TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
**************
HÀ THÚY CHIỀU
SỰ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỂU
VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ
NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2016
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
H À NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành nhất tới TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung - người đã nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy/Cô giáo khoa Lịch sử,
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, những người đã truyền cho em những bài
học, những kinh nghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đề
tài nghiên cứu này. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân luôn ở bên
cạnh động viên, giúp đỡ em trong những lúc khó khăn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư
viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác
nguồn tài liệu cần thiết, đây là một phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên
cứu đạt kết quả cao nhất.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất tới cha mẹ, người đã
sinh thành và nuôi dưỡng em khôn lớn, người luôn giúp đỡ em có thêm động
lực và niềm tin trong lúc đề tài gặp khó khăn hay bế tắc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017
Sinh viên
Hà Thúy Chiều
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, dưới sự
hướng dẫn của cô giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
Em xin cam đoan những kết quả nghiên cứu của khóa luận chưa từng
được công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào, đó là những kết quả
đúng, nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017
Sinh viên
Hà Thúy Chiều
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADB
: Ngân hàng Phát triển Châu Á
GMS
: Chương trình hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng
RIE
: Khung đầu tư GMS
NSEC
: Hành lang kinh tế Bắc- Nam
EWEC
: Hành lang kinh tế Đông- Tây
SEC
: Hành lang kinh tế phía Nam
GMRA
: Hiệp hội đường sắt GMS
MTCO
: Văn phòng điều phối Du lịch Mê Công
WGE
: Nhóm Công tác môi trường GMS
BCI
: Sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học GMS
CEP
: Chương trình môi trường trọng điểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu................................................ 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 5
3.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
5. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 6
6. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 6
Chƣơng 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC KINH TẾ
TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG .............................................. 7
1.1. Khái quát về Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng....................................... 7
1.2. Tiềm năng phát triển kinh tế của Tiểu vùng sông Mê Công.................... 11
1.3. Nhu cầu hợp tác kinh tế của các nước tiểu vùng sông Mê Công mở rộng .. 15
*Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 20
Chƣơng 2. HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ
RỘNG (1992 - 2016) ...................................................................................... 22
2.1. Mục tiêu và nguyên tắc hợp tác của Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng .... 22
2.2. Chương trình hợp tác ............................................................................... 25
2.2.1. Cơ sở hạ tầng - giao thông vận tải ....................................................... 25
2.2.2. Năng lượng ............................................................................................ 31
2.2.3. Du lịch và đầu tư thương mại ............................................................... 34
2.2.4. Phát triển nguồn nhân lực..................................................................... 38
2.2.5. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ................................................... 41
2.3. Những tác động, cơ hội và thách thức trong hợp tác giữa các nước Tiểu
vùng sông Mê Công mở rộng.......................................................................... 45
2.3.1. Tác động và cơ hội ................................................................................ 45
2.3.2. Thách thức ............................................................................................. 52
* Tiểu kết chương 2......................................................................................... 61
KẾT LUẬN .................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 66
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiểu vùng sông Mê Công bao gồm năm nước thuộc khu vực Đông Nam
Á lục địa, trong đó có ba nước nằm trên bán đảo Đông Dương là Việt Nam,
Lào, Campuchia, ngoài ra còn có Thái Lan và Myanmar. Với diện tích gần 2
triệu km2, dân số hơn 200 triệu người, có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú, Tiểu vùng sông Mê Công có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế.
Sau khi trải qua một thời gian dài trong chiến tranh và xung đột, đến đầu năm
1990 nhân dân các nước thuộc Tiểu vùng Mê Công (đặc biệt là Việt Nam,
Lào, Campuchia và Myanmar) đã tập trung nỗ lực vào việc xây dựng và phát
triển kinh tế đất nước.
