Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Nội dung và sự vận dụng thuyết quản lý quan liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.39 KB, 34 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
LỚP : KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÀI TẬP THỰC HÀNH NHÓM 3
NỘI DUNG THẢO LUẬN

THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY (THUYẾT QUAN LIÊU)
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nhóm 3


VẤN ĐỀ CHÍNH
1.Tư tưởng quản lý quan liêu bàn giấy
1.1 Những vấn đề chung
1.2 sơ lược tiểu sử max weber
1.3 Nội dung
1.4 Đánh giá
2.Liên hệ thực tiễn
3.Kết luận


1.1 Những vấn đề chung
- Quản lý là một hoạt động đặc thù của con người gắn
với sự phân công và hợp tác lao động nhằm đạt tới
mục tiêu chung trong tương lai, diễn biến theo một quá
trình hết sức biến động => Có phương pháp quản lý
phù hợp
- Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi các tư tưởng quản
lý được hình thành trên nền tảng sự vận động và phát
triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học,


những giá trị văn hoá, tinh thần, sự phát triển của văn
minh nhân loại.


- Về nguyên tắc mọi tư tưởng quản
lý đều hướng tới việc giải quyết
những
vấn
đề

bản
do
thực
tế
Do đó, việc nghiên cứu quá
quản

đặt
ra.
trình phát triển của tư tưởng
quản lý có ý nghĩa rất quan
trọng đối với các nhà quản lý.
Bởi thông qua đó có thể hiểu
được khái quát về bức tranh
lịch sử tư tưởng quản lý góp
phần nâng cao hiệu quả của
hoạt động quản lý.


- MAX WEBER đã xây dựng học thuyết

bàn giấy, lý thuyết này thuộc trường phái lý
thuyết cổ điển
- Max Weber chỉ rõ ‘quyền lực pháp lý’ đảm
bảo tính liên tục, ổn định của quản lý, đảm
bảo hiệu quả cao của quản lý


1.2) Tiểu sử Max Weber.
- Maximilian Weber sinh 21/04/1864, mất 14/06/1920.
- Là một nhà kinh tế học xã hội học nổi tiếng người Đức.
- Ngay từ bé Max Weber đã sớm nhận thức về lý luận tổ chức
và quyền lực
- Ông là tiến sĩ luật học và đã từng phục vụ trong quân đội ->
có ích cho việc nghiên cứu lý luận tổ chức.
- Max Weber nghiên cứu các vấn đề xã hội học,chính trị
học,kinh tế học, lịch sử, tôn giáo và có nhiều công trình nổi
tiếng với những kiến giải độc đáo, sâu sắc.
ÔNG LÀ NGƯỜI CHA CỦA LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC


1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”
* Khái niệm về quan liêu (bàn giấy).
Được hiểu là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng,
phân công phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống
quyền hành có tôn ti trật tự.



a.Thuyết quản lý quan liêu được thể hiện
rõ ở những đặc trưng cơ bản sau:



Tính chính xác
• Hình thức tổ chức xã hội chặt chẽ , hợp lý
• hoạt động dựa trên những mục tiêu đã hoạch định trước
• được cụ thể hóa bằng văn bản, quy định trong pháp luật

Tính nhạy bén:
• sự phán ứng nhanh linh hoạt trước những tình huống phát
sinh trong công việc.
• Có sự chuyên môn hóa, làm cho tổ chức hoạt động chuyên
nghiệp và thành thạo.


Tính rõ ràng
• có sự phân công phân nhiệm chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn rõ ràng
• được thể hiện ở sự quy định bởi nội quy, quy chế và cụ
thể hóa bằng văn bản.

Tinh thông văn bản:
• Trong hoạt động quản lý dùng văn bản, giấy tờ làm
phương tiện quản lý, giải quyết các vấn đề đều dựa trên
văn bản.


Tính nghiêm túc :
• Tổ chức đề ra quy chế để dùng làm công cụ quản lý, có
chế tài để điều chỉnh mọi hành vi sai trái gây tổn hại đến
tổ chức, xã hội,


Tính liên tục
• Thể hiện sự hoạt động thường xuyên, các hoạt động diễn
ra liên tục , không bị ngắt quãng .
• Cá nhân hoạt động không ngừng và có mối liên hệ mật
thiết với tôt chức


Tính thống nhất
• Thể hiện sự nhất quán của 1 tổ chức
• vì một mục tiêu chung là để thực hiện một chức năng
chung nào đó của tổ chức.

Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh
• Có sự phân công thứ bậc từ trên xuống dưới, quy định
quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm rõ ràng.
• Cấp dưới phải phục tùng mệnh lệnh của cấp trên.


Phòng ngừa va chạm
• Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều bình đẳng với nhau
• Làm việc dựa trên nguyên tắc luật định tránh tâm lý cả nể.

Tiết kiệm nhân lực ,vật lực
• Là sự bố trí , sắp xếp hợp lý về con người trong tổ chức ,
về cơ sở vật chất của tổ chức sao cho phù hợp , tiết kiệm
va hoạt động đạt được hiệu quả cao


b.Weber đưa ra 7 nguyên lý quản lý cho tư tưởng quản

lý của mình gồm:

1. Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể
chế hóa
2. Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên 1 dây chuyền chỉ
huy
3. Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua thi sát
hạch , qua trình độ , …
4. Cần chỉ định người quản lý
5. Cần tra lương xưng đáng cho hoạt động của nhà
quản lý
6. Người quản lý không nên là người sở hữu đon vị mà


c.Quyền lực trong thể chế quan liêu.


