Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Các trang trong thể loại “rối loạn thần kinh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.25 KB, 36 trang )

Các trang trong thể loại “Rối loạn thần kinh”


Mục lục
1

Bệnh dại

1

1.1

Đặc điểm virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

Cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.3

Đặc điểm kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.1.4

Phản ứng với các tác nhân lý hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.5

Sự nhân lên của virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.1.6

Tính nhạy cảm với động vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2

Miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Dịch tễ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


2

1.3.1

Đường lây truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4

Phân loại bệnh dại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5.1

Cơ chế phòng bệnh bệnh dại bằng vắc xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5.2

Các loại vắcxin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


2

1.5.3

Các loại kháng thể dại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.5.4

Xử lý vết thương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.6
2

Chứng khó đọc

4

2.1

Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

2.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.2.1

Lý thuyết tiểu não . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.2.2

Lý thuyết thâm hụt âm vị học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.2.3

Lý thuyết xử lý thính giác nhanh chóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.2.4

Lý thuyết thị giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

2.3

Các rối loạn đi kèm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.4

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.4.1

Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.4.2

Đầu tiểu học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.4.3

Cuối tiểu học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

2.4.4

Tuổi trung học và trưởng thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.5

i


ii

3

4

5

6

7

8


9

MỤC LỤC
2.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Chứng khó học toán

7

3.1

Biểu hiện và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.1.1

Kiên trì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

3.1.2

Những vấn đề khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.3

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Hội ứng Asperger

9


4.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.1.1

Kỹ năng sinh hoạt kém . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.1.2

Lập dị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.1.3

Khả năng phi thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


4.3

Dấu hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.4

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.5

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Hội ứng Einstein

13

5.1

13

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hội ứng Guillain-Barré


14

6.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Hội ứng mệt mỏi mạn tính

15

7.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


7.2

Chú thích

15

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hội ứng Tourette

16

8.1

Mozart và chứng Touree . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.2

Chú thích

16

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Memento

18


9.1

Diễn viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.2

Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.3

Phản hồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19



MỤC LỤC

iii

10 Méo miệng

20

10.1 Nguyên do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2 Khả năng mắc bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.3 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.4 ử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.5 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


20

11 Rối loạn tiền đình
11.1 Dịch tễ học

21
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11.2 Cấu tạo cơ quan tiền đình

21

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.3 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.4 Yếu tố nguy cơ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.5 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21


11.6 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.7 Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.8 Chú thích
12 Sán dải lợn

23

12.1 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

12.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

12.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23

13 Say tàu xe

24

13.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

13.2 Phòng chống

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

13.3 Các thuốc có tác dụng chống nôn nhưng không tác dụng trong say tàu xe . . . . . . . . . . . .

24

13.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

13.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

14 oái hóa thần kinh
14.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15 Tự kỷ

25
25
26

15.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.1.1 Phát triển xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.1.2 Giao tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.3 Cơ chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

15.3.1 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27


15.3.2 Tâm thần học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

15.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

15.5 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29


iv

MỤC LỤC
15.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

15.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

15.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

15.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


30

15.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31


Chương 1

Bệnh dại
1.1.2 Cấu trúc

Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên.
Đây là một bệnh truyền nhiễm virus cấp tính của hệ
thần kinh trung ương dẫn đến tử vong chắc chắn. Bệnh
dại là một trong những bệnh nhiễm được ghi nhận từ
thời cổ xưa, mô tả từ cách đây hơn 3000 năm và là một
bệnh truyền nhiễm đáng sợ. Bệnh dại có thể gặp ở tất
cả động vật có vú. Bệnh lây truyền chủ yếu do các chất
tiết bị nhiễm, thường do vết cắn, vết liếm của động vật
mắc bệnh dại.

Virus Rhabdo là những tiểu thể hình viên đạn, kích
thước lớn khoảng 75 x 180 nm. Virus có màng
lipoprotein bọc ngoài,trên bề mặt có các gai dài 10 nm,
nhô ra tạo bề mặt lồi lõm đều đặn.Các peplomer(gai)
gồm các trimer của glycoprotein virus.Bên trong màng
bọc là ribonuleocapsid.Bộ gen là 1 sợi đơn RNA
thẳng.không phân đoạn cực tính âm, trong lượng phân
tử 4,6 triệu, 12kb.Các virion chứa menRNA polymerase

phụ thuộc RNA.ành phần cấu tạo hóa học của
virus gồm có 4% RNA, 67% protein, 26% lipit và 3%
carbohydrate.

