Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn hoá học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.42 KB, 17 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2005
MƠN HĨA HỌC – LỚP 9

– 2006

PHẦN A: Trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau – Khoanh tròn vào đầu câu chọn.
Câu 1: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm
dần:
a/
Na, Mg, Al, K
b/
K, Na, Mg, Al
c/
Al, K, Na, Mg
d/
Mg, K, Al, Na
Câu 2: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một
chất là vô cơ hay hữu cơ:
a/
Trạng thái (rắn, lỏng, khí)
b/
Màu sắc
c/
Độ tan trong nước
d/
Thành phần nguyên tố
Câu 3: Chất hữu cơ A là chất rắn, màu trắng ở điều kiện thường, tan nhiều trong
nước. Khi đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O. A là chất nào trong các chất sau:
a/
Etilen


b/
Rượu etylic
c/
Axit axetic
d/
Chất béo
e/
Glucozơ
Câu 4: Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe 2O3, người ta phải dùng 15,68 lít khí
CO (ở đktc). Thành phần phần trăm của mỗi oxit trong hỗn hợp là:
a/
20% và 80%
b/
30% và 70%
c/
50,5% và 49,5%
d/
35% và 65%
(Cho: Cu = 64; Fe = 56; O = 16)
Câu 5: Các chất hidrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung
nào?
a/
Có thể tác dụng với dung dòch brom.
b/
Có thể tác dụng với khí oxi.
c/
Có thể tác dụng với khí clo
d/
Không có tính chất nào chung.
Câu 6: Cho brom tác dụng với benzen tạo ra brombenzen. Khối lượng benzen cần dùng

để điều chế 15,7 gam brombenzen, biết hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
a/
12,76 gam
b/
9,75 gam
c/
15,7 gam
d/
7,68 gam
(Cho: Br = 80; C = 12; H = 1)
Câu 7: Có những hợp chất A, B, C, D và cho biết một số kết quả thí nghiệm về
chúng như sau:
Hợp
Tác dụng với
Đốt cháy
chất
dung dòch nước brom
A
Không có hiện tượng
Cháy với ngọn lửa xanh, rất nóng, không
có khói.
B
Dung dòch brom bò mất Số mol nước sinh ra bằng hai lần số mol khí
màu
đem đốt
C
Không có hiện tượng
Cháy với ngọn lửa đỏ, có nhiều khói đen
(muội than)
D

Dung dòch brom bò mất Số mol nước bằng số mol khí đem đốt
màu
A, B, C, D là những chất nào trong số các chất sau: CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
Trả lời:
A: ………………………….
B: ……………………………
C: ……………………..
D:………………….
Phần B: Tự luận
Câu 1: ( 2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều
kiện phản ứng nếu có).
CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3
Câu 2: ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo, công thức thu gọn dạng mạch vòng của
các hợp chất có công thức sau:
a/
C 3H 6
b/
C 4H 8
Câu 3: ( 3 điểm) Cho 25ml dung dòch axit axetic tác dụng hoàn toàn với magiê. Cô cạn
dung dòch sau phản ứng, người ta thu được 7,1 gam muối.
a/
Viết phương trình phản ứng.
b/
Tính nồng độ mol của dung dòch axit.
c/
Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
d/
Để trung hòa 25ml dung dòch axit nói trên cần bao nhiêu ml dung dòch
NaOH 0,75M.



KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2006
MƠN HĨA HỌC – LỚP 9

– 2007

PHẦN A: Trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau – Khoanh tròn vào đầu
câu chọn.
Câu 1. Trong các cách sắp xếp sau, cách sắp xếp nào đúng theo
chiều tính phi kim giảm dần?
a. F2, P, S, Cl2
b. F2, Cl2, S, P
c. P, S, F2, Cl2
d. F2, Cl2, P, S
Câu 2. Ngày nay bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo:
a. Chiều tăng dần của số lớp electron trong nguyên tử.
b. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
c. Chiều tăng dần của hóa trò các nguyên tố.
d. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 3. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn các hợp chất
hữu cơ?
a. CaCO3, NaCl, CO2, CH4, H2CO3.
b.NaHCO3, Na2CO3, CO, CO2, CH3COOH.
c. CH4, C2H4O2, C6H6, C2H2, C4H10.
d. CO2, H2O, C2H5Cl, C2H5OH, C2H2.
Câu 4. Một hợp chất hữu cơ là chất khí, ít tan trong nước, cháy tỏa
nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và nước, hợp chất chỉ tham gia
phản ứng thế với clo, không tham gia phản ứng cộng với clo. Hợp
chất là:

a. C2H4
b. C2H2
c. CH4
d. C6H6
Câu 5. Thể tích rượu etylic 90o cần lấy để pha thành 2 lít rượu etylic 45 o
là:
a. 4 lít
b. 1 lít
c. 3 lít
d. 5
lít
Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn hidro cacbon X thu được tỷ lệ số mol CO 2
và hơi nước bằng 2:1. Vậy X là:
a. C2H4
b. C6H12
c. C3H8
d. C2H2
PHẦN B: Tự luận
Câu 1.Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống trong
các phương trình hóa học sau:
á
nhsá
ng
a. CH4 + ………………. 
→ CH3Cl + ……………..
bộ
t sắ
t,to
b. C6H6 + ……………… 
→ ………. + HBr

