Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.3 KB, 14 trang )

Ngµy so¹n :29/03/2008 Ngµy d¹y: 01/04/2008
TiÕt 100 + 101, §äc v¨n L

p 11B
1
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
Trích Những người khốn khổ
(Vic-to Huy-go)
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, tư duy
Giúp học sinh:
- Nắm được những nét đặc trưng của bút pháp Huy-gô qua hư cấu nhân vật và diễn
biến cốt truyện: nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ trong tương phản, đan xen
bình luận ngoại đề trong diễn biến truyện..
- Từ đó hiểu ý nghĩa nội dung: sự đối lập giữa cái ác và thiện, cường quyền và nạn
nhân, phê phán cường quyền, khơi dậy mối đòng cảm với người khốn khổ và khẳng định
một lí tưởng cao đẹp nhưng không tưởng: dùng sức mạnh của tình thương để cải tạo xã
hội.
(Trọng tâm: đọc -hiểu nghệ thuật đối lập, phóng đại, ẩn dụ trong bút pháp lãng mạn
của Huy-gô nhằm khắc hoạ hình tượng người anh hùng lãng mạn (Giăng Van-giăng) trong
sự thể hiện sức mạnh của tình thương với những người khốn khổ (Phăng-tin) và trước
cường quyền (Gia-ve) qua cảnh Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm tự sư (tiểu thuyết), phân tích
nhân vật trong tác phẩm tự sự thông qua một trích đoạn.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua việc tiếp nhận văn bản bồi dưỡng và giáo
dục học sinh tình yêu thương, lòng nhân đạo giữa con người với con người và thái độ căm
ghét cái xấu, cái ác.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy
- HS: SGK, Soạn bài theo hướng dẫn của GV và h thống câu hỏi trong SGK.


III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức (1’) B
1
:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: (trong khi học bài mới)
II. BÀI MỚI
* Lời vào bài (1’)
V. Huy-gô là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo. Ông là cha đẻ của dòng văn lãng
mạn Pháp. Tiết học này, chúng ta sẽ được biết đến tài năng của ông qua đoạn trích Người
cầm quyền khôi phục uy quyền. Đây là đoạn trích tiêu biểu trong tiểu thuyết Những
người khốn khổ.
* Nội dung bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU ĐẠT
Học sinh đọc phần tiểu dẫn trong
SGK
? Hãy nêu khái quát về cuộc đời
của V. Huy-gô?
( G.V nhấn mạnh mấy ý chính)
? Em hãy kể tên những tác phẩm
chính của V. Huy-gô?
(GSK, tr.75)
? Nêu khái vài nét về SNVH?
? Toàn bộ sáng của Huy gô phản
ánh vấn đề gì?
? Ông viết những tác phẩm của
mình với bút pháp nghệ thuật nào
là chủ đạo?
GV: Nếu các em muốn có thêm

hiểu biết về sự nghiệp văn học
của ông để bổ sung vào kiến thức
của mình trong SGK 11 (chỉnh lí
năm 2000 của nhà xuất bản giáo
dục)
? Do điều kiện hầu như các em
I. TÌM HIỂU CHUNG (21’)
1. Tác giả (7’)
* Cuộc đời
- Vích-to Mari Huy-gô (1802 – 1885) sinh tại thành
phố Bdăngxông (1 thành phố nhỏ cách Pari 400 km).
- Cuộc đời ông gắn liền với nước Pháp thế kỉ XIX.
- Cuộc đời ông là cuộc đời chiến đấu không mệt mỏi
cho hạnh phúc của loài người.
* Sự nghiệp văn học
- Để lại một sự nghiệp văn học rất đồ sộ, trường
thiện.
- Tài năng toả sáng ở nhiều thể loại: thơ, kịch, tiểu
thuyết.
+ Khối lượng tác phẩm lớn: Gồm hàng trăm tác phẩm
(Hơn 15000 câu thơ, nhiều vở kịch và tiểu thuyết dài.
Nhiều tác phẩm là kiệt tác nổi tiếng trên thế giới:
Hecnani, Nhà thờ đức bà Pari, Những người khốn
khổ...
* Nội dung bao trùm tác phẩm của ông là “tấm gương
phản chiếu cách mạng Pháp” trong suốt một thế kỉ
XIX: “đặc điểm cơ bản của nó là lòng tin tưởng vo bờ
bến vào phẩm chất tốt đẹp của những người lao động,
và thái độ phê phán nghiêm khắc chế độ tư bản chủ
nghĩa, kẻ gây ra bao cảnh lầm than trong xã hội”.