1.1 Đặc điểm virus
1.1.1

1.1.3 Đặc điểm kháng nguyên

Phân loại

Virus dại có một kiểu kháng nguyên duy nhất.Tuy
nhiên, các dòng virus phân lập từ các loài khác nhau
ở các vùng địa lý khác nhau có các epitop trên
nocleoprotein và glycoprotin khác nhau. Dùng kháng
thể đơn dòng hoặc trình tự nucleotid đặc hiệu để xác
định những epitop khác nhau. Ở Mỹ, đã tìm thấy 5
biến thể kháng nguyên trong động vật sống trên cạn
và 8 biến thể khác trong loài dơi Dùng kháng đơn dòng
kháng glycoprotein virus để chọn các đột biến không
độc của virus dại.Vị trí amino acid 333 của glycoprotein
mang tính độc đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh
học bệnh dại và gây hòa màng tế bào nhiễm virus Các
gai virus chứa glycoprotein, tạo kháng thể trung hòa ở
động vật.Kháng huyết thanh kháng nucleocapsit giúp
chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch huỳnh
quang.

Họ Rhabdoviridae gồm hơn 200 loại virus phân bố rộng
rãi trong thiên nhiên, nhiễm cho động vật có xương

sống và động vật không xương sống và thực vật. Nhiều
côn trùng bị nhiễm rhabo nhưng không có virus dại.
Họ Rhabdoviridae gây nhiễm cho động vật có vú, kể
cả người được chia làm 2 giống: giống Vesiculovirus
gây viêm miệng có mụn nước và giống Lyssavirus với
khoảng 80 virus khác nhau
Dựa vào tính chất sinh học, virus dại được chia thành
hai loại:

• Virus dại "đường phố" hay còn gọi là virus dại
hoang dại: là các dòng virus mới được phân lập
trực tiếp từ con vật bị nhiễm. Các dòng virus này
cho thời kỳ ủ bệnh dài và thay đổi (21-60 ngày ở
loài chó), tạo thể vùi trong bào tương, khả năng
gây bệnh cao.

1.1.4 Phản ứng với các tác nhân lý hóa
Virus dại kém bền vững nhạy cảm với các yếu tố ngoại
cảnh: bị tiêu diệt nhanh chóng bởi tia cực tím hoặc ánh
sáng mặt trời, xà phòng đặc 20%, bởi sức nóng (50o C
/1h), bởi các dung môi lipid, bởi trypsin, chất tẩy, chất
oxy hóa và pH quá cao hoặc quá thấp. Virus dại sống
được hàng tuần khi lưu trữ ở 4o C, bất hoạt bởi CO2 .
Trong mô não, virus dại tồn tại vài tháng ở 40o C hoặc
hàng năm ở 7o C.

• Virus dại cố định: Là dòng virus đã được cấy
truyền liên tiếp trong não thỏ; qua hơn 50 lần cấy
truyền. Virus cố định (virus đột biến) nhân lên rất
nhanh và thời kỳ ủ bệnh rất ngắn chỉ còn khoảng

4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật
nhưng mất khả năng gây bệnh cho người, được xử
lý để sản xuất vắcxin phòng bệnh.
1


2

CHƯƠNG 1. BỆNH DẠI

1.1.5

Sự nhân lên của virus

1.1.6

Tính nhạy cảm với động vật

nhân và người nhận chết vì bệnh dại sau 50-80 ngày.Về
mặt lý thuyết, bệnh dại có thể khởi đầu từ nước bọt
Virus nhân lên ở bào tương, các virion nảy chồi từ màng bệnh nhân sang người tiếp xúc, nhưng trên thực tế chưa
bào tương tế bào ký sinh chủ.Virus dại tấn công vào bao giờ ghi nhận được cách truyền bệnh này.
các thụ thể acethylcholin trên bề mặt tế bào qua các
gai glycoprotein. Men polymerase RNA của virion sao
chép bộ gen sợi đơn RNA thành năm loại RNA thông 1.4 Phân loại bệnh dại
tin (mRNA).Bộ gen RNA nằm trong ribonucleoprotein
(RNP), được protein N bao quanh chứa các gen sao
chép. Các mRNA mã hóa cho 5 protein của virion:
nucleocapsit (N), protein của men polymerase (L,P),
Có 2 dạng dịch bệnh dại:

chất đệm (M) và glycoprotein (G).RNP của bộ gen làm
khuôn mẫu cho RNA sợi dương bổ sung, tạo ra các RNA
• Bệnh dại từ động vật nuôi như chó mèo: trên thế
con cháu có cực tính âm. Các protein virus đóng vai trò
giới có khoảng 35.000- 50.000 ca bệnh dại ở người,
như polymerase cho virus nhân lên vào sao chép.
chủ yếu ở các nứơc đang phát triển, phần lớn là do
Sự dịch mã cần thiết cho virus nhân lên, đặc biệt là cho
chó dại cắn.
protein N và P, RNA mới được nhân lên kết hợp với men
• Bệnh dại tự nhiên: Là bệnh do động vật hoang dại
transcriptase và nucleprotein của virus để tạo lõi RNP
truyền.Các nước Âu Mỹ có chương trình kiểm soát
trong bào tương.Các hạt virus có được màng bao bọc
bệnh dại ở động vật nuôi hiệu quả nên rất ít gặp
trong lúc nảy chồi qua màng bào tương.Protein đệm
bệnh dại do chó cắn.
của virus tạo 1 lớp ở mặt ngoài và tạo các gai virus

eo thống kê của Viện Pasteur TP. HCM, ở Việt Nam,
virus dại chủ yếu được tìm thấy ở chó, chiếm 96-97%.
Tiếp đến là mèo 3-4%, các động vật khác (như thỏ,
chuột, sóc…) chưa phát hiện được.[1]

1.2 Miễn dịch

• Loài dơi rất nguy hiểm vì chúng có thể mang virus
dại nhưng biểu hiện hoàn toàn khỏe mạnh, tiết
virus dại vào nước bọt rồi truyền đến động vật
khác và người. Bệnh dại ở loài dơi có thê gây

những trận dịch động vật ở những vùng mới trên
trái đất.
• eo thống kê tại thành phố HCM: tỉ lệ tử vong
từ chó dại cắn là 98,2% và từ mèo dại cắn là 1,8%.
Loài gặm nhấm và thỏ không truyền bệnh dại. Tỉ
lệ mắc bệnh tăng cao vào mùa nắng. Bệnh không
lây từ người sang người.

Kháng thể đặc hiệu với virus dại xuất hiện trễ trong
huyết thanh bệnh nhân.Kháng thể trung hòa trong máu
xuất hiện khi sau khi tiêm vắcxin phòng dại vào cơ thể 1.5 Phòng ngừa
10 ngày và tồn tại khoảng 7 tháng.Kháng thể trung hòa
không có trong máu mà có cả trong tế bào, điều này
giải thích cơ chế tác dụng của vắc xin phòng dại đối 1.5.1 Cơ chế phòng bệnh bệnh dại bằng
vắc xin
với người bị chó dại cắn. Vì không có người sống sót
sau cơn dại nên không có nghiên cứu về miễn dịch khi
Virus dại nhân lên trong cơ gần nơi chích cho đến
bị chó dại cắn lần thứ 2.
khi có đủ nồng độ nhiễm vào hệ thần kinh trung
Hướng dẫn phòng ngừa sau khi tiếp xúc với bệnh dại. ương.Kháng thể thụ động có tác dụng trung hòa bớt
virus, làm giảm nồng độ virus. Vắcxin phòng ngừa có
tác dụng bảo vệ sau 2-8 tuần.

1.3 Dịch tễ học
1.3.1

Đường lây truyền

1.5.2 Các loại vắcxin


Tất cả các vắc xin dùng cho người đều chứa virus dại
Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm
bất hoạt. Vắcxin chế từ nuôi cấy tế bào có ưu thế hơn
vào vết thương của người hoặc một số động vật khác
vắcxin chế từ mô thần kinh vì ít gây phản ứng phụ.
của động vật mắc bệnh dại.Trong một số ít trường hợp,
bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp hoặc do ghép
1. Vắcxin tế bào lưỡng bội người.
giác mạc. Nhiễm bệnh dại từ người qua người rất hiếm
gặp.Chỉ ghi nhận được trừơng hợp mắc bệnh dại do
2. Vắcxin dại hấp thụ
truyền qua ghép giác mạc:giác mạc người cho bị chết
3. Vắcxin tế bào phôi gà tinh chế
vì bệnh của hệ thần kinh trung ương không rõ nguyên