H2SO4 đặ
c

→ CH3COOC2H5 + ………….
c. CH3COOH + ………… ¬


o
t
NH 3

→ C6H12O7 + …………….
d. C6H12O6 + ………..
to
Câu 2. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:
C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
Các hóa chất xem như có đầy đủ, viết các phương trình hóa học xảy
ra (nếu có).
Câu 3. Cho 56,25 gam glucozơ lên men thành rượu etylic. Lượng khí thoát ra
được dẫn vào bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 (dư) thấy tạo ra 50 gam kết
tủa.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng rượu etylic thu được.
c. Tính hiệu suất của phản ứng lên men rượu.
( C = 12; H = 1 ; O = 16 ; Ca = 40)


KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN HĨA HỌC – LỚP 9
PHẦN A: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các dãy chất sau đây,dãy nào gồm toàn các hợp chất hữu cơ?
a. Muối ăn, đường kính, cồn, bột gạo, xăng.
b. Mỡ, bơ, sữa đậu nành, dầu
ăn, dầu hỏa.
c. Kim cương, khí oxi, đá vôi, giấm ăn, muối iôt.
d. Cả a và b.
Câu 2. Số công thức cấu tạo dạng mạch vòng có thể có ứng với công thức phân
tử C4H8 là:
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Câu 3. Có 3 lọ chứa các dung dòch sau: rượu etylic, dung dòch glucozơ và axit axetic. Có
thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
a. Giấy quỳ tím và natri
b. Na và AgNO3/NH3
c. Giấy quỳ tím và AgNO3/NH3d.
Tất cả đều đúng.
Câu 4. Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 100 gam rượu etylic. Nếu hiệu suất phản
ứng là 62,5% thì lượng este thu được là:
a. 65g
b. 75g
c. 55g
d. 85g
Câu 5. Dãy các chất đều làm mất màu dung dòch brom là:
a. C2H4, C6H6, CH4
b. C2H2, CH4, C2H4
c. C2H2, C2H4
d. C2H2, H2, CH4

Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 17+, vò trí của X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố là:
a. Chu kỳ 3, nhóm VII
b. Chu kỳ 3, nhóm V
c. Chu kỳ 3, nhóm VId. Câu a, b,
c đều sai.
Câu 7. Trong thành phần chất protein, ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết
phải có nguyên tố nào dưới đây?
a. Phốt pho
b. Lưu huỳnh
c. Nitơ
d. Sắt
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hidro cacbon X thu được 1,8 gam hơi nước và 4,48 lít
(đktc) khí làm đục nước vôi trong. X có thể là chất nào trong số các chất có công
thức nào sau đây?
a. C2H4
b. C2H2
c. CH4
d. C2H6
Câu 9. Nguyên nhân khả năng hòa tan trong nước của rượu etylic người ta nhận đònh
như sau:
a. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hidro.
b. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 2 nguyên tử cacbon.
c. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có nhóm –OH.
d. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hidro và 2 nguyên tử cacbon.
Câu 10. Chọn kết quả thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic với axit
clohidric?
a. Làm đỏ quỳ tím.
b. Phản ứng với đá vôi cho chất
khí bay ra.

c. Phản ứng với kim loại Mg cho chất khí bay ra.
d. Phản ứng với dung dòch AgNO 3
cho kết tủa trắng.
Câu 11. Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2:
a/ Để thu được khí C2H4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau:
a. Dung dòch Ca(OH)2 dư
b. Dung dòch brom dư.
c. Dung dòch HCl dư. d. Tất cả đều
sai.
b/ Để thu khí CO2 tinh khiết ta dùng hóa chất nào?
a. Dung dòch Ca(OH)2 dư
b. Dung dòch brom dư.
c. Dung dòch HCl dư. d. Tất cả đều
sai.
Phần II . TỰ LUÂN
Câu 1. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi viết các PTHH của các
sơ đồ phản ứng sau:
á
nh sá
ng

→ CH3Cl + ?
c. CH3COOH + ? → ? + H2

a. CH4 + ?

b. C6H6 + ?

bộ
t Fe


→ C6H5Br + ?
to
o

t
d. C2H5OH + ? 
→ ? + H 2O
Câu 2. Cho dung dòch glucozơ lên men, người ta thu được 16,8 lít khí CO 2 ( đo ở đktc)


a. Tính khối lượng glucozơ trong dung dòch.
b. Tính thể tích rượu 45o có thể thu được nhờ qua trình lên men nói trên. Biết
khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml.
-------------------------//--------------------------Câu 3:Khi lên men dung dịch lỗng của rượu etylic , người ta được giấm ăn

a./ Từ 57,5 lít rượu 120 có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất của q trình lên men là
92% và rượu etylic có D= 0,8g/cm3 .
b/ Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm là bao nhiêu ?

KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009
MƠN HĨA HỌC – LỚP 9

Phần I. Trắc nghiệm khách quan :
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1. Những chất nào sau đây đều là hidrocacbon:
A. CH4, C2H6O, C2H4O2
B. C2H4, C6H6, CH4 C. CH4O, C6H6, C2H2 D. CH3Br, CH3Cl, CH4
to
Câu 2. Cho PTHH sau:

X + 6O2 
→ 6CO2 + 6H2O
A. C6H12
B. (C6H10O5)n
C. C6H12O6
D. C6H6
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 60ml rượu etylic chưa rõ độ rượu thì thu được 24,192 lít khí CO2(đktc).
Khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml. Độ rượu được xác định là:
A. 30,2o
B. 45,8o
C. 81,2o
D. 51,75o
Câu 4. Axit axetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. MgO, CaCO3, Na2SO4 C. C2H5OH, CaCO3, Mg B. K, NaCl, C2H5OH D. HCl, CaO, Ca(OH)2
Phần II. Tự luận
Câu 1 :Hãy viết PTHH trong sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Saccarozơ 
→ Glucozơ 
→ Rượu etylic 
→ Axit axetic 
→ Etyl axetat
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 0,39 gam một hợp chất hữu cơ (B). Sau phẳnngs thu được 1,32g CO2 và
0,27g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ (B) là 26 gam.
a. Trong chất hữu cơ B có những ngun tố nào?
b. Xác định CTPT của chất hữu cơ (B).
c. Viết cơng thức cấu tạo và tên gọi của (B)

Câu 3 :Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp etylen và metan vào dung dịch brom dư. Sau phản ứng thu được sản
phẩm có khối lượng là 2,82 gam.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng.
c. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
----------------//----------------Đề tham khảo - 1
Câu 1 (2 điểm).
Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
C2H4 →
C2H5OH →
CH3COOH →
(CH3COO)2Ca →
CH3COO Na
Câu 2 (3 điểm).
Nêu phương pháp hố học để nhận ra 4 chất bột màu trắng đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn gồm :
Xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, glucozo
Câu3 ( 2đ): Các cặp chất sau đây , cặp chất nào phản ứng , ghi cơng thức và gọi tên sản phẩm
STT
Các cặp chất
Sản phẩm
a. s
1
C2H6 + Cl2 →
a. s
2
C2H2 + Cl2 →

.t ,t 0 , p
3
H2C=CH2+H2C=CH2+... x
→
4
C2H4 + Br2(dd) →
5
CH4 + Br2(dd) →


Câu 4 (3đ): Dẫn 5,6 l hỗn hợp khí metan và etilen đi qua dd Brom dư. Sau PƯ thu được 4,48l khí
không màu( thể tích các khí đo ở đktc).
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
c. Tính khối lượng Brom đã PƯ?

KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9

Phần I. Trắc nghiệm khách quan :
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Chất làm mất màu da cam của dung dịch brom là:
a. HC
C
CH3
b. CH4
c. CH3
CH3
d.
Câu 2. Trong các chất sau đây, chất có tính axit là:

a. CH2
COH
b. CH3

COH

OH
c. CH3
CH2
COOH
d. CH3
CH2
OH
Câu 3. Người ta xếp dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá, gỗ vào cùng một nhóm, vì
a. đều là hợp chất của cacbon.
b. đều là nhiên liệu.
c. đều là hidrocacbon.
d. chất béo.
Câu 4. Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có: CO2; H2O; N2. X có thể là chất
nào trong số các chất sau:
a. tinh bột
b. Protein
c. benzen
d. chất béo
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic,chất béo. Chất nào tác dụng được với Na? với Mg? với
NaOH? với K2CO3? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít etilen (đktc).
1
a)Tính thể tích không khí (đktc) cần cho sự cháy, biết oxi chiếm thể tích không khí.

5
b)Toàn bộ khí CO2 sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 3. Lên men 45 gam glucozơ thành rượu etylic.
a)Tính khối lượng rượu etylic thu được.
b)Từ lượng rượu etylic trên được pha chế thành 240ml dd rượu. Tính độ rượu thu được.
Biết Dr= 0,8 g/ml.
------------------//-------------------Đề tham khảo – số 2
Câu 1( 2 điểm).Nêu hiện tượng và giải thích trong các thí nghiệm sau:
a- Đốt khí mêtan ở đầu ống vuốt nhọn.
b- Dẫn từ từ khí C2H4 qua dung dịch nước Brôm
c- Nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH vào dung dịch Na2CO3
d- Cho 1ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2ml nước lắc kĩ để yên và quan sát hiện tượng.
Câu 2( 3 điểm)
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:
Tinh bột

(1)

Glucozơ

(2)

Rượu etylic
(5)

Natrietylat
Câu 3(2 điểm )

(3)


Axit axetic
(6)

Canxiaxetat

(4)

Etyl axetat


Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt sau: Axit axetic , Glucozơ, saccarozơ. Bằng phương
pháp hố học hãy nhận biết 3 dung dịch trên?
Câu 4( 3 điểm)
Cho m gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 60gam dung dịch CH 3COOH thu được 1,12 lit khí ở
(ĐKTC).
a- Viết phương trình hố học
b- Tính nồng độ C% của dung dịch CH3COOH
c- Tính nồng độ C% của dung dịch muối sau phản ứng