* Bút pháp nghệ thuật: Chủ nghĩa lãng mạn trên nền
của hiện thực xã hội. Xuyên suốt các tác phẩm
CNLM là cảm hứng chủ đạo.
- Tuy nhiên do chịu ảnh hưởng của “CNXH không
tưởng” Huy-gô còn có một số ảo tưởng trongquan
niệm về giải phong loài người, và không nhận định
được chính xác nhứng qui luật đấu tranh gia cấp trong
xã hội.
Tóm lại: Với cống hiến và sức sáng tạo dồi dào gần
suốt một thế kỉ, V.H đã trở thành nhà thơ, nhà tiểu
thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn tiến bộ nổi tiếng ở
Pháp và thế giới.
- Năm 1985 vào dịp 100 năm kỉ niệm ngày mất của
ông, thế giới đã làm lễ kỉ niệm long trọng tôn vinh
H.G, một danh nhân văn hóa thế giới, một trái tim vĩ
đại suốt một đời sống và cống hiến vì một xã hội
nhân ái, chỉ có tình yêu...
- Ông là nhà văn Pháp đầu tiên khi qua đời được chôn
chưa được đọc toàn bộ tác phẩm,
hơn nữa đây là tác phẩm văn học
nước ngoài. SGK đã tóm tắt đầy
đủ nội dung cốt truyện, cô mời 1
em đọc phần tóm tắt trong SGK,
tr.76?
? Qua tóm tắt, em hãy khái quát
giá trị nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm Những người khốn
khổ?
cất trong hàm mộ điện Păng-tê-ông (Pa-ri), nơi chỉ
dành cho các vua chúa và danh tướng.

2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”(8’)
a. Tóm tắt tác phẩm (3’)
- Cấu trúc tác phẩm đồ sộ: 5 phần, nhiều quyển, nhiều
chương, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật.
GV: Tác phẩm tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nước
Pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ XIX, xoay quanh số phận
nhân vật Giăng Van-giăng, từ khi được ra tù đến lúc
qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp
cuối cùng: trên đời, chỉ một điều ấy thôi, đó là thương
yêu nhau.
b. Giá trị tác phẩm (5’)
* Nội dung:
- Bao trùm toàn bộ tác phẩm là một tấm lòng thương
cảm sâu xa đối với những người khốn khổ bị xã hội
chà đạp ruồng bỏ, là niềm mến phục và lòng tin sắt đá
vào tâm hồn cao thượng của họ, mà những đại biểu
xứng đáng nhất trong tác phẩm là:
+ GiăngVan-giăng: tượng trưng cho sức vươn lên đầy
đau khổ, nhưng cũng hết sức vinh quang của con
người.
+ Phăng-tin: Một tấm gương sáng về tình mẫu tử
thắm thiết.
+ Ga-vơ-rốt: Một tâm hồn trong trắng, yêu đời, dũng
cảm, nghĩa hiệp.
- Mặt khác tác phẩm còn lên án gay gắt, quyết liệt xã
hội tư bản tàn bạo với những tên hung thần như Gia-
ve, những kẻ táng tận lương tâm như Tênácđiê.
- Ngoài ra, tác phẩm còn ghi lại những trang lịch sử
vẻ vang của nhân dân lao động Pa-ri đã vùng dậy
chống cường quyền, bảo vệ tư do.