1.6. THAM KHẢO
4. Vắcxin mô thần kinh
5. Vắcxin phôi vịt
6. Các virus sống giảm độc lực

1.5.3

Các loại kháng thể dại

1. Globudin miễn dịch kháng dại của người: Là một
gamma globulin có tính miễn dịch cao, điều chế từ
huyết tương người với ethanol lạnh. Globulin này
ít gây phản ứng phụ hơn huyết thanh ngựa kháng

dại.
2. Huyết thanh ngựa kháng dại: Là huyết thanh được
cô đặc từ ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus
dại. Đến nay huyết thanh ngựa kháng dại vẫn
được dùng ở những nơi không có glubulin miễn
dịch kháng dại của người.

1.5.4

Xử lý vết thương

1. Rửa thật kỹ vết thương bằng nước sạch hoặc xà
phòng đặc 20%
2. Bôi chất sát khuẩn:cồn.iod đậm đặc
3. Không khâu vết thương
4. Gây tê tại chỗ cạnh vết thương (chủ yếu bằng
procain) để ngăn cản sự tiến triển của virus.

1.6 Tham khảo
[1] “Bệnh dại (Rabies) - Viện Pasteur TP. HCM”.

3


Chương 2

Chứng khó đọc
Chứng khó đọc (tiếng Anh: Dyslexia) đặc trưng cho vấn
đề gặp rắc rối về đọc hiểu và đánh vần dù trí tuệ bình
thường.[2][7] Các vấn đề có thể bao gồm khó khăn trong

việc đánh vần các từ, đọc nhanh, viết chữ, “phát âm” các
từ trong đầu, phát âm từ khi đọc to và nghe hiểu người
khác đọc.[4][8] ông thường những khó khăn này được
nhận thấy đầu tiên khi đi học ở trường.[3] Khi một người
mất khả năng đọc trước đây của bản thân, nó được gọi
là alexia.[4][4]

Trẻ em bị chứng khó đọc còn có thể biểu một số chứng
tật phát triển khác như kém hay không có khả năng
viết và tính toán số. Những khả năng này đòi hỏi ký ức
thuyên chuyển từ ký hiệu sang ý nghĩa.

Trước khi kết luận một trẻ em bị chứng khó đọc, cần
phải loại trừ những nguyên nhân khác có thể gây cản
trở học đọc, học viết và học nghe như thiếu học (mù
chữ, thầy cô giảng dạy thiếu kinh nghiệm), có vấn đề
tâm lý, chậm phát triển tâm thần, và các bệnh về tai,
Chứng khó đọc được cho là do cả yếu tố di truyền lẫn mắt, hoặc não (thí dụ SIDA) [9] .
môi trường.[3] Một số trường hợp là đặc điểm chung của Một số người nổi tiếng trên thế giới bị mắc bệnh này
gia đình.[4] Nó thường xảy ra với những người gặp rối như omas Edison, Anthony Hopkins, Guy Ritchie,
loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và liên hệ giống Ozzy Osbourne, Tom Cruise, Cher,…
với chứng khó học toán.[3] Nó cũng có thể bắt đầu ở
tuổi trưởng thành là kết quả sau một chấn thương sọ
não, đột quỵ, hoặc mất trí nhớ. Chứng khó đọc được
chẩn đoán thông qua một loạt các bài kiểm tra bộ nhớ, 2.1 Định nghĩa
lỗi chính tả, thị lực, và kỹ năng đọc. Cơ chế cơ bản của
chứng khó đọc là những vấn đề trong quá trình xử lý Rối loạn đặc hiệu về đọc hay rối loạn đọc tuổi phát triển
ngôn ngữ của não.[5] Chứng khó đọc được phân chia là khó khăn rõ rệt về phát triển các kỹ năng đọc và
thành những khó khăn trong việc đọc hiểu do vấn đề đọc hiểu mà không thể quy cho chậm phát triển tâm
thính giác, thị giác hoặc do thiếu sót trong quá trình thần, học lực không thích hợp, độ tuổi, thiếu sót thị