BÀI KIỂM TRA - 1
Câu 1: Cho các oxit sau : Al2O3 , Fe2O3, CO , CO2 , SiO2 , K2O
a) + H2O
b) + dd HCl
c) + NaOH
Câu 2: Cho 2,8 g lượng Fe tác dụng với 200 g dd HCl 3,65%
a) Tính thể tích khí hidro ở đltc
b) Tính nồng độ % dung dòch sau
phản ứng .
Câu 3: Cho 1 lượng sắt vào dd 100 ml HCl vừa đủ thu được dd có nồng
độ 1M

a) Tính khối lượng sắt phản ứng , CM dd HCl
b)Thể tích dd KOH 5,6 %(D= 1,045 g/ml) cần để trung hòa hết dd HCl nói trên .
Câu 4:Hòa tan hồn tồn 11 g hỗn hợp gồm sắt và nhơm vào 100 ml dung dịch HCl thu được 8,96 lít
khí hidro (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
c) Tinh nồng độ mol của dung dich HCl đã dùng
Câu 5 : 2,8 g một oxit của kim loại R có hóa trị II . Hòa tan vừa đủ trong dd HCl thu được muối RCl2
và 0,9 g nước .Xác định cơng thức hóa học của oxit .
Câu 6: Khử hồn tồn 11,6 gam một oxit của kim loại R bằng khí CO ( dư ) ở nhiệt độ cao. Kết thúc
phản ứng thu được kim loại R và 11,2 lít hỗn hợp khí A nặng 17,2 gam. Hồ tan hết lượng kim loại thu
được trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 thốt ra và dung dịch B.
a/ Viết các phương trình
b/ Xác định cơng thức oxyt kim loại R
c/ Tính nồng độ % của dung dịch B
Câu 7: Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hồn tồn với 91,25g dd HCl 20% vừa đủ.
a)Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b)Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
c)Nếu hòa tan hồn tồn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H 2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc dẫn tồn
bộ khí sinh ra vào 64 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ
mol của chất tan có trong dung dịch A.( Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua ống xứ nung nóng chứa m gam FexOy cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi
chậm vào 1 lit dd Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa.Mặt khác khi
hòa tan toàn bộ lượng kim loại sắt trên vào V lit dd HCl 2M dư thì thu
được một dd, sau khi cô cạn thu được 12,7 muối khan.
a)Xác đònh công thức oxit sắt
b) Tìm m
ĐS:Fe 2O3;
m =8 gam; V = 0,1 lit

Câu 9:
a) Hồ tan hồn tồn 4 gam Fe xOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định cơng
thức FexOy.
b) Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số ngun tử oxi chiếm 20/31 tổng số ngun tử có
trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
ĐS : a) Fe2O3 b)% Al2(SO4)3= 49,57%; % K2SO4 = 50,43%
Câu 10: Hồ tan hồn tồn a gam kim loại R có hố trị khơng đổi n vào b gam dung dịch HCl được
dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung


dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư
dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16 gam chất
rắn. Xác định R . C% dung dịch HCl
ĐS : R là Mg , C% HCl = 16%

1, 05.52,14.10
= 0,15 mol
100.36,5
Phản ứng: Fe x O y + 2yHCl → x FeCl2y x + yH2O (1)
Ta có: nHCl =

Theo (1) và bài ra:

56x + 16y
2y
x 2
=
⇒ = . Vậy công thức Fe2O3
4
0,15

y 3

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và K2SO4 trong hỗn hợp.
12x + 4y 20
x 1
=
⇒ =
17x + 7y 31
y 2
342.1
.100% = 49,57%
Vậy: %(m) Al2(SO4)3 =
342.1 + 174.2
%(m)K2SO4 = 50,43%
Ta có:

Cââu 6: ÔN THI VÀO 10 – ĐỂ 3
Câu 1: Hợp chất A có công thức R 2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của
nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử
X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R 2X là 30. Tìm
công thức phân tử của R2X.
Câu 2:
2.1/ Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO 3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4. Làm thế nào để thu
được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên?
2.2/ Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của 1 kim loại
kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch
Ca(OH)2 1M.
a. Tìm công thức 2 muối.
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3:



3.1/ Xác định B, C, D, E, G, M. Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu. Hãy viết phương trình hóa học
thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Dung dịch D
+
Na
+O2 dư
+ dd HCl
A
B
C
Khí E
Nung
+ E, t0
Kết tủa G
B
M
3.2/ Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về
khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ
1 : 1,352.
a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.
b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thì có 10g kết tủa tạo nên, đồng thời
thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 5: Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g dung dịch HCl 20% vừa
đủ.

