Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Nghiên cứu nhà nước và pháp luật thời kì Bắc thuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.58 KB, 14 trang )

Lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam

Nghiên cứu nhà nước và pháp luật thời kì Bắc thuộc


I. Bộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc ở nước ta

1. Thời gian: 179 TCN- 938 SCN
+ 179 TCN Triệu Đà xâm lược nước ta
+ 938 SCN: Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán

179 TCN- 40 : tổ chức bộ máy trực trị tới cấp quận

Giai đoạn

43 trở đi: tổ chức bộ máy trực trị tới cấp huyện


a.

Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ giai đoạn179 TCN - 40



Nhà Triệu (179 TCN - 111 TCN)






Nhà Tây Hán (111 TCN - 8) và nhà Tân
(8 - 23):

Chính sách cai trị: "dùng người Việt cai trị




Chính sách: đồng hóa ngu dân



- Gồm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và
Nhật Nam, đứng đầu mỗi quận là quan
Thái thú, giúp việc có quan Đô sứ phụ
trách lĩnh vực quân sự.

người Việt”



Địa giới hành chính: Giao Chỉ và Cửu Chân,
đứng đầu mỗi quận là quan, Điển sứ, giúp
việc có quan Tả tướng phụ trách lĩnh vực
quân sự. Dưới quận nhà Triệu giữ nguyên
cách thức tổ chức chức cổ truyền của người
Việt,




chia quận thành các bộ, đứng đầu là các Lạc
tướng người Việt.



Nước ta là 3 trong số 9 quận thuộc Châu
Giao Chỉ, đứng đầu là quan Thứ sử.

- Dưới Châu là huyện, đứng đầu là quan
Huyện lệnh người Việt.




Nhà Đông Hán (23 - 39)
cơ bản vẫn giữ nguyên 3 cấp
chính quyền địa phương như



trước, nhưng có sự tăng cường
số lượng quan lại trong bộ máy
đô hộ.


Giai đoạn từ năm 43 đến năm 544

 Nhà Đông Hán (43 – 220)

 Nhà Tần, Tống, Tề (265 -502)


 Năm 203, triều đình đổi Châu Giao Chỉ thành Giao



Châu, đứng đầu là quan Châu mục. Đối với huyện,
thay các viên Huyện lệnh người Việt bằng quan
Huyện lệnh người Hán.

 Nhà Đông Ngô, Ngụy (220 - 265): cơ bản giống như

Cơ bản vẫn tổ chức theo chính quyền 3 cấp:
châu -quận - huyện, chủ yếu chỉ có sự thay đổi
trong sự phân chia các quận, như:

 - Nhà Tần chia Giao Châu thành 7 quận trong đó
có 6 quận thuộc lãnh thổ của nước ta.

trước, nhưng có giai đoạn Giao Châu chia thành 2

 - Nhà Tống chia Giao Châu làm 6 quận.

châu: Quảng Châu và Giao Châu. Lãnh thổ nước ta

 - Nhà Tề chia Giao Châu thành 9 quận, trong đó

gồm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam trực

có 7 quận thuộc lãnh thổ nước ta ngày nay


thuộc Giao Châu.


Giai đoạn từ năm 603 đến năm 938



Nhà Đường (618 - 905): thực hiện chính sách cai trị "trấn áp bằng vũ lực, tăng cường

quân sự".Gọi tên nước ta là An Nam đô hộ phủ, đứng đầu là quan Tiết độ sứ.
- Dưới chia thành các châu, đứng đầu là quan Thứ sử (Ở vùng miền núi còn đặt các châu "Ki Mi").
- Dưới châu là huyện, đứng đầu là quan Huyện lệnh.
- Dưới huyện là hương, chia làm đại hương và tiểu hương.
- Dưới hương là xã, chia làm đại xã và tiểu xã.


Mô hình đơn vị hành chính và tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ của nước ta

Triều đình phong kiến Trung quốc

Nhà Triệu

Nhà Hán đến

Nhà Tùy

Nhà Đường

Lương
Quận


Châu

Quận

Đô hộ phủ

(quan sứ)

( Thứ sử)

( thái thú)

(tiết độ sứ)

Quận

Huyện

Châu

( thái thú)

( huyện lệnh)

( thứ sử)

Huyện

Huyện


( huyện lệnh)

( Huyện lệnh)


Nhận xét:
 Có hai hệ thống chính quyền hoặc đan xen tồn tại hoặc song song tồn tại
trong các thời gian lịch sử khác nhau (đây là đặc điểm lớn nhất) hệ thống
chính quyền chủ đạo là hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung
Quốc

 Hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc chỉ là bộ phận của bộ
máy nhà nước phong kiến Trung Quốc, đó là các cấp chính quyền địa
phương của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc chư không phải là
một hệ thống chính quyền có cơ cấu hoàn chỉnh chặt chẽ từ trung ương
xuống địa phương.


