Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

BAO CAO DUOC LIEU sắc ký lớp mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 71 trang )

L/O/G/O

NHÓM :
LỚP ĐH DƯỢC

BÁO CÁO DƯỢC LIỆU
www.trungtamtinhoc.edu.vn


NỘI DUNG:
A

Tổng quát về SKLM

B

Chuẩn bị trước khi SKLM

C

D

E

F

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Hệ dung môi dùng trong SKLM

Các bước tiến hành SKLM



Ứng dụng, công dụng của SKLM

Các hiện tượng và cách khắc phục


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I.

Phương pháp sắc ký:

1. Khái niệm phương pháp sắc ký:
Sắc ký là một phương pháp phân tách lý-hóa trong đó các chất được tách ra
khỏi một hỗn hợp dựa trên sự “phân bố” liên tục của chúng giữa 2 pha, một pha
không chuyển động (pha tĩnh) và một pha chuyển động (pha động) dịch chuyển
qua pha tĩnh theo một phương xác định.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I. Phương pháp sắc ký:
2. Hiệu dụng:
Sắc ký là phương pháp hữu hiệu nhất để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp, ngay
cả những hỗn hợp phức tạp về thành phần và khác nhau về hàm lượng trong hỗn
hợp như dịch chiết các hợp chất từ cây cỏ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I. Phương pháp sắc ký:
3. Các yếu tố quan trọng trong hệ thống sắc ký:
3.1. Pha tĩnh:

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM
3.1.1 Cơ chế phân tách:
Khả năng phân tách của pha tĩnh phụ thuộc nhiều vào mức độ tiếp xúc của pha tĩnh với mẫu
thử của pha động.
Yếu tố này liên quan nhiều tới diện tích bề mặt riêng và mật độ của pha tĩnh. Mật độ của pha
tĩnh cao, khả năng tạo cân bằng pha càng lớn, hệ càng phân tách tốt.
Trong đó, cơ chế phân bố và hấp phụ được sử dụng chủ yếu hiện nay.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM
3.1.2 Pha tĩnh
Thông dụng nhất dùng trong sắc ký hấp phụ hiện nay là Silica gel.
Sắc ký pha thuận thường dùng trong sắc ký lớp mỏng và trong các kĩ thuật sắc ký cột cổ điển
hay cải tiến.
Chất lỏng được sử dụng bằng pha tĩnh có thể là chất phân cực ( phân bố pha thuận ) hay
không phân cực (phân bố pha đảo )


www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM

II. Phương pháp SKLM:

1.

Lịch sử phát hiện
Năm 1906, nhà bác học Nga Mikhail Tswett (18721919) đã cho dung dịch các sắc tổ thực vật (Clorophyl
và Xanthophyl ) trong ete dầu hỏa lên cột nhồi bột mịn
Calci carbonat, ông thấy các sắc tố bị hấp phụ trên đầu
cột.

Hình 1: Mikhail Tswett (1872-1919)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM

Khi cho dung môi nguyên chất (ete dầu hỏa) lên cột, các sắc tố di chuyển trong cột từ trên
xuống dưới, mỗi sắc tố có một tốc độ riêng, tách thành những vùng hay vòng màu xếp chồng
lên nhau, hình thành một hệ mà Tsvet gọi sắc đồ. Ông đặt tên cho phương pháp tách này là
sắc ký (chromato-graphy).
Theo hình dạng của pha tĩnh , người ta xếp sắc ký lớp mỏng vào nhóm sắc ký trên mặt phẳng
(planar choromatography – PC)

www.trungtamtinhoc.edu.vn



A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM
II. Phương pháp SKLM:
2. Khái niệm:
Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật tách các chất được tiến
hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã
đặt hỗn hợp các chất cần tách.

1: Nắp hộp
2: Bản mỏng
3: Thang dung môi
4: Dung môi
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Hình 2:SKLM


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM
II. Phương pháp SKLM:
3. Tính chất:
Trong sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh được trải trên một mặt phẳng với một độ dày 0,1-0,2mm và
dung môi dịch chuyển qua pha tĩnh chủ yếu bằng lực mao dẫn. Pha tĩnh thông dụng nhất
trong sắc ký lớp mỏng là Silica gel với cơ chế phân tách chính là hấp phụ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM


II. Phương pháp SKLM:
4. Hệ dung môi:
Với sắc ký lớp mỏng, đặc biệt là sắc ký hấp phụ, có thể sử dụng nhiều hệ dung môi khác
nhau. Có thể sử dụng các dung môi với độ phân cực tăng dần. Muốn có dung môi với trị giá
trung gian không có trong bảng, ta dùng hỗn hợp pha với hai dung môi theo tỉ lệ thích hợp.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM

Dung môi phải là loại tinh khiết, thường dùng hỗn hợp 2 đến 3 các dung môi.
Các dung môi xếp theo thứ tự mạnh dần, kèm theo hằng số điện môi (sức đẩy, phản hấp
phụ ): hexan (0,01), heptan(0,01), cyclohexan (0,04), carbon tetraclorid(0,18), benzen(0,32),
chloroform(0,40), butyl acetat, ether(0,01), ethyl acetat (0,58), pyridin (0,71), aceton (0,56),
ethanol, methanol, nước

www.trungtamtinhoc.edu.vn


A. TỔNG QUÁT VỀ SKLM

II. Phương pháp SKLM:
5. So sánh với các phương pháp khác trong nhóm sắc ký mặt phẳng (sắc ký giấy )
So với sắc ký giấy, thời gian triển khai đối với sắc ký lớp mỏng nhanh hơn, lượng mẫu phân
tích cần ít hơn, khả năng phân tách cũng tốt hơn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

I. Chuẩn bị vi quản:
Vi quản là một ống thuỷ tinh có đường kính trong của ống phải nhỏ khoảng 1 – 2 mm, 1
đầu được vót nhọn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

(1)Hai tay cầm vi quản hơ trên ngọn lửa xanh của
đèn cồn và vừa xoay tròn để vi quản nóng chảy
đều
(2) Khi thấy vi quản vừa nóng chảy: vừa đem vi
quản tránh khỏi ngọn lửa, vừa kéo hai đầu ống
dang ra xa; rồi giữ yên cho đến khi thuỷ tinh đặc
cứng trở lại

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

II. CHẤM LÊN BẢNG MỎNG:

Chuẩn bị tấm bản mỏng:
Từ tấm bản mỏng 20*20cm, dùng kéo cắt các bản có kích thước cần thiết. Lưu ý sao cho tấm bản
mỏng phải lọt được vào bình giải ly.
Dùng bút chì để vạch nhẹ các nét mức xuất phát và mức tiền tuyến dung môi


www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

Chuẩn bị dung dịch mẫu:
Mẫu là chất lỏng: chấm trực tiếp mẫu lên bản mỏng; trường hợp đây là dung dịch quá sệt, có thể
pha loãng mẫu.
Mẫu là chất rắn: phải hoà tan hoàn toàn mẫu trong dung môi hữu cơ phù hợp, với nồng độ 2-5

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

III. GiẢI LY BẢN MỎNG:

Chuẩn bị bình giải ly bản mỏng:
Chuẩn bị bình có kích thước lớn hơn một chút so với kích thước của bản mỏng.
Cho dung môi hoặc hỗn hợp dung môi vào bình. Với sắc ký lớp mỏng định tính, chỉ cần một thể
tích khoảng 10ml dung môi.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

Phủ bề mặt trong của bình bằng một tờ giấy lọc, nghiêng đảo nhẹ bình giải ly để dung môi thấm
ướt tờ giấy lọc (nhằm bão hoà dung môi trong bình).

Đặt tấm bản mỏng vào bình triển khai, cạnh đáy của bản ngập vào dung dịch giải ly khoảng 0,5 –
1 cm. Hệ dung môi dung ly phù hợp là sau khi giải ly, hệ sẽ cho các vết chính có Rf khoảng từ
0,3 – 0,6.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

Các kĩ thuật giải ly bản mỏng: có nhiều phương pháp triển khai sắc kí lớp mỏng:

1.

Giải ly để dung môi giải ly di chuyển xuống:
Sau khi bình đã bão hoà dung môi người ta đặt tấm lớp mỏng vào bình triển khai để cho
các vết chấm ở phía trên cao, gần với nắp đậy bình. Ở phía trên cao của bình triển khai có
một máng nhỏ chứa dung môi giải ly, người ta cho một tờ giấy lọc vắt ngang từ máng qua
tấm lớp mỏng, để dung môi từ máng di chuyển đến cạnh đầu trên của tấm lớp mỏng, rồi đi
xuống dưới thấp.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:
Bình giải ly với kỹ thuật dung môi đi xuống

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:


2. Giải ly để dung môi giải ly di chuyển lên:
Sau khi bình . đã bão hoà dung môi, người ta đặt tấm lớp mỏng vào bình triển khai, để cho
các lớp chấm mẫu ở bên cạnh phía dưới gần đáy bình. Cạnh đáy của tấm lớp mỏng ngập
vào dung dịch giải ly, khoảng 0,5 – 1cm

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

Kỹ thuật giải ly kiểu dung môi đi lên nhờ lực mao dẫn

www.trungtamtinhoc.edu.vn


B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM:

3. Giải ly nhiều lần liên tiếp:
Dùng để tách mẫu có chứa các hợp chất có Rf gần sát với nhau
Thực hiện: giải ly nhiều lần liên tiếp cùng với một dung môi đã chọn.
Mỗi lần giải ly xong lấy bản ra, sấy khô và cho vào trở lại để giải ly lần nữa.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×