Các nước này có chung đường biên giới và có dòng sông Mê Công
chảy qua, sông Mê Công bắt đầu chảy từ thượng nguồn Trung Quốc, qua các
nước Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào, rồi qua Việt Nam và chảy ra biển
Đông. Với việc có chung một dòng sông chảy qua, các nước trong khu vực
Tiểu vùng Mê Công đã lập kế hoạch hợp tác với nhau nhằm khai thác lợi ích
kinh tế từ sông Mê Công và đề ra các biện pháp duy trì và bảo vệ lợi ích từ
sông Mê Công mang lại.
Trong bối cảnh đó nhu cầu hợp tác khu vực trở thành một vấn đề được
nhiều quốc gia quan tâm. Năm 1992, Ngân hàng phát triển Châu Á đã đề xuất
sáng kiến hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, bao gồm sáu nước: Việt
Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myan u quả.
63
Trải qua hơn 24 năm tồn tại và phát triển, Chương trình GMS đã mang
lại nhiều thành tựu cho tiểu vùng và người dân khu vực GMS, đóng vai trò là
hình mẫu cho các tổ chức khác trong khu vực, thể hiện qua những thành tựu
đã đạt được với thiện chí và sự hợp tác chân thành giữa các quốc gia.
Đối với Việt Nam: Việt Nam ngay từ giai đoạn đầu đã tích cực tham
gia vào hầu hết tất cả các sáng kiến hợp tác của GMS trong các lĩnh vực như
giao thông vận tải, năng lượng, đầu tư, thông tin và truyền thông, nông
nghiệp...Việt Nam là mắt xích quan trọng trong các hành lang giao thông
GMS và là cửa ngõ cho các tuyến hành lang kinh tế Bắc-Nam, Đông-Tây ven
biển phía Nam, có vai trò trọng yếu trong việc thực hiện “Chiến lược Năng
lực cạnh tranh, Liên kết và Cộng đồng” (Chiến lược 3Cs) của GMS.
Việt Nam luôn coi GMS là thị trường rất quan trọng của mình vì đó là
khu vực liền kề với Việt Nam, văn hóa giao thoa, điều kiện kinh tế, xã hội
tương đồng, dễ hợp tác, chi phí vận chuyển hàng hóa thấp, chất lượng hàng
hóa Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu của người dân trong GMS. Đó là thị
trường đầu tiên mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể bắt đầu
sự nghiệp trước khi mở rộng thâm nhập sang các thị trường khác có mức độ
cạnh tranh cao hơn, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa cao hơn. Hợp tác kinh tế
GMS là hợp tác có lợi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Tuy nhiên, để có sự thành công trong hợp tác GMS, Việt Nam cần phải nhận
thức đúng vị trí của mình trong hợp tác GMS, trong chiến lược hội nhập, cụ
thể hóa chiến lược hợp tác 3C của GMS trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội đất nước, ưu tiên lựa chọn những nội dung hợp tác, huy động và phân bố
có hiệu quả nguồn lực cho hợp tác GMS, xây dựng hệ thống thông tin đủ
mạnh hỗ trợ cho các hoạt động hợp tác GMS tại Việt Nam và tăng cường xúc
tiến đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam có tiềm năng.
Có thể nói trong thập kỷ qua, hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công đã
có những đóng góp quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
64
tất cả các nước trong khu vực. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hợp tác tiểu
vùng Mê Công lên xứng với tiềm năng và lợi thế của khu vực, trong giai đoạn
tới, các nước Mê Công cần tiếp tục tăng cường phối hợp, chính sách ở tầm vĩ
mô, và tìm hướng đi thích hợp cho các cơ chế và khuôn khổ hợp tác.
65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Chu Mạnh Cường (2009), “Sông Mê Công và nguy cơ ô nhiễm nguồn
nước”, NXB Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững.
2. Trần Phú Cường (2014), “GMS góp phần phát triển ngành du lịch”, Du lịch
Việt Nam (Số 1 và 2), T.44-45.
3. Nguyễn Văn Dùng, Nguyễn Tiến Lực (2010), “Phát triển du lịch các quốc
gia Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng”, NXB Bộ văn hóa thể thao và du lịchTổng cục du lịch.
