Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Dự án trồng cây dược liệu kết hợp ở bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.42 KB, 64 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------  ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU KẾT HỢP
ĐỊAĐIỂM : HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN

Bình Thuận - Tháng 11 năm 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------  ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNGCÂYDƯỢC LIỆU KẾT HỢP

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNGTYCPTƯVẤNĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT

MỤC
LỤC


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giớithiệuvềchủđầutư


 Chủđầutư

:
 GiấyphépĐKKD
:
 Ngàycấp
:
 Đại diệnphápluật
:
 Địa chỉtrụ sở
:
 Điện thoại
:
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dựán
 Têndựán
: Dự án trồng cây dược liệu kết hợp
 Địa điểmxâydựng
: Tỉnh Bình Thuận
 Diệntíchđất
: 180 ha
 Thành phầndựán
: Dự án trồng cây dược liệu kết hợpbao gồm2thành
phầnsau:

-

-

-


-

+ Thành phần chính : Trồng cây dược liệu đinh lăng
+ Thànhphầnphụ :Trồng thanh long ruột đỏ, cỏ voi xanh Đài Loan
 Quy môđầutư
:
+ 100ha câydượcliệu được trồng tại xã Hồng Thái, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình
Thuận
+20ha cây thanh long ruột đỏ và 60ha Cỏ voi xanh Đài Loan được trồng tại xã
Hồng Liêm huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận
 Mục tiêuđầutư
:
Xây dựng cơ sở sản xuất cây dược liệu áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO theo khuyến
cáo của Tổ chức Y tế thếgiới.
Tổ chức kết hợp trồng cây thanh long ruột đỏ + cánh đồng cỏ "năng suất cao - chi phí
thấp - phát triển bềnvững".
 Mục đíchđầutư
:
Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần
nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về
kinh
doanh,
xuất
nhậpkhẩudượcphẩmnóichungvàthuốcđôngy,thuốctừdượcliệunóiriêng.
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, góp phần
phát triểnkinhtếxãhộiđịaphương;
- Gópphầnpháttriểnbềnvữnganninhlươngthực,anninh ytếvàansinhxãhội.
Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương (đặc biệt là đồng bào
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt



Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

dân tộc thiểusố);
- Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinhdoanh
 Hình thứcđầutư
: Đầu tư xâydựng mới
 Hình thứcquảnlý
:ChủđầutưtrựctiếpquảnlýdựánthôngquabanQuảnlýdựándochủ đầu tư thànhlập.


Tổng mứcđầutư: 100.530.000.000 đồng.

I.3. Cơ sở pháplý
 Văn bản pháplý
 LuậtXâydựngsố16/2003/QH11ngày26/11/2003củaQuốcHộinướcCHXHCNViệt
Nam;
 LuậtDượcngày14tháng6năm2005;
 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm2006;
 LuậtChấtlượngsảnphẩm,hànghóangày21tháng11năm2007;
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày19/6/2009;
 LuậtĐấtđaiSố 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm
2013củaQuốcHộinướcCHXHCNViệtNam;
 LuậtĐầutưsố59/2005/QH11ngày29/11/2005củaQuốcHộinướcCHXHCNViệtNa
m;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 LuậtĐấuthầusố61/2005/QH11ngày29/11/2005củaQuốcHộinướcCHXHCNViệtN
am;

 Luật Kinh doanh Bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN ViệtNam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN ViệtNam;
 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN ViệtNam;
 BộluậtDânsựsố33/2005/QH11ngày14/6/2005củaQuốcHộinướcCHXHCNViệtNa
m;
 Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước
CHXHCN ViệtNam;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tư xây dựng côngtrình;
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế
thu nhập doanhnghiệp;
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi
hành Luật Thuế giá trị giatăng;
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án pháttriển;
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui
định chi tiếtvàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủaLuậtbảovệmôitrường;
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết vàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủaLuậtBảovệmôitrường;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu

tư xây dựng côngtrình;
 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều luật phòng cháy và chữacháy;
 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất

lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định2009/2004/NĐ-CP;
 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ytế;
 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hànhmộtsốđiềucủaLuậtDược;
 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹthuật;
 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập
và quản lý chi phí khảo sát xâydựng;
 Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng côngtrình;
 Thôngtưsố05/2008/TT-BTNMTngày08/12/2008củaBộTàinguyênvàMôitrườnghướng
dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết
bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốnnhà nước;
 Thông tư số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định
giống vậtnuôi;
 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 16/2011/TT-BYT ngày 19/4/2011 v/v quyết định nguyên tắc sản xuất
thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất

thuốc (GMP) đối với cơsởsảnxuấtthuốctừdượcliệu;
 Thông tư số 14/2009/TT-BYT ngày 3/9/2009 v/v hướng dẫn triển khai áp dụng các
nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến
cáo của Tổ chức Y tế thếgiới
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định

mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống
và phụ tùng ống, phụ tùngvàthiếtbịkhaithácnướcngầm;
 Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xâydựng;
 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chiếnlượcpháttriểnchănnuôiđếnnăm2020;
 Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính
phủ
về
việcphêduyệtĐềán“QuảnlýNhànướcvềdượcphẩm,antoànvệsinhthựcphẩm,mỹphẩmgi
ai đoạn 2006 -2015”;
 Quyếtđịnhsố43/2007/QĐ-TTgngày29tháng3năm2007củaThủtướngChínhphủvềviệc
phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ thống cung
ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm2020”;
 Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và

Công nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và
công bố hợp chuẩn, công bố hợpquy”;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ- BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xâydựng;