a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
c. Nếu hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H 2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc
dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 64 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A.
Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A.( Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể)
Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm một axit (X) và một rượu ( Y) có công thức lần lượt là RCOOH và R1OH
- m gam A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M
- m gam A tác dụng vừa đủ với 3,45 gam Na
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A, khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch có chứa 0,5
mol Ca(OH)2 thì thu được 20 gam kết tủa. Đun nhẹ dung dịch thu được lại có thêm kết tủa xuất hiện.
Cho biết gốc R có dạng CnH2n +1 , gốc R1 có dạng CmH2m + 1 và số nguyên tử cacbon trong một phân
tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit 1 đơn vị.
a) Xác định CTPT và CTCT có thể có của X và Y
b) Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC
NGÀY THI: 11/ 4/ 2012
THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu

Câu 1



Câu 2

2.1


2.2


Đáp án
Đặt số proton, notron là P, N
2 M R x100
= 74,19
Ta có:
(1)
2M R + M X
NR - PR = 1 => NR = PR + 1
(2)
PX = N X
(3)
2PR + PX = 30 => PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N
(5)
Thế (2),(3),(4), (5)vào (1) ta có:
PR + N R
= 0, 7419
PR + N R + PX
2 PR + 1
= 0, 7419

ó
2 PR + 1 + 30 − 2 PR
2P + 1
ó R
= 0,7419
31
óPR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) => PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn
lại: NaCl, MgCl2, BaCl2 dư, CaCl2, Ca(HCO3)2.
BaCl2 + MgSO4 à BaSO4 + MgCl2
Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2NaCl
Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch còn lại, lọc bỏ kết tủa, dung
dịch còn lại: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 dư.
MgCl2 + Na2CO3 à MgCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 à BaCO3 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 à CaCO3 + 2NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 à CaCO3 + 2NaHCO3
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch còn lại.
cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết.
NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O

Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

-

a. nHCl = 0,3 x 1 = 0,3 mol
nCa (OH )2 = 0,075 x 1 = 0,075 mol
AHCO3 + HCl à ACl + CO2 + H2O
x
x
(mol)

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

A2CO3 + 2HCl à 2ACl + CO2 + H2O

y
2y
(mol)

0,25 đ

Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + 2H2O
0,075
0,15
(mol)
Ta có: x + 2y = 0,15
Với 0 < y < 0,075
Mặt khác: Ax + 61x + 2Ay +60y = 13,45
ó A ( 0,15 – 2y) + 61 ( 0,15 – 2y ) + 2Ay +60y = 13,45

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


ó 0,15A - 2Ay + 9,15 - 122y + 2Ay + 60y = 13,45
ó 0,15A - 4,3 = 62y
0,15 A − 4,3
óy=
62
0,15 A − 4,3
Với y > 0 =>
>0
62
 A > 28,7 (1)

0,15 A − 4,3
Với y < 0,075 =>
< 0,075
62
 A< 59,7 (2)
Từ (1) và (2) : 28,7 < A < 59,7
Vậy A là Kali => CTHH: KHCO3, K2CO3
b. Ta có hệ phương trình
100x + 138y = 13,45
x + 2y = 0,15
x = 0,1
ó
y = 0,025
mKHCO 3 = 0,1 x 100 = 10 (g)

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

mK 2 CO 3 = 0,025 x 138 = 3,45 (g)
Câu 3
3.1



Xác định:
B: MgO, CuO
C: MgCl2, CuCl2
D: NaCl
E: H2
G: Mg(OH)2, Cu(OH)2
M: MgO, Cu
t0
2Cu
+ O2
2CuO
t0
2Mg + O2
2MgO
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl
MgCl2 + H2O
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
CuCl2 + 2NaOH
Cu(OH)2 + 2NaCl
MgCl2 + t02NaOH
Mg(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2
CuO + H2O
t0
Mg(OH)2
t0
CuO + H2


3.2


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

MgO + H2O
Cu + H2O

35,5 x
1
M + 35,5 x
=
a. Theo giả thuyết ta có:
35,5 y
1,173
M + 35,5 y
ó 1,173 x M + 6,1415 xy = yM (1)

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ



8x
M + 8x = 1
Mặt khác ta có:
16 y
1,352
2M + 16 y
ó 1,352x M + 2,816 xy = yM
Từ (1) và (2)
⇒ M = 18,6 y
y
M

1
18,6 (loại)

0,25 đ
0,25 đ

(2)

0,25 đ
2
37,2 (loại)

3
56 (nhận)

Vậy M là sắt (Fe)
Thay M, y vào (1) ta được x = 2

Công thức hóa học 2 muối là FeCl2 và FeCl3
Công thức hóa học 2 oxit là FeO và Fe2O3
b. Fe + 2 FeCl3
→ 3 FeCl2
t0
2 Fe + 6 H2SO4 đ 
→ Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
Câu 4


a. nA =
nCaCO3 =

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

2, 24
= 0,1 (mol)
22, 4

10
= 0,1( mol )
100

(0,25đ)


t0 y
→xCO2 + y H 2 0
CxHy + ( x + )O2 
4
2
0,1
0,1x
0,05y (mol)
- Trường hợp 1: Chỉ tạo 1 muối CaCO3
→CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
0,1
0,1
0,1
(mol)

(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

mH 2 O = 18,6 – 0,1 x 44 =14,2(g)
ta có hệ phương trình:
0,1x = 0,1
0,05y = 0,79
x=1
ó