 Quyền lực kiểu truyền thống :
• Ông cho rằng chế độ thủ lĩnh, trưởng bộ tộc là biểu hiện
quan trọng nhất của quyền lực kiểu truyền thống. Ngoài ra
còn có hình thức cha truyền con nối.
• Sự phục tung đối với quyền lực truyền thống dựa vào chỗ
người cai trị chiếm giữ địa vị cai trị và việc người cai trị có
thể sử dụng quyền lực là do sự dàng buộc truyền thống.
• Nếu trong số họ có người nào thường xuyên vi phạm quy
định do truyền thống đặt ra thì họ sẽ có nguy cơ đánh mất
tính hợp pháp của sự cai trị.


 Quyền lực pháp lý :

• Loại hình này dựa vào tính hợp lý ,hợp pháp hoặc
quyền lực của người đã được chỉ làm chỉ huy.
• quyền lực pháp lý chỉ quy vào các quy đinh pháp luật ,
không quy vào cá nhân .
• Những người sử dụng quyền lực là những người thực
thi các quy định của pháp luật
• Weber cho rằng những quan lại của các quốc gia hiện
đại chỉ là nô bộc của 1 quyền lực chinh trị cao hơn,
nhưng 1 phần trong số họ lại luôn muốn trở thành ông
chủ của các bộ phận thuộc quyền.


 Quyền lực dựa vào sự sùng bái đối với
lãnh tụ siêu phàm
• Dựa vào sự sùng bái và yêu quý đối với một anh hùng
có đạo đức gương mẫu.
• Dựa vào lòng tin của cấp dưới về sự thiêng liêng của
lãnh tụ, không phải cưỡng chế.
KHÔNG THỂ LÀ CƠ SỞ CHO MỘT NỀN CHÍNH TRỊ
VỮNG CHẮC


Theo Weber , trong 3 loại hình quyền lực trên.
Loại hình quyền lực theo truyền thống căn cứ vào truyền
thống tương truyền đã lâu để làm việc => LoạI hình này kém
hiệu quả.
Loại hình quyền lực dựa vào sự siêu phàm của lãnh tụ mang
nặng màu sắc thần bí. Nó dựa vào tình cảm và sự ngưỡng mộ ,
phủ nhận lý trí, chỉ dựa vào sự thần bí để làm việc, không dựa
vào quy tắc do luật định

=> Không thể áp dụng.
Loại hình quyền lực phap lý là loại hình quyền lực có thể
làm cơ sở cho thể chế quản lý hành chính trong lý tưởng.


d. Ưu nhược điểm của thuyết quan liêu
Bất kì một học thuyết quản lý nào cũng có những ưu điểm
và nhược điểm của nó vì thế cần phải chỉ ra các ưu nhược
điểm của mỗi học thuyết để áp dụng vào quản lý một cách
tốt nhất.


Ưu điểm
 Phù hợp với nhu quản lý phức tạp của các xí nghiệp
hiện đại của sản xuất xã hội hóa và tất cả các tổ chức
xã hội quy mô lớn;
 Là vũ khí mạnh mẽ nhằm phủ định mô thức quản lý
phong kiến kiểu cha truyền con nối;
 Tất cả các hành vi quản lý đều tuân theo những
nguyên tắc của lý trí , phải hợp lý, hợp pháp, không
cho phép pha lẫn tình cảm và công việc, ..
 Tổ chức là một hệ thống cấp bậc của các chức vị và
các bộ phận hình thành;
 Thích ứng với thể chế quản lý sản xuất lơn, xã hội hóa


Nhược điểm
 Phù hợp với nhu quản lý phức tạp của các xí nghiệp
hiện đại của sản xuất xã hội hóa và tất cả các tổ chức
xã hội quy mô lớn;

 Là vũ khí mạnh mẽ nhằm phủ định mô thức quản lý
phong kiến kiểu cha truyền con nối;
 Tất cả các hành vi quản lý đều tuân theo những
nguyên tắc của lý trí , phải hợp lý, hợp pháp, không
cho phép pha lẫn tình cảm và công việc, ..
 Tổ chức là một hệ thống cấp bậc của các chức vị và
các bộ phận hình thành;
 Thích ứng với thể chế quản lý sản xuất lơn, xã hội hóa


1.4) Đánh giá chung về thuyết quan liêu bàn giấy
 Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính nói chung và thuyết
quan liêu nói riêng chủ trương rằng năng suất lao động sẽ đạt
cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý, nó đóng góp trong lý
luận cũng như trong thực hành lãnh đạo, quản lý: những
nguyên tắc lãnh đạo, quản lý, các hình thức tổ chức, quyền lực
và sự ủy quyền....
 Học thuyết này đã không đề cập đến nhân tố tâm lý, nhu cầu
của cá nhân trong việc làm phát triển tổ chức là chủ yếu chú ý
đến yếu tố tổ chức quản lý.


Người quản lý
là chuyên gia
về nghề nghiệp

Công việc được chia nhỏ thành
những thao tác đơn giản, đều
đặn và rõ ràng


Các vị trí được tổ chức
theo thứ bậc với chuỗi
mệnh lệch rõ ràng

Nhân viên được tuyển
chọn dựa trên các
phầm chất kỹ thuật

Áp dụng thống nhất các
nội quy và quy trình
kiểm tra
Hệ thống văn bản, các luật
lệ và quy trình hoạt động
tiêu chuẩn

Mô hình tổ chức bộ máy hành chính lý tưởng của Weber


×