dạy học đọc.[3]
giác thính giác hay thần kinh. Khó khăn về đọc khá
Khoảng 2–8% trẻ em học cấp 1 bị ít nhiều chứng khó nặng gây trở ngại cho kết quả học tập và các hoạt động
đọc. Chứng này không phải do mắt kém mà là do bất đòi hỏi kỹ năng đọc. Khó học đọc thường kết hợp với
thường tại tầng lớp trên của vỏ não - làm trẻ mất khả khó học chính tả, chỉ chẩn đoán rối loạn đọc ở trẻ có
năng ghi nhận và hiểu đường nét của chữ và ký hiệu. trí tuệ phát triển bình thường và trên 7 tuổi vì trước độ
Trẻ bị chứng này có thể không hiểu vần điệu khi nghe tuổi này, hiện tượng đọc nhầm rất thường gặp.
câu ca dao hay bài thơ, nhiều trẻ kém khả năng phân Người ta tin rằng chứng khó đọc có thể ảnh hưởng từ 5
tách các âm thanh trong câu nói. Những khả năng này đến 10 phần trăm dân số được mặc dù chưa có nghiên
rất quan trọng trong quá trình học hỏi của trẻ em - do cứu để có một tỷ lệ phần trăm chính xác.
đó trẻ mắc chứng khó đọc thường bị thua kém bè bạn
Người lớn mắc bệnh này có thể đọc và hiểu tốt, nhưng
trong lớp.
họ có xu hướng đọc chậm hơn so với người không
Bước đầu của việc học đọc là nhận ra được các từ, bằng dyslexia, có thể thực hiện kém hơn trong việc đọc lời
cách phân biệt ra các âm riêng trong mỗi từ và sau đó vô nghĩa (một thước đo của nhận thức âm vị học), viết
liên hệ các âm đó với mẫu tự. Bước kế tiếp là liên kết chính tả.
các từ vào nhau để hiểu ra câu.
Phần lớn trẻ em bị chứng khó đọc có sức thông minh
bình thường; có em có sức thông minh cao hơn trung 2.2 Nguyên nhân
bình. Chứng khó đọc là do một khúc mắc trong liên hệ
thần kinh não, không dính líu gì đến khả năng suy nghĩ
Các lý thuyết sau đây không nên được xem là cạnh
hay thông hiểu các khái niệm cao cấp.
tranh, nhưng xem như là lý thuyết cố gắng giải thích
những nguyên nhân cơ bản của một tập hợp các triệu
4


2.4. TRIỆU CHỨNG

chứng tương tự từ nhiều quan điểm nghiên cứu

2.2.1

Lý thuyết tiểu não

5

2.4 Triệu chứng
• Các triệu chứng của chứng khó đọc khác nhau
tùy theo mức độ nghiêm trọng của chứng rối loạn
cũng như tuổi của từng cá nhân.:

Lý thuyết khẳng định rằng có một rối loạn nhẹ tiểu não
có thể gây ra chứng khó đọc. Tiểu não góp phần điều
khiển động cơ trong cách phát âm của lời nói. Lý thuyết 2.4.1 Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo
đề xuất rằng các vấn đề phát âm có thể đóng góp vào
sự thâm hụt xử lý âm vị học có thể gây ra chứng khó Rất khó để có được một chẩn đoán chứng khó đọc trước
đọc.
khi đứa trẻ bắt đầu đi học, nhưng trẻ sẽ có những biểu
hiện:

2.2.2

Lý thuyết thâm hụt âm vị học

Các nhà khoa học của lý thuyết này đề xuất rằng những
người bị chứng khó đọc có một thao tác suy giảm âm
thanh cụ thể, ảnh hưởng đến trí nhớ thính giác, nhớ từ,
và kỹ năng kết hợp âm thanh khi tạo ra lời nói.


• Sự chậm chạp trong lời nói.
• Chậm học của các từ mới
• Không tiếp nhận dữ liệu
• Khó khăn khi thể hiện giọng điệu, nhịp điệu.

2.2.3

Lý thuyết xử lý thính giác nhanh
chóng

Xác định rằng thâm hụt chủ yếu nằm trong nhận thức
về âm thanh ngắn hoặc nhanh khác nhau.