(0,25đ)


y = 15,8 (loại)

-

Trường hợp 2: Tạo 2 muối CaCO3, Ca(HCO3)2

→CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
0,1
0,1
0,1

(0,25đ)
(mol)

→Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 
0,2
0,1
(mol)

(0,25đ)

=> mH 2 O = 18,6 – 0,3 x 44 = 5,4 (g)

(0,25đ)


Ta có hệ phương trình:

0,1x = 0,3
0,05y =

5, 4
= 0,3
18

x=3
ó

(0,25đ)
(0,25đ)

y=6
vậy công thức phân tử của A: C3H6
b. Công thức cấu tạo có thể có của A:
CH2 = CH –CH3
CH2

(0,25đ)

CH2

(0,25đ)

C H2
Câu 5


91, 25 x 20

= 0,5mol
100 x36,5
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
x
2x
x
x (mol)
nHCl =

2

3

Fe O
y

3

+ 6 HCl



2FeCl

6y

(0,25đ)
(0,25đ)
2


+

(0,25đ)

3HO

2y

(mol)
(0,25đ)

a. Ta có:
56 x + 160 y = 13, 6  x = 0,1
⇒

 2 x + 6 y = 0,5
 y = 0, 05

Vậy:

(0,25đ)
0,1x56
%mFe =
.100% = 41,18%
13, 6
%mFe 2 O3 = 100% − 41,18% = 58,82%

(0,25đ)

dd sau


b. m

= 13,6 + 91,25 - 0,1 x 2 = 104,65 g
0,1x127
.100% = 12,14%
Vậy: C % FeCl2 =
104, 65

C % FeCl3 =

(0,25đ)

0, 05 x 2 x162,5
.100% = 15,53%
104, 65

c. Fe2O3 + 3 H2SO4 đ
2 Fe + 6H2SO4 đ
nNaOH =

(0,25đ)

64 x1, 25 x10
= 0, 2mol
40 x100

0

t


→ Fe2(SO4)3
0
t

→ Fe2(SO4)3
0,15

+ 3 H2O
+ 3 SO2 + 6 H2O
(mol)

0,1

(02,5đ)
(0,25đ)


Ta có: 1 <

(0,25đ)

nNaOH
0, 2
=
= 1,3 < 2
nSO2
0,15

(0,25đ)


⇒ Sản phẩm gồm 2 muối
SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O
a
2a
a
SO2 + NaOH
→ NaHSO3
b
b
(mol)
Ta có:
a + b = 0,15
a = 0,05

2a + b = 0,2
b = 0,1
0,05
Vậy: CM Na2 SO3 =
= 0,78125 M
0, 064

CMNaHSO3 =

(0,25đ)

(mol)
b

(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

0,1
=1,5625M
0,064

Chú ý:
Học sinh có thể giải cách khác, đúng vẫn hưởng trọn số điểm.
Hết

BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIDROCACBON
Câu 1: Viết PT
a) C2H5OH + K

b) C2H6O + O2

c) CH3COOH + C2H5OH

axit
→
¬

t0

Câu 2: Viết PT cho dãy chuyển hóa :
a)Canxi cacbua →axetilen →etilen →rượu etylic → axit axetic →etyl axetat
b) C2H4 →C2H5OH→ CH3COOH → (CH3COO)2 Zn→CH3COOH




(5)



C 2H5ONa
CH3COOC2H5 → CH3COONa→ Metan
Câu 3: Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học .
a) Có ba chất lỏng khơng màu đưng trong ba lọ riêng biệt là rượu etylic, axit axetic và benzen.
b) Có 4 chất lỏng riêng biệt : Nước , rượu etylic , axit axetic, benzen.
Câu 4 : a) Độ rượu là gì ?
b)Hòa tan 20ml ruợu etylic vào 180 ml nuớc .Tính độ rượu của dd thu được
c)Tính số ml rượu etylic có trong 400ml rượu 45o
d) Có thể pha được bao nhiêu ml rượu 20 độ từ 500 ml ruợu 40 độ . Tính thể tích nước cần dùng cho q trình
pha chế trên .
e) Trộn 100ml rượu 10 độ với 300ml rượu 30 độ , tính độ ruợu của dd thu đựoc .
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etilic trong không khí, thu được 4,48
lít khí CO2.
a) Khối lượng rượu đã cháy.b) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm
20% thể tích không khí, thể tích các chất khí đều đo ở đktc
Câu 6 : Cho mẫu Na( dư) vào 143,75 ml rượu 10 độ
a) Viết PT
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc).Biết Dr=0,8 g/ml, D H 2O =1g/ml.
Câu 7:Cho 25ml dung dịch CH3COOH tác dụng hết với Zn . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng người ta thu được
1,83 gam muối
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit
b) Để trung hòa 15 ml dung dịch axit trên cần phải dùng hết bao nhiêu ml dung dịch KOH 0,5 M?