Như Ma-ri-uýt đã chiến dũng cảm và bị thương bên
cạnh những sinh viên và quần chúng nổi dậy, Ga-vơ-
rốt một biểu tượng trong sáng, đẹp đẽ cuả cuộc cách
mạng còn non trẻ.
* Nghệ thuật
- Tiểu thuyết trường thiên được viết trên nền của cảm
hứng lãng mạn. Có những nhân vật được xây dựng
như biểu tượng cho quan niệm lí tưởng của nhà văn
về con người như GiăngVan-giăng. Có những chi tiết,
những sự kiện, những mối tình đầy chất thơ như bức
thư tình Mariuyt gửi cho Cô-dét, nụ cười Phăng- tin,
Mối tình M-C..., những câu cách ngôn như thơ như
họa: “Nếu là đá hãy là đá nam châm. Nếu là cây hãy
? Xác định vị trí đoạn trích ?
? HS dựa vào tiểu dẫn trong SGK
- GV nhấn mạnh:
? Kể văn tắt những tình tiết chính
dẫn đến đoạn trích này ?
? Đặt trong diễn biến của cốt
truyện và bút pháp của V.H em
thấy đoạn trích này có một vị trí
như thế nào ?
? Đoạn trích nên đọc như thế nào?
Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc theo đoạn (Do giáo viên lựa
chọn)
(Gọi HS đọc - nhận xét)
GV: các em đọc giải thích khó có
dưới các chân trang từ trang 75 –
79

? Tác phẩm thuộc thể loại tiểu
thuyết, vì vậy chúng ta nên đọc -
hiểu theo hướng nào cho phù
hợp?
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đoạn trích (Theo hướng nhân vật)
là cây trinh nữ. Là người xin hãy là tình yêu”
- Tuy nhiên tác phẩm vẫn thể hiện khá rõ có sự kết
hợp với bút pháp hiện thực, nhất là khi miêu tả chân
dung bộ máy pháp luật tàn nhẫn ở Pari cũng như tái
hiện nỗi thống khổ và cuộc nổi dậy của những người
dưới đáy.
3. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy
quyền (6’)
a. Vị trí đoạn trích (3’)
- Tác phẩm Những người khốn khổ được chia làm 5
phần. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy
quyền nằm ở cuối phần thứ 1và trích gần như trọn
vẹn chương IV. Tiêu đề là do chính nhà văn lựa chọn.
- Vì muốn cứu một nạn nhân bị Giave bắt oan, Giăng
Van giăng buộc phải tự thú mình là ai. Và Mađơ len
chỉ là một cái tên giả. Bởi vậy ông phải đến từ giã
Phăng tin khi chị chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn.
- Có một vị trí đặc biệt.
+ Trong diễn biến cốt truyện về nhân vật trung tâm:
lần đầu tiên ông Mađơlen, khi buộc phải xuất đầu lộ
diện, đã chọn một giải pháp quyết liệt để đối phó với
cường quyền và tìm lối thoát cho nạn nhân. Có thể
xem đây là pha mở đầu cho “cuộc đấu vĩ đại giữa ông
thiện và ông ác” của nhân vật trung tâm.

+ Đoạn trích có tính chất tiêu biểu cho bút pháp V.
Huy-gô, in dấu ấn đặc trưng của CNLM với những
thủ pháp quen thuộc như: phóng đại, so sánh, ẩn dụ,
tương phản.
b. Đọc - Giải nghĩa từ khó (3’)
- Giọng đọc phải thể hiện được không khí căng thẳng
của tình huống:
+ Gia ve: đắc thắng, ngạo mạn, tàn nhẫn và có phần e
dè, sợ hãi.
+ Giăng Van giăng: đầy thương xót chân thành đối
với Phăng-tin.
+ Phăng-tin: thái độ sợ hãi
II. ĐỌC - HIỂU (55’)
(2’) GV: Nếu đọc hiểu - đoạn trích theo bố cục Gia
ve- đến bắt Giăng Van-giăng khiến Phăng-tin đang
lâm bệnh nặng, càng sợ khiếp đến chết, Giăng Van-
giăng thầm hứa với vpí người phụ nữ bất hạnh, rồi
ông nói với Gia-ve: giờ tôi đã thuộc về anh.
- Nếu đọc - hiểu theo nhân vật, chúng ta thấy toàn bộ
đoạn trích diễn biến qua sự phát triển của xung đột
? Trong đoạn trích có mấy nhân
vật? Nhân vật nào là nhân vật
chính?
GV: chúng ta vừa tìm hiểu ở phần
vị trí đoạn trích. Đoạn trích được
kể lại dưới cái nhìn ngạc nhiên và
tuyệt vọng của Phăng-tin. Vì vậy
Phăng-tin không phải là nhân vật
chính nhưng có vai trò đưa kịch
tính tính của đoạn trích đến cao