2. Chính sách cai trị

Chính sách
đồng hóa

Chính sách cai trị

C/sách ràng
buộc lỏng lẻo

Chính sách bóc

lột


Pháp luật thời kì Bắc thuộc
Luật tục của người Việt đã có từ thời Hùng Vương chủ yếu là
lệ làng. Trong thời kì này, luật tục của người Việt có không
gian rộng lớn là các làng xã, có đối tượng điều chỉnh là đại
Luật tục người Việt

đa số là cư dân người Việt và chủ yếu là ở các lĩnh vực như
hôn nhân gia đình, dân sự, quan hệ ruộng đất….

Pháp luật

Luật pháp phong
kiến Trung Hoa

Điều chỉnh quan hệ hành chính giữa quận- bộ, quận-huyện


Đặc thù của tình hình pháp luật thời Bắc thuộc
 Có hai hệ thống pháp luật cùng song song tồn tại đây là đặc điểm lớn nhất của thời kỳ này vì điều kiện
hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ nên người hán duy trì tối đa luật tục của người việt để cai trị người việt để
giảm bớt sự chống đối của người việt ( sở dĩ có điều này là do xuất phát từ chính lợi ích của người hán.)



Hệ thống pháp luật đô hộ phong kiến Trung Quốc chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực: hành chính, tài chính,
hình sự , thuế khoá, phạm vi không gian tác động của luật pháp đô hộ phong kiến Trung Quốc rất hạn
chế chỉ nhũng nơi trung tâm,nơi đóng đồn trú và vùng phụ cận còn những nơi vùng sâu vùng xa hải đảo

thì hầu như không tác động.


3. Pháp luật

Một số nội dung của pháp luật

Dân sự và tài
Luật hình

chính

Hôn nhân và
gia đình


3. Pháp luật

Về dân sự và tài chính:
• Tồn tại chế độ sở hữu ruộng đất ở 2

. Về luật hình

hình thức: sở hữu tối cao của hoàng

Về hôn nhân và gia đình:

Tội phản loạn, phản nghịch: tử hình

đế trung quốc( sở hữu nhà nước) và


Chính quyền đô hộ buộc

hoặc lưu đày.

sở hữu tư nhân.

• Tội phạm chức vụ : tham nhũng,

Sở hữu nhà nước đối với ruộng đất

tham ô

• Tội phạm kinh tế: những hành vi
buôn bán muối, sắt được coi là những
hành vi vi phạm độc quyền.

các làng xã và đồn điền do chính
quyền đô hộ lập ra.
Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân còn
ít, chủ sở hữu là các quan lại và địa
chủ người hán, một số quý tộc việt.

•Ruộng đất ở các đồn điền được coi là quốc
khố, do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lí.

dân việt kết hôn phải theo
luật hán và theo hạng tuổi
cùng với đồ sính lễ. Nhưng
người việt vẫn kết hôn

theo phong tục tập quán
cổ truyền của mình.


Hệ quả của thời kỳ bắc thuộc
• Cách tổ chức bộ máy nhà nước trở thành khuôn mậu để các triều đại phong kiến Việt Nam tổ chứ bộ máy nhà nước của
mình sau này

• Hệ thống pháp luật phong kiến Trung Quốc cũng trở thành khuôn mẫu cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật phong
kiến việt nam sau này

• Tư tưởng chính trị pháp lý nho giáo của nhà nước phong kiến Trung Quốc truyền bá vào Âu Lạc và đã thâm nhập vào
các các tầng lớp cư dân người việt ở mức độ nhất định (đây chính là cơ sơ lịnh sử để đặt nền tảng cho nho giáo trở thành
tưng tuởng chính trị chủ đạo trong thời kỳ này)

• Thời kỳ bắc thuộc là thời kỳ lịch sử lâu dài để hình thành một tâm lý pháp luật Thời kỳ bắc thuộc là thời kỳ lịch sử lâu
dài để hình thành một tâm lý pháp luật truyền thống là tư tưởng trọng lệ hơn trọng luật


Thanks for
listening



×