Câu 8:Đun nóng 6 gam axit axetic với rượu etylic dư (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) sau

phản ứng thu được 4,4 gam etylaxetat . Tính hiệu suất của phản ứng trên?
Câu 9. Cho 500 ml dung dòch CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dòch NaOH
20%
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dòch CH 3COOH .
b) Nếu cho toàn bộ dung dòch CH3COOH trên vào 200 ml dung dòch Na2CO3
0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO 2 thoát ra ở đktc .
Câu 10. Khi lên men dung dòch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn.
a) Từ 5 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic. Biết
hiệu suất quá trình lên men là 80% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm 3 ( cm3 = ml)
b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dòch giấm 5% thì khối
lượng giấm thu được là bao nhiêu?
Câu 11. Biết 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 50 ml
dung dòch NaOH 1M.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam
este ? Biết hiệu suất phản ứng este hoá là 80%.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etilic trong không khí, thu được
4,48 lít khí CO2.
a) Khối lượng rượu đã cháy.
b) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí,
thể tích các chất khí đều đo ở đktc)
c) Nếu đem lượng rượu trên pha thành rượu 40 0 thì sẽ có được bao nhiêu
ml dung dòch rượu (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml)
Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m gam hồn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 0,1M thì hết 200ml. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thấy thốt ra 0,336 lít khí H 2
( ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Hãy xác định m.
c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 14: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic, thì cần dùng 11,2 lít khí O 2 (đktc).

Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch nước vơi trong dư thì thu được 40 g kết tủa.
a) Tìm a.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
c) Nếu cho a gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch Natri Cacbonat dư thì thu được V lít khí B thốt ra
ở đktc. Vậy khí B là khí gì? Tìm V.
Câu 15: Cho 45,2 g hỗn hợp gồm axit axetic và rượu Etylic phản ứng hồn tồn với 1 lượng kim loại Na vừa đủ
thì thu được V lít khí B ở đktc. Mặt khác, để trung hòa hết lượng hỗn hợp trên cần dùng 600ml dung dịch NaOH
1M.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính V.
Câu 16:Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Nguời ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được
kết quả như sau:
- Nếu cho A phản ứng với natri dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí khơng màu .
- Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi trong
dư thì thu được 10 gam kết tủa.
a/ Hãy viết các phương trình hố học.
b/Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 17:Cho 15,2 (g) hçn hỵp gåm rỵu etylic vµ axit axetic t¸c dơng hoµn toµn víi natri thu
®ỵc 3,36 lÝt khÝ hi®ro ë ®ktc. TÝnh phÇn tr¨m khèi lỵng mçi chÊt trong hçn hỵp ®Çu.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Axit axetic và rượu etylic chia làm 3 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng hết với Natri thấy thốt ra 2,8 lit Hiđrơ(ĐKTC).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Mg thì thấy thốt ra 1,12 lit H2(ĐKTC).
Phần 3: Cho phản ứng este hóa có mặt H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng là 70%
a. Tính khối lượng các chất có trong m gam X.


b. Tính khối lượng este thu được.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Axit axetic và rượu etylic có khối lượng 15,2g chia làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng hết với Natri thấy thốt ra 1,68 lit Hiđrơ(ĐKTC)
Phần 2: Cho phản ứng este hóa có mặt H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng là 80%

a. Tính khối lượng các chất có trong hh X.
b. Tính khối lượng este thu được.
Câu 20: Cho 30,30g dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Na dư thu được 8,4lit khí ở đktc. Xác định
độ rượu biết rằng D rượu = 0,8g/ml, D nước=1g/ml.
Câu 21. Đốt cháy hồn tồn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O
a/ Xác định cơng thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của axit
axetic.
b/ Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hố 18 g A.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam HCHC A thu được 44 gam CO2 và và 27
gam H2O.
a) Xác đònh CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với H 2 là 23.
b) Viết CTCT của A, biết A tác dụng được với Na giải phóng khí H 2
Câu 23: Đốt cháy hồn tồn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O .Mặt
khác hóa hơi hồn tồn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng với thể tích của 6,4 gam O 2 ( trong
cùng điều kiện ).Tìm CTPT chất hữu cơ trên .

KIỂM TRA 15’ – MƠN HĨA 9 - Đề A
Câu 1: ( 6 điểm )
a)Viết PT minh họa cho tính chất hóa học của muối : Muối + Muối ; Muối + Axit
b) Viết PT cho dãy chuyển hóa sau : Al à Al2(SO4)3à AlCl3 à Al(NO3)3 à Al
Câu 2: ( 4 điểm)
Cho dung dịch CuSO4 16% tác dụng đủ với 40 gam dung dịch KOH 11,2%
a)Tính khối lượng của chất rắn ( Cu(OH)2 ) sinh ra . Tính khối lượng dung dịch CuSO4 cần dùng .
b)Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lọc chất rắn và nung đến khối lượng khơng đổi , tính khối lượng chất rắn sau khi nung .
( Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 , K = 39 , H = 1)

