề. Sinh hoạt về đổi mới
soạn giáo án theo “định hướng phát triển năng lực học sinh” , thảo luận về soạn
giảng dạy học tích hợp liên môn.
- Số tiết thao giảng theo phương pháp mới “định hướng phát triển năng lực học
sinh” , dạy học tích hợp liên môn.
- Số GV tham gia tập huấn CM các cấp . Số GV giỏi cấp trường, cấp cơ sở; cấp
tỉnh. Số đề tài NCKH và SKKN cấp trường , cấp cơ sở; cấp tỉnh.
- Công tác bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn cho GV (có danh mục các
chuyên đề).


- Số tiết dự giờ của tổ trưởng, tổ phó chuyên môn:
4/ Sinh hoạt Cụm trường:
- Thời gian và nội dung đăng cai tổ chức sinh hoạt tại trường
- Thời gian và nội dung sinh hoạt tại các trường bạn
5/ Phân công chuyên môn: (HK I, HK II):
GV nhiều tiết nhất/tuần; GV ít tiết nhất/tuần. Số tiết trung bình của GV trong
tổ/tuần. Tổng số tiết dạy thay, dạy thế của tổ/HK.
6/ Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Phân công ra đề kiểm tra chung, quy trình ra đề của tổ CM (ma trận đề, đáp án
và biểu điểm..);
- Tổ chức chấm bài và trả bài kiểm tra, nhận xét sự tiến bộ của HS.
1


- Lịch kiểm tra chung mỗi khối lớp/học kỳ.
- Xử lý kết quả kiểm tra. Việc lưu giữ các loại đề kiểm tra 15’, kiểm tra 1 tiết
trở lên (đáp án, biểu điểm) tại thư viện trường.
- Kiểm tra sổ điểm cá nhân và quy trình nhập điểm vào sổ điểm điện tử.
- Thực hiện kiểm tra lại và đánh giá HS rèn luyện sau hè: Ra đề; coi kiểm tra;
chấm bài; xét lên lớp.
7/ Công tác hoạt động ngoại khóa của tổ CM:
- Số buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa của tổ/ học kỳ.(tổ chức hoạt động các
câu lạc bộ về CM, tổ chức tham quan cho HS trải nghiệm)
8/ Sử dụng thiết bị-thí nghiệm và đồ dùng dạy học:
- Số buổi thực hành-thí nghiệm/HK.
- Số GV tham gia dạy học tại phòng TH-TN (lý, hóa, sinh, A văn, tin).
- Kiểm tra việc sử dụng TB-TN thực tế tại các phòng học bộ môn.
- Việc sử dụng sử dụng “màn hình thông minh”, phòng học đa chức năng và
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học . . .
9/ Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Việc sử dụng thí nghiệm ảo; Các

phần mềm ứng dụng trong dạy học; Các trang Website được sử dụng . . .
10/ Công tác bồi dưỡng thường xuyên:
- Kết quả BDTX hè do Sở tổ chức (30 tiết)
- Kết quả BDTX cấp trường (30 tiết)
- Tự BDTX trong năm học (60 tiết)
II- CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HSG, PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM
1/ Kế hoạch bồi dưỡng HSG; kế hoạch phụ đạo HS yếu kém ở các khối lớp; Kế
hoạch thi chọn các đội tuyển HSG, thi KHKTdành cho HS trung học, giải toán trên
máy tính cầm tay, giải toán trên mạng, thi IOE, thi liên môn; Kế hoạch phân luồng
cho HS yếu kém . . .
2/ Biên soạn tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém
(lưu hành nội bộ)
3/ Bố trí GV bồi dưỡng và ôn tập:
- Số GV, số tiết/tuần Số GV tham gia bồi dưỡng các đội tuyển HSG (tổng số
tiết/HK và số tiết/năm học).
- Số GV tham gia ôn tập và phụ đạo cho HS yếu , kém (số tiết/HK và số tiết/năm
học).

2



×