 Các tiêu chuẩn ápdụng
Dự án trồng cây dược liệu kết hợpđược thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy
chuẩn chính như sau:
 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản1997-BXD);
 Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN:01/2008/BXD);
 Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹthuật
quốc gia lĩnh vực Thúy;
 Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vậtnuôi;
 QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong
thức ăn cho bê và bòthịt;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Đầu
tưới - Đặc điểmkỹthuậtvàphươngphápthử;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Vòi
phun – Yêucầuchungvàphươngphápthử;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Hệ
thống ống tưới-Đặcđiểmkỹthuậtvàphươngphápthử;
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa (Cẩm

nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản
Nôngnghiệp)
 TCVN2737-1995
: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiếtkế;
 TCXD45-1978

: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và côngtrình;
 TCVN5760-1993
: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và
sửdụng;
 TCVN5738-2001
: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹthuật;
 TCVN-62:1995
: Hệ thống PCCC chất cháy bột,khí;
 TCVN 6160–1996
: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống
chữacháy;
 TCVN4760-1993
: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiếtkế;
 TCVN5576-1991
:Hệthốngcấpthoátnước-quyphạmquảnlýkỹthuật;
 TCXD51-1984
: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình Tiêuchuẩnthiếtkế;
 TCVN5687-1992
:Tiêuchuẩnthiếtkếthônggió-điềutiếtkhôngkhí-sưởiấm;
 11TCN19-84
: Đường dâyđiện;

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dựán
II.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016
Về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2016:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2016 ước tính tăng 5,52%
so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,55%), trong đó khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,12%, đóng góp 2,41 điểm phần trăm vào
tăng trưởng chung; khu vực dịch vụ tăng 6,35%, đóng góp 2,38 điểm phần

trăm; riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,18%, làm giảm 0,03
điểm phần trăm mức tăng trưởng chung. Tăng trưởng 6 tháng đầu năm nay tuy
cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2012-2014 nhưng có dấu hiệu chững
lại so với tốc độ tăng 6,32% trong 6 tháng đầu năm 2015.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ
năm trước chủ yếu do ngành nông nghiệp (chiếm trên 75% giá trị tăng thêm
khu vực I) giảm 0,78%. Nguyên nhân do sản lượng lúa đông xuân năm nay chỉ
đạt 19,4 triệu tấn, giảm 1,3 triệu tấn (giảm 6,4%) so với vụ đông xuân 2015.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Giá trị tăng thêm ngành lâm nghiệp tăng 5,75%; ngành thủy sản tăng 1,25%.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 6,82%,
thấp hơn nhiều mức tăng 9,66% của cùng kỳ năm trước, chủ yếu do ngành
khai khoáng giảm 2,20%. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,1%,
tương đương với mức tăng của cùng kỳ năm 2015. Ngành sản xuất và phân
phối điện và ngànhcung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng trưởng khá
tốt với mức tăng tương ứng là 11,70% và 8,10%. Ngành xây dựng 6 tháng đầu
năm tăng 8,80%.
Khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm nay đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm
2012 tới nay. Trong đó, một số ngành tăng khá so với cùng kỳ năm trước: Bán
buôn, bán lẻ tăng 8,1%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 6,1%;
thông tin và truyền thông tăng 8,76%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng
7,30%; nghệ thuật, vui chơi và giải trí tăng 7,20%; giáo dục và đào tạo tăng
7,15%. Hoạt động kinh doanh bất động sản đạt mức tăng 3,77%, là mức cao
nhất kể từ năm 2011 đến nay[3].
Về cơ cấu kinh tế 6 tháng đầu năm 2016, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỷ trọng 15,74%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 32,94%;

khu vực dịch vụ chiếm 41,01% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
10,31%).
Xét về góc độ sử dụng GDP 6 tháng đầu năm, tiêu dùng cuối cùng tăng
6,98% so với cùng kỳ năm 2015, đóng góp 5,09 điểm phần trăm; tích lũy tài
sản tăng 10,00%, đóng góp 2,65 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ làm giảm 2,22 điểm phần trăm.
Ngoài ra chỉ số CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với bình
quân cùng kỳ năm 2015; Lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm 2016
tăng 1,80% so với bình quân cùng kỳ năm 2015; Tỷ lệ đói tăng 9,9% so với
cùng kỳ năm trước; số vụ tai nạn giao thông giảm 8,5% so với cùng kỳ năm
trước.xu hướng tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Cụ thể GDP 9 tháng
tăng 5,93% cùng kỳ năm trước trong đó Quý I tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%
và ước tính quý III tăng 6,40%.
Về mặt phát triển dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, những năm qua
chúng ta đã đạt được nhiều thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai
thác sử dụng dược liệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe, tuy nhiên còn nhiều bất cập
trong nghiên cứu, quản lý khai thác và phát triển dược liệu. Đó là:
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

-

Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảotồn
Sửdụngdượcliệudượctínhmạnhvàđộctínhcao
Dượcliệumốc,kémchấtlượng
Dưphẩmkimloạinặngvàthuốctrừsâutrongdượcliệu
Quátrìnhchếbiếndượcliệuvàbảoquảndượcliệuchưađạttiêuchuẩn
Bấtcậptrongquảnlýdượcliệuvàsảnphẩmcónguồngốcdượcliệu.