2.2.4

Lý thuyết thị giác

Lý thuyết thị giác đại diện cho một quan điểm truyền
thống của chứng khó đọc, như là kết quả của sự suy
giảm thị lực tạo ra vấn đề khi xử lý thông tin từ các chữ
cái và chữ từ một văn bản. Lý thuyết này không phủ
nhận khả năng nguyên nhân khác của chứng khó đọc

2.3 Các rối loạn đi kèm
Một số khuyết tật học tập thường xảy ra với chứng
khó đọc tuy nhiên chưa xác định được chúng có cùng
nguyên nhân về não bộ với chứng khó đọc hay không:
• Dysgraphia —một rối loạn thể hiện chủ yếu thông
qua việc tự văn bản hoặc đánh máy

• Dyscalculia —một tình trạng thần kinh được đặc
trưng bởi vấn đề với ý thức cơ bản về số lượng
và sự kiện toán học. ường những người có tình
trạng này có thể hiểu được khái niệm toán học rất
phức tạp và các nguyên tắc, nhưng có khó khăn
khi lấy dữ kiện liên quan đến toán học cơ bản cộng
và trừ.
• Aention Deficit Disorder - ADHD: rối loạn tăng
động giảm chú ý.
• Cluering - Nói lắp - lời nói bất thường cả về tốc
độ và nhịp điệu, hiệu quả nói kém.

• Ít kiến thức
• Viết chữ đảo ngược.

2.4.2 Đầu tiểu học
• Khó học bảng chữ cái hoặc thứ tự chữ cái
• Gặp khó khăn khi kết hợp với các chữ cái và cách
phát âm chữ cái đó.
• Khó xác định hoặc tạo ra những từ có vần điệu.
• Khó khăn để hiểu chữ viết
• Khó đọc: đọc sót chữ (đắng – đắn), sót từ (cái ca –
cái), đọc thêm chữ cái (cái ca – cái can), đọc thêm
từ (cái – cái ca), đọc chệch từ (quả cam – quả com),
đọc thiếu chữ cái (con – chon), đọc đảo lộn chữ cái
(con – non, chí – híc)…

2.4.3 Cuối tiểu học
• Chậm hoặc đọc không chính xác (mặc dù những
người này có thể đọc đến một mức độ).

• Đánh vần từ vựng rất yếu
• Khó đọc thành tiếng, đọc chữ theo thứ tự sai, bỏ
qua lời nói
• Khó khăn khi hiểu ý nghĩa của từ riêng lẻ.
• Trẻ em bị chứng khó đọc có thể không nhìn thấy
(hoặc không nghe thấy) sự giống và khác nhau
trong các chữ cái và các từ, có thể không nhận ra
khoảng cách giữa các âm trong tiếng, tiếng trong
từ.


6

CHƯƠNG 2. CHỨNG KHÓ ĐỌC

2.4.4

Tuổi trung học và trưởng thành

Một số người bị chứng khó đọc có thể che giấu những
điểm yếu của họ và thường ở mức độ có thể chấp nhận
được hoặc có thể cải thiện tốt hơn nữa khi đến 16 tuổi).
Nhiều học sinh cố gắng ở mức tối đa để khắc phục điểm
yếu của mình.
Một quan niệm sai lầm phổ biến về chứng khó đọc là
người có chứng khó đọc sẽ viết chữ ngược. Trong thực
tế, điều này chỉ xảy ra trong một nhóm nhỏ người mắc
chứng khó đọc. an sát để đánh giá trí tuệ với người
có chứng khó đọc thì tốt nhất là nên yêu cầu họ làm
một bài viết.

Người mắc chứng này hay nhẫm lẫn các từ gần giống
nhau ví dụ hoa – hao, oanh – hoanh….

2.5 Chú thích
[1]
[2] “NINDS Dyslexia Information Page”. National Institute
of Neurological Disorders and Stroke. National Institutes
of Health. 11 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng
7 năm 2016.
[3]
[4] “What are reading disorders?”. National Institutes of
Health. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015.
[5] “How are reading disorders diagnosed?”. National
Institutes of Health. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015.
[6]
[7] Siegel, LS (tháng 11 năm 2006). “Perspectives on
dyslexia”. Paediatrics & child health 11 (9): 581–7. PMC
2528651. PMID 19030329.
[8] “What are the symptoms of reading disorders?”.
National Institutes of Health. Truy cập ngày 15 tháng
3 năm 2015.
[9] Developmental reading disorder Medlineplus - ư
Viện Y Khoa ốc gia Hoa Kỳ