KIỂM TRA 15’ – MƠN HĨA 9- Đề B
Câu 1: ( 6 điểm )
a)Viết PT minh họa cho tính chất hóa học của muối : Muối + Bazơ ; Muối + Kim loại

b) Viết PT cho dãy chuyển hóa sau : Fe à FeSO4àFeCl2à Fe(OH)2 àFeCl2
Câu 2: ( 4 điểm)
Cho dung dịch BaCl2 0, 25M tác dụng đủ với 50 ml dung dịch K2CO3 1M
a)Tính khối lượng của chất rắn ( BaCO3) sinh ra . Tính thể tích dung dịch BaCl2 cần dùng
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c)Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng khơng đổi , tính thể tích khí sinh ra (đktc)
( Ba = 137 ; Cl = 35,5 ; C = 12 ; O = 16 ; K = 39)

KIỂM TRA 15’ – MƠN HĨA 9- Đề C
Câu 1: ( 6 điểm )
a) Viết PT minh họa cho tính chất hóa học của muối : Muối bị nhiệt phân hủy ; Muối + Axit
b) Viết PT cho dãy chuyển hóa sau : NaOH à Na2CO3 à NaCl à NaOHà Cu(OH)2
Câu 2: ( 4 điểm)
Cho 80 gam dung dịch NaOH 8 % tác dụng đủ với dung dịch MgSO4 12 %
a) Tính khối lượng dung dịch MgSO4 cần dùng .Tính khối lượng của chất rắn ( Mg(OH)2 ) sinh ra .


b)Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lọc chất rắn và nung đến khối lượng không đổi , tính khối lượng chất rắn sau khi nung .
( Na = 23 ; S = 32 ; O = 16 , Mg= 24 , H = 1)

KIỂM TRA 15’ – MÔN HÓA 9- Đề D
Câu 1: ( 6 điểm )
a) Viết PT minh họa cho tính chất hóa học của muối : Muối + Muối ; Muối + Bazo
b) Viết PT cho dãy chuyển hóa sau : Mg àMgSO4à MgCl2 àMg(NO3)2àNaNO3
Câu 2: ( 4 điểm)
Cho 100 ml dung dịch Na2CO3 1 M tác dụng đủ với dung dịch MgCl2 0,25 M
a) Tính khối lượng của chất rắn ( MgCO3) sinh ra . Tính thể tích dung dịch MgCl2 cần dùng.
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng không đổi , tính thể tích khí sinh ra (đktc)

( Na = 23 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 )

KIỂM TRA 15’ – MÔN HÓA 9 - Đề E
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của muối và viết phương trình minh họa.
Câu 2: Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch K2SO4 và K2CO3 . Viết PT
a) Dung dịch BaCl2
b) Dung dịch HCl
Câu 3: Cho 50 gam dung dịch NaHCO3 8,4 % tác dụng đủ với dung dịch axit clohidric 7,3% thu được
khí A và dung dịch B
a) Tính thể tích khí A thu được ở đktc
b) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Cho khí B qua nước vôi trong dư , tính khối lượng kết tủa thu được
KIỂM TRA 15’ – MÔN HÓA 9- Đề F
Câu 1: Viết PT cho dãy chuyển hóa sau
(1)
(2)
(4)
(5)
(6)
(3)
→ NaCl → NaOH → Na2CO3 → CO2
CuO → CuSO4 → CuCl2 
Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra , viết PTTH cho các phản ứng sau:
a) Cho mảnh đồng vào dung dịch bạc nitrat
b) Nhở dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH
Câu 3:
Cho 50 ml dung dịch BaCl2 0, 5M tác dụng đủ với dung dịch Na2CO3 1M
a)Tính khối lượng của chất rắn sinh ra .
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c)Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng không đổi , tính thể tích khí sinh ra (đktc) và tính khối

lượng của rắn thu được sau khi nung

KIỂM TRA 15’ – MÔN HÓA 9- Đề G
Câu 1:
Viết PT cho dãy chuyển hóa sau :
(1)
(2)
(4)
(3)

→ NaCl → NaOH
Al → Al2(SO4)3 → AlCl
(5) 3


Al
Câu 2:Sắp xếp các chất sau thành dãy có hàm lượng đạm tăng dần , giải thích cho sự sắp xếp đó:
Ure , amoni nitrat , amoni hidrophotphat .
Câu 3:
Cho 80 gam dung dịch NaOH 8 % tác dụng với 50 gam dung dịch MgSO4 12 %
a) Tính % khối lượng các chất có sau khi phản ứng kết thúc.
b)Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lọc chất rắn và nung đến khối lượng không đổi , tính khối lượng chất rắn sau khi nung .
KIỂM TRA 15’ – MÔN HÓA 9- Đề H
Câu 1: Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học của bazo
Câu 2: Viết PT cho dãy chuyển hóa sau :
(1)
(2)
(4)
(5)

(3)
→ NaCl → NaOH → Na2CO3
Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 
Câu 2: Cho một hỗn hợp A có khối lượng 10,8 gam (gồm CuO và Fe ) hòa tan hết trong 150 gam
dung dịch HCl 7,3 % thu được 1,12 lít khí đktc và dung dịch B
a) Viết PT b) Tính % khối lượng các chất trong A.
b) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B.
c) Lượng axit trên hòa tan vừa đủ một lượng kim loại R và thu được một dung dịch có nồng độ 9,28%
Xác định R



×