Đứng trước những khó khăn trên nhiều lĩnh vực, nhất là chăn nuôi gia súc
cũng như sản xuất dược liệu, Chính phủ đã đề ra những mục tiêu phát triển
nhằm đảm bảo an ninh lương thực,y tế và an sinh xã hội trong giai đoạn trước
mắt cũng như về lâu dài. Quyết định số 432/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn201–
2020 đã nêu rõ:
 Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững.
 Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất
hàng hóa lớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh
tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản,
nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an ninh
lương thực quốc gia. Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp
với từng loại cây, con. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển
trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện
của từng vùng. Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa người sản xuất,
người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công
nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng
nông thôn mới. Trên cơ sở quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường và giảm thiệt
hại do thiên tai, dịch bệnh. Phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp
trong nông nghiệp. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công
nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trìnhsản
xuất đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia
tăng trên một đơn vị đấtcanh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông
nghiệp công nghệ cao. Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức
côngnghiệp,báncôngnghiệp,bảođảmchấtlượngvàantoàndịchbệnh.
 Với ngành dược liệu, Nhà nước đề ra mục tiêu: Phấn đấu đến năm
2020, Ngành dược Việt Nam phát triển với trình độ công nghệ tương

đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông- Nam Á; tầm nhìn
đến năm 2030, Ngành Dược Việt Nam phải đạt được những tiêu chuẩn
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

của các nước phát triển trên thế giới trong lĩnh vực dược. Đảm bảo
luôn sẵn có, đầy đủ các loại thuốc phòng bệnh và chữa bệnh đáp ứng
kịp mô hình, cơ cấu bệnh tật tương ứng từng giai đoạn phát triển kinh
tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc và nhân dân được hướng
dẫn và thông tin đầy đủ về thuốc nhằm đảm bảo kê đơn và sử dụng
thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong các cơ sở điều trị và tại cộng
đồng. Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng kê đơn thuốc, chấm dứt tình
trạnglạm dụng trong việc kê đơn của thầy thuốc và thói quen sính
thuốc nhập ngoại của người dân gây lãng phí tiền của và ảnh hưởng
đến sức khỏe người bệnh
 Kết luận: Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn,
bất ổn về thời tiết, dịch bệnh… nhưng lương thực và sức khỏe luôn là
nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hai lĩnh vực này luôn nằm trong
chính sách phát triển đất nước của Chính phủ. Vì vậy, dự án trồng cây
dược liệu kết hợpphù hợp với môi trường vĩ mô và mục tiêu phát triển
của đất nước. Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiết của dự án nhằm
bảo đảm an ninh lương thực, an ninh y tế.

II.1.2. Cácđiềukiệnvàcơsởcủadựán
 Ngành dượcliệu
- Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài
nguyên thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc cao, 800
loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2,000 loài tảo. Kết quả điều tra, cả nước ghi nhận được

3,948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có hàng chục loại
có giá trị chữa bệnh cao.
- TổngsảnlượngdượcliệuởViệtNamhằngnămướctínhkhoảngtừ3 -5nghìntấn.Mộtsố
dược liệu quý đã được thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như:
hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa
hòe...Tuy nhiên, trong một thời gian dài, do thiếu sự khảo sát đánh giá, điều tra và
bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiên của nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm
trọng do khai thác một cách cạn kiệt. Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay
đã hoàn toàn bị phá bỏ như khu vực núi Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An
Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh)...
Mặcdùlàmộtđấtnướccónguồndượcliệuphongphúnhưngngànhdượcliệucủanướcta
chưa phát triển vì chúng ta chưa có ngành công nghiệp về dược liệu mạnh để có thể
sơ chế, chế biến, bảo quản tốt. Nguồn dược liệu kém chất lượng khiến nhu cầu tiêu
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

thụ giảm làm nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu đều gặp khó khăn.
Ngoài ra, nguồn dược liệu chất lượng kém từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát
có giá rẻ hơn trong nước cũng làm cho nông dân vàdoanh nghiệp kinh doanh dược
liệu khốn khó...Hơn nữa, mặc dù nhiều địa phương có đầy đủ các điều kiện để trồng
trọt dược liệu có giá trị cao, nhưng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và
thị trường dược liệu không ổn định nên việc phát triển các vùng dược liệu hiện nay
không thuận lợi.
- Để vực dậy ngành dược liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải pháp
để hỗ trợ ngành dược liệu trong nước. Bản thân các doanh nghiệp dược liệu đã và
đang
thực
hiện

quản
lýchấtlượngsảnxuấtdượcliệutheotiêuchuẩnthựchànhnuôitrồng,thuháivàsảnxuấttốt.Hi
ện cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 10
cơ sở sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y
tế Thế giới (GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực.
Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong nước
hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, cao dán
thấm quada.
- Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn VietGAP,
nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng trọt, thu hái
cây thuốc". Bên cạnh đó, cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua
dược liệu, lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoạt động tập huấn quy trình
kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nông, hình thành các vùng
dược liệu trọng điểm... Giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa 3 nhà: nhà nông – nhà doanh
nghiệp – nhà khoa học là giải pháp cần thiết để lấy lại niềm tự hào cho thuốc Nam
đấtViệt.
Kết luận: Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản thân
ngành dược liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng. Đây chính là điều kiện và cơ sở
để Công ty Dophuco chúng tôi đầu tư vào dự án, góp phần bảo tồn và phát triển
nguồn dược liệu phong phú của đất nước.

 Ngành trồng cây ăn trái
Bộ môn Nghiên cứu thị trường, Viện Nghiên cứu cây ăn quả (NCCĂQ) miền
Nam cho biết thanh long hiện đang nằm trong nhóm trái cây xuất khẩu có
tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và tăng đều ở những năm gần đây. Năm 2012, Việt
Nam xuất khẩu thanh long khoảng 518,500 tấn, với kim ngạch đạt 350 triệu USD,
tăng hơn 81% về sản lượng và 90% giá trị so với năm 2011; 10 tháng đầu năm 2013
thanh long cũng đã mang về 200 triệu USD.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt



Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Theo đánh giá của Bộ môn Nghiên cứu thị trường, ngoài những thị
trường truyền thống như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Hà Lan... thanh long
Việt Nam đã xuất hiện một số thị trường mới như: Chilê, Brunei, Mỹ, nhật bản, Hàn
quốc, Đài loan và Greenland. Tuy kim ngạch xuất khẩu thanh long vào các thị
trường này còn khiêm tốn nhưng bước đầu đã thâm nhập và tạo được sự đa dạng
hóa trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thanh long của Việt Nam. Đáng lưu ý là thanh
long Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Canada và
châu Âu luôn đạt mức giá cao hơn các thị trường khác. Bên cạnh đó, năm 2011
thanh long xuất khẩu sang thị trường Nga đạt mức giá trung bình cao nhất
(4,500 USD/tấn), kế tiếp là Nhật (3,630 USD/tấn), Mỹ (2,760 USD/tấn), Canada
(2,160 USD/tấn) và Anh (2,100 USD/tấn). Giá trung bình xuất khẩu thanh long của
nước ta năm 2011 sang thị trường Indonesia và Thái Lan đạt mức giá lần lƣợt là
565 và 489 USD/tấn. Trong khi đó, thanh long Việt Nam xuất khẩu sang Trung
Quốc chỉ đạt mức giá là 396 USD/tấn.
Thanh long Việt Nam xuất khẩu sang khoảng 34 quốc gia trên thế giới. Trung
Quốc là thị trường xuất khẩu truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn nhất của thanh
long Việt Nam. Năm 2011, Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc đạt 169,500
tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 2010 và giá trị thanh long xuất khẩu năm 2011 đạt
67.3 triệu USD, tăng hơn 2.4 lần so với năm 2010. Riêng 10 tháng đầu năm 2013,
xuất khẩu thanh long của Việt Nam đạt 236,700 tấn, với kim ngạch đạt 200 triệu
USD, tăng 78.3% về số lượng và 93,7% về kim ngạch. Trong đó, thị trƣờng
Trung Quốc tăng 107% về số lƣợng và 176,5% về giá trị. Tiếp theo là Hàn Quốc
(136% và 114%), Canada (105% và 99%), Nhật Bản (14% và 36%) và Thái Lan
(13% và 30%). Nhu cầu tăng cao ở thị trƣờng Trung Quốc đã đẩy kim ngạch xuất
khẩu thanh long tăng mạnh trong nửa đầu năm 2012. Ngoài ra, yếu tố giá thanh
long xuất khẩu cao hơn năm trước cũng góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu
thanh long của nước ta.

Giá xuất khẩu trung bình thanh long trong 1 0tháng đầu năm đạt 539.5
USD/tấn (cao hơn gần 16% so với cùng kỳ). Theo dự báo, xuất khẩu trái thanh long
vẫn còn tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới và dự kiến năm 2014 một số nước sẽ
mua thanh long nhiều hơn, chẳng hạn như Hàn Quốc.Đài Loan đang tiến hành rà
soát các thủ tục để nhập lại trái thanh long Việt Nam sau thời gian tạm ngưng nhập
khẩu. Đây là một trong những thị trường tiêu thụ trái thanh long rất mạnh, giá cũng
khá tốt. Thị trường tiêu thụ Mỹ hiện nay vẫn ổn, nhưng hiện còn vướng là việc
kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu vào thị trường này còn chặt chẽ, buộc lòng phải
nâng cao chất lượng trái thanh long. Trên thực tế, lượng thanh long xuất khẩu đi Mỹ
rất ít so với sản lượng trái thanh long của cả nước nhưng vẫn không đủ hàng xuất
sang thị trường này do thiếu lượng hàng đạt yêu cầu về chất lượng và kích cỡ.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Cơ cấu thị trường xuất khẩu thanh long năm 2013 (Nguồn: Trung tâm
Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công thương, 2013)
Tóm lại, thanh long là loại trái cây mang lại giá trị kinh tế cao, được
thế giới ưa chuộng nên có thị trường xuất khẩu rộng lớn, địa phương cần có những
chính sách đầu tư hợp lý để Thanh long phát triển bền vững.

 Môitrườngthựchiệndựán

Hình: Vị trí tỉnh Bình Thuận
Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải, có toạ độ địa lý:
- Kinh độ: 1070 24’E - 1080 23’E
- Vĩ độ: 10033’N - 11033’N
+ Đông và Đông Nam giáp biển Đông, Bắc
+ Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Đông

+ Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây
+ Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Diện tích tự nhiên: 783.000 ha
- Tỉnh Bình Thuận có 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện bao gồm Thành
phố Phan Thiết, thị xã La Gi và các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận
Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Quý. Bình Thuận có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, K'Ho, Chơ
Ro...
Địa hình
- Địa hình chia làm 3 vùng: rừng núi, đồng bằng, ven biển. Có nhiều nhánh
núi đâm ra biển, tạo nên các mũi La Gàn, Mũi Nhỏ, Mũi Rơm, Kê Gà... Các
con sông chảy qua Bình Thuận: La Ngà, sông Quao, sông Công, sông Dinh.
Tỉnh có quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam đi qua, cách thành phố Hồ Chí Minh
- một trung tâm văn hóa kinh tế lớn của đất nước, khoảng 200 km.
Khí hậu
Khí hậu: Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình: 27,0 oC
+ Lượng mưa trung bình năm: 1.024 mm
+ Độ ẩm tương đối: 79%
+ Tổng số giờ nắng: 2.
Bình Thuận nằm trên trục giao thông trọng yếu Bắc - Nam. Bình Thuận có
Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28...và các tuyến đường đến các trung tâm
huyện, xã, vùng núi và các vùng kinh tế quan trọng khác.

+ Đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan
trọng nhất là ga Bình Thuận. Ga Phan Thiết đã được xây dựng và đưa vào sử
dụng từ năm 2012.
+ Đường biển: Là một tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192 km,
có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Hiện tại, cảng biển Phú Quý
đã xây dựng xong, tiếp nhận tàu 10.000 tấn ra vào. Cảng Phan Thiết đang
được xây dựng tiếp nhận tàu 2.000 tấn.
+ Đường hàng không: Ngày 18/1/2015, khởi công xây dựng sân bay Phan
Thiết tại xã Thiện Nghiệp.
Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua
Bình Thuận. Với vị trí chiến lược này Bình Thuận là mảnh đất có nhiều tiềm
năng và cơ hội cho các nhà đầu tư
 Kết luận: Tóm lại, tỉnh Bình Thuận hội tụ những điều kiện về vị trí
địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để dự án trồng cây dược
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

liệu kết hợpđược hình thành.