4. Thu Hường (2005), “Trung Quốc hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mê
Công”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 9), T.11-12.
5. Nguyễn Việt Nga (2003), “Hợp tác giữa các nước Tiểu vùng sông Mê
Công: cơ hội và thách thức”,Tạp chí khoa học xã hội (Số 5), T.108-110.
6. Nguyễn Hồng Nhung (2010), Xác định lại vị trí địa kinh tế của Tiểu vùng
sông Mê Công mở rộng và hàm ý cho Việt Nam, NXB Viện Nghiên cứu Châu
Phi và Trung Đông.
7. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò của chính quyền địa phương
trong hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, NXB Khoa học xã hội.
8. Nguyễn Văn Mạnh (2011), Phát triển du lịch Tiểu vùng sông Mê Công,
NXB Bộ văn hóa thể thao và du lịch- Tổng cục du lịch.
9. Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông và Tiểu vùng Mê Kông
tiềm năng và hợp tác phát triển quốc tế, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Trần Quế (2007), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng
hiện tại và tương lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Đỗ Tiến Sâm (2005), “Trung Quốc với việc tham gia hợp tác phát triển
Tiểu vùng Mê Công mở rộng”, Nghiên cứu Trung Quốc (Số 5), T.44-53.
12. Nguyễn Thị Thắm (2005), Sự can dự của các nước Đông Bắc Á vào Tiểu
vùng sông Mê Công, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
66
13. Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng
và vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á
(Số 6), T.17-24.
14. Trần Cao Thành (2006), “Hợp tác kinh tế GMS và tác động hội nhập”,
Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 2), T.34-40.
15. Trần Cao Thành (2006), “Khu vực Tiểu vùng Mê Công: Một số nét khái
quát và đặc điểm”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 6), T.16-27.
16. Trần Cao Thành (1999), “Các chương trình và triển vọng hợp tác quốc tế
phát triển kinh tế Tiểu vùng Mê Công”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 3), T.8-17.
17. Trần Quang Thọ (2015), Chính sách ngoại giao của Nhật Bản trong hợp
tác Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Hà Nội.
18. Ngô Thu Trang (2006), Công nghệ thông tin và truyền thông với chính sách
thương mại đầu tư phát triển Tiểu vùng sông Mê Công, NXB Bưu điện, Hà Nội.
Tài liệu Internet
19. Tạp chí thương mại, “Triển vọng hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng”,
22/5/2008, 16/1/2017.
20. Thùy Linh, “Phát triển kinh tế hành lang Đông Bắc GMS”, 14h54,
25/6/2013, 10h37, 20/4/2017
21. Trịnh Thị Hoa, “Hợp tác Mỹ- các nước Tiểu vùng sông Mê Công đầu thế
kỉ XIX”, 14h42, 19/6/2013, 29/3/2017
22. Thu Hà, “Hợp tác khai thác tiềm năng du lịch Tiểu vùng Mê Công mở
rộng”, 16h42, 18/06/2015, .
25/4/2017.
67
23. Mạnh Hùng, “Thông xe dự án nâng cấp mạng lưới giao thồn Tiểu vùng
Mê Công mở rộng phía Bắc thứ hai”, 20h37, 30/1/2016,
29/3/2017.
24. Thu Phương, “Hợp tác Tiểu vùng Mê Công: Triển vọng phát triển”,
22h47, 16/11/2016, 20/4/2017.
68
PHỤ LỤC
Dòng chảy sông Mê Công
Nguồn: Ban Thư ký Ủy ban sông Mê Công (2000)
Các đập thủy điện đã và đang được xây dựng trên sông Mê Công.
Nguồn: vnexpress.net
Đập Nọa Trát Độ
Nguồn: vnexpress.net
Lãnh đạo các nước Tiểu vùng Mekong dự GMS-5
Nguồn: Theo VOV
Diễn đàn Du lịch Tiểu vùng Mekong.
Nguồn (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)