trào và qua đó thấy ro tính cách
của 2 nhân vật Gia-ve và Giăng
Van-giăng. Chúng ta cùng đọc -
hiểu về nhân vật Phăng-tin?
? Trước hết cho biết hoàn cảnh
của Phăng-tin lúc này ?
? Khi tên cảnh sát Gia-ve xuất
hiện trong phòng bệnh, nhà văn
đã miêu tả tình trạng của Phăng-
tin ở những chi tiết, hình ảnh nào?
Tâm trạng của chị diễn biến ra
sao?
? Lời kêu cứu của Phăng-tin có ý
nghĩa như thế nào trong việc miêu
tả tâm trạng của của chị lúc này?
? Theo dõi từ “Nghe thấy tiếng
Gia ve -> túm lấy cổ áo GVG” tr.
77
? Phăng - tin nghe thấy và trông
giữa hai nhân vật đối địch chủ yếu trong truyện, có
tác dụng định đoạt số phận mong manh như cánh hoa
tàn của Phăng-tin: đó là Giăng Van-giăng và Gia-ve.
Tính cách cơ bản của các nhân vật cũng được khắc
họa đậm nét.
a. Nhân vật Phăng-tin (14’)
- Trong đoạn trích, nhân vật Phăng-tin được khắc hoạ
chủ yếu qua phương diện nào? Nhân vật Phăng-tin ở
đoạn trích này không miêu tả qua hình dáng, diện
mạo mà nhà văn đặc biệt chú ý tâm trạng.
- Diễn biến tâm trạng của Phăng-tin trong đoạn trích

đã thể hiện sâu sắc tính bi kịch của đoạn văn và bộc
lộ rõ nét tính cách của nàng.
- Hoàn cảnh rất tội nghiệp: ..ốm nặng, được Mađơlen
đưa về bệnh viện xưởng máy để chữa chạy, chăm sóc
=> Phăng-tin là người mẹ đáng thương vì chút lầm
lạc tuổi trẻ mà phải gửi con cho chủ quán cơm Tê-
nác-đi-ê. Bị Tê-nác-đi-ê vòi vĩnh, cô lẫn lượt phải bán
tóc, bán răng rồi đi làm điếm để nuôi con. Bị Gia-ve
bắt trong một lần xô xát với một tên công tử đều
cáng. Được ông thị trưởng Ma-đơ-len cứu giúp, lúc
này đang ốm nặng, cô chỉ mong được gặp con. Ông
Ma-đơ-len đã hứa chuộc con gái Cô-dét về cho cô.
Phăng-tin vô cùng hy vọng.
- Đầu óc ốm yếu của chị không hiểu được gì, chị tin
là hắn đến để bắt chị.
- Chị không thể chịu được bộ mặt gớm ghiếc ấy.
- Chị thấy mình như chết lịm đi, tay che mặt và kêu
lên hãi hùng.
=>Từ rất ngạc nhiên, khiếp sợ đến hoảng loạn, kinh
hoàng, . Chị thốt lên lời kêu cứu khẩn thiết.
- Lời kêu cứu của Phăng-tin là lời kêu cứu của một
con người khốn khổ, yếu ớt, cảm thấy mình như đã sa
vào nanh vuốt của một con thú dữ và sắp sa xuống
vực thẳm. Chị nhắm mắt trong sự sợ hãi.
- Tiếng hét của Gia-ve “Thế nào ! Mày có đi không ?
”..
- Hành động: nắm cổ áo ông thị trưởng - còn ông thị
truởng cúi đầu.
* Chị rùng mình
* Chị trông thấy một sự lạ lùng.

* Chị tưởng như cả thế giới đang tiêu tan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×