II.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Đãtừlâu,vấnđềổnđịnhchấtlượngdượcliệu,bánthànhphẩmĐôngdược(vídụnhưcao
dược liệu) cũng như các loại thuốc thành phẩm từ dược liệu ở Việt Nam đã và đang
được cácnhà khoa học, các cơ sở sản xuất thuốc trong ngành Dược tìm cách giải
quyết nhưng vẫn chưa có giải pháp thỏa đáng. Cho đến nay, thị trường dược liệu ở
Việt Nam vẫn trong tình trạng thả nổi, thiếu sự quản lý của các cơ quan y tế (về
chủng loại, chất lượng, tính chuẩn xác, quy trình chế biến, cáchbảoquản,
…)vàcơquanquảnlýthịtrường(vềgiácả).
- Cũng như thuốc Tân dược, để thuốc Đông dược có hiệu lực, an toàn và chất lượng

ổnđịnh thì toàn bộ quy trình sản xuất phải được tiêu chuẩn hóa. Trong đó, tiêu chuẩn
hóa nguyên liệu đầu vào là khâu cơ bản nhất. Riêng đối với dược liệu có nguồn gốc
thực vật thì việc tiêu chuẩn hóa phải bắt đầu từ quy trình trồng trọt và thu hái cây
thuốc hoang dã trong tự nhiên. Hiện nay, các dây chuyền sản xuất thuốc nói chung,
trong đó có thuốc Đông dược ở Việt Nam đang được xây dựng, hoặc từng bước
nâng cấp để đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP”. Đây là một yêu
cầu cần thiết để có thuốc tốt. Riêng đối với thuốc Đông dược, nếu nguyên liệu đầu
vào không ổn định về chất lượng thì thành phẩm thuốc (đầu ra) cũng không đạt yêu
cầu về chấtlượng, cho dù thuốc đó được sản xuất ở nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP
theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Đó chính là nguyên nhân khiến cho chất lượng
của nhiều loại thuốc Đông dược ở Việt Nam hiện nay thất thường, kể cả chất lượng
của các gói thuốc thang ở các cơ sở khám, chữa bệnh và kinh doanh thuốc Đông y.
Đặc biệt, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới, các xí nghiệp Dược
của nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam, và ngược lại, chúng ta
cũngcầnđưadượcliệuvàthuốcĐôngdượccủaViệtNamrathịtrườngnướcngoài.Đểchothu
ốc
củatagiữđượcthươnghiệuvàcạnhtranhđượcvớicácsảnphẩmcùngloạicủanướcngoài(thậ
m chí ngay trên thị trường trong nước) thì quá trình trồng trọt, thu hái nguyên liệu
làm thuốc không thể coi nhẹ việc tiêu chuẩn hóa. Điều này có nghĩa là phải tạo ra
nguồn dược liệu có hàm lượng hoạt chất cao theo tiêu chuẩn củaGACP.
Nhận thấy nhu cầu của xã hội, sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố
kinh tế và kỹ thuật trong lĩnh vực dược liệu, công ty CP ORGANIC FARM LÂM
ĐỒNG chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng dự án trồng cây dược liệu kết hợptại
huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, một nơi vị trí thuận lợi cho việc phát triển trồng
cây dược liệu mới và kết hợp các cây trồng khác. Vùng đất này hứa hẹn sẽ là trang
trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnh Bình Thuận bằng việc áp dụng những kỹ thuật tiên
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận


tiến nhất hiện nay để sản xuất những loại dược liệu quý và kết hợp trồng thanh long
ruột đỏ và cánh đồng cỏ.

Từ
đóchúngtôitintưởngrằngkhôngbaolâunữanhândântrongtỉnhcũngnhưViệtNamsẽđược
hưởng thụ các loại thuốc dược liệu và các sản phẩm từ thịt mà dự án đem lại với
chất lượng và giá cả cạnh tranh. Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được
người tiêu dùng trong nước ưa chuộng,với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá tri ṭ ổng
̉ nông nghiệp, tăng thu nhâp và nâng cao đơì sống cuả nhân dân và tạo
san̉ phâm
việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu tư Trồng cây
dược liệu kết hợplà sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
III.1.Vị trí xâydựng
Dự án trồng cây dược liệu kết hợpđược xây dựng tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình
Thuận.

Hình: Vị trí xây dựng dự án
III.1.1. Vị trí địa lý
Bắc Bình là huyện miền núi của tỉnh Bình Thuận, huyện lỵ đặt ở thị trấn Chợ Lầu cách
thành phố Phan Thiết 68 Km về phía Đông Bắc.
Về tiếp giáp, phía Đông của huyện giáp huyện Tuy Phong và biển Đông; phía Nam
giáp thành phố Phan Thiết; phía Tây giáp Lâm Đồng và huyện Hàm Thuận Bắc; phía
Bắc giáp Ninh Thuận và Lâm Đồng. Bắc Bình nằm ở tọa độ: từ 10058’27” đến
11031’38” vĩ độ Bắc, 108006’30” đến 108037’34” kinh độ Đông, với diện tích tự

nhiên là 1.825 km2 (2009).
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


II.1.2 Địa hình
Địa hình của huyện Bắc Bình khá phức tạp, với vùng đồng bằng nhỏ nằm kẹp giữa các
dãy núi ở phía Bắc, Tây Bắc và các cồn cát ở phía Đông Nam tạo thành lòng chảo.
Có bốn dạng địa hình chính:
- Đồng bằng phù sa (cao từ 20- 40 m): chiếm khoảng 18,4 % diện tích đất tự nhiên,
gồm các xã thuộc lưu vực sông Lũy như Sông Lũy, Thị Trấn Lương Sơn, Phan Rí,
Phan Thành, Phan Hiệp, Hải Ninh, Hồng Thái, thị trấn Chợ Lầu.
- Vùng cồn cát ven biển (cao từ 40 – 200 m): không ổn định, gồm đồi cát đỏ, cát trắng,
cát vàng chiếm 51,8% diện tích đất tự nhiên.
- Vùng núi thấp (cao 200- 500 m) chiếm 16,1% diện tích đất tự nhiên, vốn là dãy núi
của khối Trường Sơn, chủ yếu là đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng.
- Vùng núi cao (độ cao > 500 m): chiếm 13,7% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu tập
trung ở phía Bắc và Tây Bắc; có độ dốc cao, địa hình phức tạp, ít có khả năng sản xuất
nông nghiệp, chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn.
III.1.3. Thổ nhưỡng
Đất huyện Bắc Bình rất đa dạng với các loại nhóm đất chính sau:
- Đất cồn cát ven biển: với diện tích 57.043,9 ha (30,9 %) phân bố dọc ven biển,
nhiều nhất ở các xã Hồng Phong, Hòa Thắng, Hồng Thái, thị trấn Chợ Lầu, Phan Rí
Thành, Bình Tân. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, giữ nước kém chỉ thích hợp trồng
cây hoa màu và cây rừng chắn gió cát.
- Đất phù sa: có diện tích 15.842,8 ha (8,6 %) phân bố chủ yếu ở vùng đồng
bằng thuộc các xã Sông Lũy, Phan Thành, Hải Ninh, Phan Hiệp, Bình An. Đất có
thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp chủ
yếu là lúa.
- Đất xám: với diện tích 101.821,9 ha (55,2%) đây là nhóm đất lớn nhất của
huyện, phân bố chủ yếu ở các xã miền núi: Phan Lâm, Phan Điền, Phan Tiến, Phan

Sơn. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, hiện đất được dùng trồng rừng, sản
xuất nông nghiệp và cây công nghiệp.
- Đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn: với diện tích 1.931,4 ha (1%), đây là loại
đất đặc trưng ở vùng khô hạn, với diện tích không lớn phân bố ở xã Phan Điền. Thành
phần cơ giới thịt pha sét, hiện đất được sử dụng vào mục đích nông lZm nghiệp.
- Đất nâu đỏ: với diện tích 6.500 ha (3,5%), phân bố ở khu vực miền núi các xã
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Phan Sơn, Sông Bình, một phần ở xã Phan Điền. Đất có thành phần cơ giới nặng, hàm
lượng sét cao, nghèo lân và Kali dễ tiêu, chua…

Ngoài ra còn có các loại đất khác: đất mặn trung bình và ít (7,56 ha) chiếm 0,004%
diện tích đất tự nhiên, đất tầng mỏng (1.147,9 ha) chiếm 0,62% đất tự nhiên, còn lại là
sông suối, ao hồ.
II.1.4. Khí hậu
Khí hậu khu vực phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (từ đầu tháng 5 đến hết tháng 10),
mùa khô (từ đầu tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau). Trong vòng 6 tháng, lượng nước
cung cấp vào mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm, nên lượng nước trên sông suối
rất thấp vào mùa khô.
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 26,70C, lượng bốc hơi cao từ 1.3501.400mm/năm phân bố giảm dần theo chiều tăng độ cao địa hình. Độ ẩm không khí
trong mùa khô cao hơn độ ẩm không khí trong mùa mưa, độ ẩm trung bình hàng năm
từ 75- 80%. Mùa mưa có nền nhiệt độ thấp, bốc hơi nhỏ, lượng mưa lớn với độ ẩm
trên 80% thuận lợi cây trồng phát triển.
III.2. Hiện trạng thông tin liênlạc
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia. Có mạng lưới bưu chính viễn thông
đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều
có kết nối internet.
III.1.3. Cấp –Thoátnước
+ Nguồn cấp nước: Hiện nay trang trại đang xúc tiến đầu tư xây dựng công

trình hệ thống nước sạch.
+ Nguồn thoát nước: Sẽ được xây dựng trong quá trình xây dựng dự án.
 Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng
dự án rất thuận lợi để tiến hành thực hiện. Các yếu tố về tự nhiên, kinh
tế, hạ tầng là những yếu tố làm nên sự thành
côngcủamộtdựánđầutưvàolĩnhvựctrồngcâydượcliệuvàkết hợp trồng
cây thanh long ruột đỏ, cỏ voi xanh Đài Loan.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
IV.1. Quy mô dựán
Dự án trồng cây dược liệu kết hợpđược đầu tư trên khu đất có tổng diện tích 180 ha.
Trong đó:
+ Câydượcliệu: Đinh lăng, trồng trên diện tích 100ha
+ Cây ăn trái: Thanh long ruột đỏ trồng trên diện tích 20ha
+ Cánh đồng cỏ: Cỏ voi xanh Đài Loan trồng trên diện tích 60ha

IV.2. Công việc cụthể
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN ĐINH LĂNG
T
T
1

Trồng dược liệu - Đinh Lăng

ĐV
T



2

Trồng cỏ

3

Nội dung

Diện tích

Tỷ lệ (%)

946.000

52,56



559.800

31,10

Trồng Thanh Long



200.000

11,11


4

Công trình phụ trợ



4.200

0,23

-

Nhà kho chứa sản phẩm dược



3.000

0,17

-

Nhà điều hành



700

0,04


-

Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp



500

0,03

5

Đường giao thông, sân bãi



90.000

5,00

1.800.000

100,00

Tổng diện tích
- Điều tra thịtrường.
- Khảosátmôhìnhcáccơsởsảnxuấtdượcliệuđiểnhình.
- Nghiêncứu,kiểmtranguồnnước.
- Tìm hiểu nguồn giống cây trồng

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


- Đánh giá chất lượngđất.
- Điều tra về điều kiện tựnhiên.
- Lâpbáocáonghiêncứukhảthivàbáocáođầutư
- Trìnhhồsơxinchấpthuậnđầutư
- Khảosátmặtbằnglậpphươngánquyhoạch.
- Khảosáthạtầngkỹthuật(điện,nước).
- Đềxuấtcácchínhsáchưuđãichodựán.
- Nhận quyết định phê duyệt củaTỉnh
- Nhận bàn giao mặtbằng
- Bàn giao mốcgiới
- Đánhgiátácđộngmôitrường
- Đánh giá khả năng cách ly khu chăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng
dịchbệnh.
- Quy hoạch xâydựng
- San lấp mặtbằng
- Cải tạođất.
- Khởi công xâydựng.
+ Xây dựng khu vực trồng cây dược liệu
+ Xây dựng khu vực trồng cây thanh long ruột đỏ và cỏ voi xanh Đài
Loan

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
V.1.Giải pháp trồng cây đinh lăng

Giới thiệu cây đinh lăng
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt



Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias fruticosa,
đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh
lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được trồng làm cảnh hay làm
thuốc trong y học cổ truyền.
Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, đinh lăng có
từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm
cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau
sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi
đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị
đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ.
Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công
dụng và bài thuốc khác nhau.
Khái niệm và nội dung chủ yếu củaGACP
- Cơ sở sản xuất dược liệu do Công ty CP ORGANIC FARM chúng tôi đầu tư
áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và
thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
- Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và hiệu
quả, nên nguồn nguyên liệu làm ra thuốc cũng phải đạt các yêu cầu này.
GACP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc
đạt các tiêu chuẩn trên. Nó bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng
cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã(GCP).
- Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có những tiêu chuẩn riêng cho
từng loài cây thuốc cụ thể. Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều kiện sinh
thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh,
thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói và bảo quản dược liệu
trong kho. Qua đó, ta thấy nội dung của GACP rất rộng và khá phức tạp, nó liên
quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nông học, dược học và
khoa học quản lý.


 Nguyên tắc chung của GACP đối với câythuốc
- Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật. Cây thuốc hay nguyên
liệu thu hái làm thuốc phải đúng loài, đôi khi là dưới loài và giống cây trồng.
- Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, sạch
và không lẫn tạpchất.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


- Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực. Hạn chế tối
thiểu ảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc. Đảm bảo giữ
cho cây, hoặc quần thể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tựnhiên.
- Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và khai thác tài
nguyên thiênnhiên.
Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng
gói,
vận
chuyển
dượcliệu,nhằmbảođảmcungcấpnguồnnguyênliệuthựcvậtlàmthuốccóchấtlượngtốtnhất
và hiệu lực chữa bệnh cao nhất, cố gắng làm giảm đến mức thấp nhất nguy cơ bị giả
mạo và pha trộn. Các tiêu chuẩn của GACP đối với từng loài cây làm thuốc sẽ định
kỳ được xem xét lại và bổ sung, bởi những yêu cầu về chất lượng dược liệu ngày
càng
cao

nhờ

sự
hỗ
trợ
của

các
phương
phápphântíchhiệnđạitrongviệckiểmtrachấtlượngsảnphẩmnênmớithựchiệnđược.

 Thực hành tốt trồng cây thuốc(GAP)
GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất
trồng, nước tưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng gói,
lưu kho và lập hồ sơ của dược liệu.
+ Giống cây trồng
Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật liệu
nhân giống (hữu tính hoặc vô tính). Chất lượng của cây trồng và sản phẩm của nó
bắt đầu từ chất lượng của giống. Do đó, giống phải có nguồn gốc rõ ràng và có
chứng nhận đúng tên loài, kèm với bản mô tả đặc điểm nhận dạng của loài. Giống
phải tốt, có khả năng nảy mầm cao, không được mang mầm bệnh, côn trùng và
không được lẫn giống tạp.
Qua đó cho thấy vấn đề giống cây trồng hết sức quan trọng để tạo ra sản
phẩm có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao.

+ Trồng trọt cây thuốc
- Điều kiện môi trường tự nhiên
Cây thuốc cũng như các loại cây trồng khác đều sinh trưởng và phát triển
trong
những
điều
kiệnmôitrườngtựnhiênthíchhợpnhưkhíhậu(trungbìnhlượngmưa,nhiệtđộ,độẩm),độchi
ếu sáng, địa hình (kiểu địa hình, độ dốc), địa mạo, chất đất (cấu trúc, thành phần
đất),
khả
năng
cung

cấpnước.Đặcbiệt,mộtsốloàicâythuốccòncótínhđịaphươngvàkhuvựcrấtcao.
- Chọn địa điểm
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


Nguyên tắc chung là phải chọn địa điểm phù hợp với điều kiện sinh thái và môi
trường sống của mỗi loài, để cây thuốc trồng cho sản phẩm với chất lượng cao. Nhằm
tránh nguy cơ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sự an toàn của sản phẩm, cơ sở trồng trọt
cần phải nắm được quá trình sử dụngđấttrướcđây,gồmcácnộidung:
+ Loại cây trồng sau cùng tại nơi lựa chọn
+ Cây đã và đang trồng xung quanh
+ Các loại thuốc diệt sâu bọ, nấm bệnh và cỏ dại đã sử dụng
+ Đã dùng làm bãi chăn thả gia súc
- Phân bón
Trong nông nghiệp, thường không thể tránh được việc dùng phân bón để cây
trồng
đạt
sản
lượngcao.Tuynhiên,cầnphảidùngphânbónđúngloại,đúngthờiđiểmvàsốlượngtheoyêuc
ầu phát triển của từng loài cây thuốc. Cần sử dụng phân bón phù hợp để giảm đến
mức tối thiểu sự thất thoát. Trong thực tế, các loại phân bón hữu cơ và hóa học (đã
được cơ quan nông nghiệp chấp nhận) đều được sử dụng, nhưng phải có ý kiến của
cán
bộ
kỹ
thuật,

được
tiến
hành

một
thời
giantrướckhithuhoạchtheoyêucầucủangườisửdụngsảnphẩm.
Phânbónphảiđịnhkỳkiểmtramầmbệnh.Khôngđượcdùngchấtthảicủangườilàmp
hân bón, vì có thể mang vi sinh vật hoặc ký sinh trùng gây bệnh. Phân súc vật (phân
chuồng) cầnđược ủkỹđểđạttiêuchuẩnvệsinh,antoànđốivớidượcliệu.

+ Tưới tiêu nước
Cầnkiểmtravàxửlýviệctướinướcvàthoátnướctheonhucầutăngtrưởngcủacâythu
ốc. Phải biết rõ chất lượng của nguồn nước tưới, từ đâu đến, sông, suối, hồ nước hay
nước đã qua sử dụng, … Nếu không có nguồn nước sạch thì phải kiểm tra các loại vi
khuẩn đường ruột (E. coli), kimloạinặngvàdưlượngkimloạinặng.
+ Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Tùy theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây thuốc và bộ
phận sử dụng của chúng mà đề ra các biện pháp quản lý và chăm sóc phù hợp. Việc
áp dụng đúng lúc các biện pháp như che nắng, bấm ngọn, tỉa cành, hái nụ, … là rất
cần thiết để có sản phẩm đạt yêu cầu sử dụng làm thuốc với chất lượng cao.
Khi cần thiết phải dùng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ dại thì phải có cán
bộ kỹ thuật hướng dẫn, phải theo quy định mức tồn dư tối đa chất hóa học cho phép
và mỗi lần sử dụng phải được ghi rõ trong hồ sơ theo dõi.
+ Thu hoạch dược liệu
Sự hình thành và tích lũy hoạt chất có liên quan với quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây thuốc. Trong cây nói chung, hoạt chất thường được tích tụ ở
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


những bộ phận nhất định và đạt tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn phát triển nhất định
của cây. Xác định được chính xác giai đoạn này, đó là thời kỳ thu hoạch sản phẩm.
Việc xác định năm thu hái (đối với những cây nhiều năm) và thời kỳ thu hái phải
tính đến hàm lượng hoạt chất và năng suất sản phẩm để đạt giá trị kinh tế tổng thể

lớn nhất trên một đơn vị diện tích canh tác.
Cũng cần chú ý, tuy cùng một loài cây thuốc nhưng trồng ở các khu vực khí
hậu, thổ nhưỡng khác nhau, điều kiện canh tác khác nhau thì thời điểm thu hoạch
cũng có khi khác nhau. Về cách thu hoạch nói chung cần tuân theo nguyên tắc sau:
- Khôngtiếnhànhkhitrờimưa,đấtướt,sươngướtvàđộẩmkhôngkhícao.
- Bao bì dùng khi thu hoạch phải sạch, khô và không có tạpchất.
- Dụng cụ dùng thu hái cũng phải sạch sẽ, phù hợp để không làm gẫy, giập nát, làm
xuống cấp dượcliệu.
- Tránh lẫn đất cát, cỏ dại và cây độchại.
+ Chuyên chở
Dược liệu sau khi thu hoạch cần được vận chuyển ngay về nơi sơ chế tại chỗ
để loại bỏ những phần không dùng làm thuốc, rửa sạch đất (nếu cần) và chặt nhỏ
hoặc thái thành miếng tùy theo yêu cầu. Khi vận chuyển dược liệu cần theo nguyên
tắc sau:
- Thùng chứa để chuyên chở dược liệu phải được kiểm tra, đảmbảo phù hợp với tiêu
chuẩn chuyên chở thực phẩm (sạch, không có côn trùng, lỗ thủng, mùi hôi hoặc ô
nhiễm chất hóahọc…)
- Thùng chứa phải thoáng gió để tránh sản phẩm bị ủ nóng, lên men hoặc bị mốc khi
vận chuyểnxa.
+ Sơ chế
Nơi sơ chế dược liệu phải sạch, tránh nhiễm bẩn bởi vật lạ hữu cơ. Dược liệu
không được chất đống hoặc đậy tấm che bằng nilon rồi để ngoài trời, làm cho củ bị
mọc mầm, quả, lá bị thâm đen. Nhiều khi dược liệu chuyên chở về đến nơi sơ chế đã
bị mốc hoặc đổi màu, làm chất lượng của dược liệu bị xuống cấp.
Làmkhôdượcliệucàngnhanhcàngtốt(đảmbảokhôkiệt)đểtránhnguyênliệubịhưh
ỏng hoặc bị lây nhiễm vi sinh vật. Cách làm khô như sấy ở các lò sấy thủ công, phơi
nắng, phơi trong bóngrâmvàthờigianlàmkhôđềucóảnhhưởngđếnchấtlượngdượcliệu.
+ Đóng gói, bảo quản
Chất liệu dùng bao gói tùy thuộc vào từng loại dược liệu. Nói chung, phải là
nguyên liệu dùng cho thực phẩm, tốt nhất là loại mới và sạch, để tránh nhiễm bẩn.

- Đóng gói nguyên liệu thực vật phải kín, không để dược liệu thò ra ngoài để tránh ô
nhiễm từ bên ngoài trong khi bảo quản hoặc vậnchuyển.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


×