2.6 Xem thêm
• Chứng khó nghe

2.7 Liên kết ngoài
• Dyslexia



Chương 3

Chứng khó học toán
Chứng
khó
học
toán
(Dyscalculia)
/ˌdɪskælˈkjuːli.ə/[1][2][3][4] là một dạng rối loạn gây
khó khăn trong việc nhớ và hiểu để thao tác tính toán
các con số và sự kiện toán học. Đây thường được coi là
một rối loạn phát triển cụ thể.

học toán cho trẻ em theo chiều dọc đã không tồn tại;
Chỉ có 65% học sinh đã từng được chẩn đoán trong suốt
bốn năm được chẩn đoán trong ít nhất hai năm. Tỷ lệ
trẻ em được chẩn đoán trong hai năm liên tiếp tiếp tục
giảm. Không rõ liệu đây là kết quả của những đứa trẻ
bị chẩn đoán sai cải thiện về toán học và nhận thức về
không gian khi chúng tiến triển như bình thường hay
các đối tượng cho thấy sự cải thiện được chẩn đoán
chính xác, nhưng có dấu hiệu của sự khiếm khuyết
trong học tập không liên tục.

Chứng khó học toán có thể xảy ra ở với tất cả mọi người
trên mọi phạm vi IQ - thường cao hơn trung bình đi cùng với những khó khăn liên quan thời gian, đo
lường, và lý luận không gian.[5][6] Ước tính về sự phổ
biến của chứng khó học toán dao động từ 3 đến 6% dân
số.[5][6] Năm 2004, theo báo cáo có 1/4 trẻ em mắc chứng

khó học toán có rối loạn tăng động giảm chú ý.[7] Năm 3.1.2 Những vấn đề khác
2015, theo minh chứng có tới 11% trẻ em mắc chứng
khó học toán cũng gặp rối loạn ADHD.[8] Chứng khó Chứng khó học toán liên quan đến những khó khăn
học toán cũng có liên hệ với những phụ nữ mắc hội thường xuyên với nhiệm vụ số học hàng ngày như sau:
chứng Turner và những người bị tật nứt đốt sống bẩm
sinh.[9]
• Khó khăn trong việc học cách xem giờ trên đồng
Các khiếm khuyết về khả năng toán học có thể xảy
hồ kim.[13]
ra do kết quả của chấn thương sọ não, trong trường
• Khó khăn trong xác định hai con số nào lớn hơn
hợp thuật ngữ thích hợp là “acalculia” để phân biệt với
chứng khó học toán “dyscalculia” có nguồn gốc do gen,
• Không có khả năng hiểu được kế hoạch tài chính
bẩm sinh hoặc trong quá trình phát triển.
hoặc ngân sách, đôi khi thậm chí ở mức độ cơ bản;
ví dụ, ước tính chi phí của các mặt hàng trong giỏ
mua hàng hoặc sổ chi phiếu.

3.1 Biểu hiện và triệu chứng

• Kết quả không đồng đều trong phép cộng, trừ,
nhân và chia.

Biểu hiện sớm nhất của chứng khó học toán thường là
một khiếm khuyết trong khả năng nhận biết, từ khi
nhìn liếc qua mà không đếm, xem có bao nhiêu đối
tượng có trong một nhóm nhỏ. Người lớn có thể phân
chia 3 hoặc 4 đối tượng.[10]


3.1.1

• Hình dung số như là biểu tượng vô nghĩa hoặc vô
nghĩa, chứ không phải là nhận thức chúng như ký
tự chỉ ra một giá trị số.
• Khó khăn với bảng tính cộng trừ, nhân, chia, tính
nhẩm, vv.

Kiên trì

• Gặp rắc rối khi phân biệt giữa bên trái và bên phải.

Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu tin rằng chứng khó học
toán là một rối loạn dai dẳng, bằng chứng về sự tồn
tại của chứng khó học toán vẫn còn lẫn lộn..[11] Ví dụ,
trong một nghiên cứu của Mazzocco và Myers (2003),
các nhà nghiên cứu đánh giá trẻ em trên nhiều biện
pháp và chọn biện pháp phù hợp nhất của chúng như là
tiêu chuẩn chẩn đoán tốt nhất của họ: một sự cắt giảm
đáng kể 10 phần trăm trên TEMA-2.[12] Ngay cả với tiêu
chí hết sức mình, họ phát hiện chẩn đoán chứng khó

• Khả năng nhận thức kém về không gian, hoặc sự
hiểu biết về hình dạng, khoảng cách, hoặc khối
lượng dường như giống như phỏng đoán hơn là
hiểu thực tế.
• Khó khăn với thời gian, phương hướng, hồi tưởng
lại lịch trình, chuỗi các sự kiện.
• Trí nhớ kém về các khái niệm toán học
7



8

CHƯƠNG 3. CHỨNG KHÓ HỌC TOÁN
• Khó khăn khi đọc các kí hiệu âm nhạc
• Khó khăn trong việc đếm nhịp khi nhảy
• Khó tư duy hồi tưởng về thời gian (vd: Rời đi lúc
mấy giờ nếu cần đến địa điểm nào đó tại thời điểm
'X').
• Gặp khó khăn khi tính nhẩm về ước lượng phép
đo hoặc khoảng cách của một sự vật.
• Khi viết, đọc và nhớ lại những con số, nhầm lẫn
xảy ra trong các trường hợp: cộng số, thay thế,
hoán vị, quên không làm tròn số, đảo ngược số.
• Không có khả năng nắm bắt và ghi nhớ các khái
niệm toán học, các quy tắc, công thức và trình tự.
• Không có khả năng tập trung vào công việc yêu
cầu tập trung tinh thần cao độ.
• Nhớ sai tên. Nhận diện tên/khuôn mặt kém. Có thể
thay thế tên bắt đầu bằng cùng một chữ cái.[14]

3.2 Tham khảo
[1] American Heritage Dictionary
[2] Collins Dictionary
[3] Oxford Dictionaries Online
[4] Random House Dictionary
[5] Buerworth, B (2010). “Foundational numerical
capacities and the origins of dyscalculia”. Trends in
Cognitive Sciences 14 (12): 534–541. PMID 20971676.

doi:10.1016/j.tics.2010.09.007.

[12] Mozzocco; Myers (2003). “Complexities in identifying
and defining mathematics learning disability in
the primary school-age years”. Annals of Dyslexia
53 (1): 218–253. PMC 2742419. PMID 19750132.
doi:10.1007/s11881-003-0011-7.
[13] Posner, Tamar (2008). Dyscalculic in the Making:
Mathematical Sovereignty, Neurological Citizenship, and
the Realities of the Dyscalculic. Proest. ISBN 978-1109-09629-3.
[14] />
3.3 Đọc thêm
• Abeel, Samantha, 2003. My irteenth Winter.
Orchard Books. ISBN 0-439-33904-9
• Awood, Tony, 2002. Dyscalculia in Schools: What
It Is and What You Can Do. First and Best in
Education Ltd. ISBN 1-86083-614-3
• Buerworth, Brian, 2004. Dyscalculia Guidance:
Helping Pupils With Specific Learning Difficulties
in Maths. David Fulton Publications. ISBN 0-70871152-9
• Chinn, Steve, 2004. e Trouble with Maths: A
Practical Guide to Helping Learners with Numeracy
Difficulties. RoutledgeFalmer. ISBN 0-415-32498-X
• Henderson, Anne, Came, Fil, and Brough, Mel,
2003, Working with Dyscalculia. Learning Works
International Ltd. ISBN 0-9531055-2-0
• Sharma, Mahesh. Dyscalculia
• Sharma, Mahesh and Loveless, Eugene, 1988.
Dyscalculia. Focus on Learning Problems in
Mathematics, CT/LM.


[6] Buerworth, B; Varma, S; Laurillard, D (2011).
“Dyscalculia: From brain to education”. Science 332
(6033): 1049–1053. Bibcode:2011Sci…332.1049B. PMID
21617068. doi:10.1126/science.1201536.

• Sharma, Mahesh, 1989. Dyslexia, Dyscalculia and
other Mathematics Problems. e Math Notebook,
CT/LM.

[7] Shalev, Ruth. “Developmental Dyscalculia” (PDF).

• Sharma, Mahesh. Berkshire mathematics

[8] Soares, MD, Neelkamal; Patel, MD, MBA, Dilip R
(2015). “Dyscalculia”. International Journal of Child and
Adolescent Health 8 (1): 15–26.

• Campbell, Jamie I.D.,2004. “Handbook
Mathematical Cognition”. Psychology Press.

[9] Klingberg, Torkel (2013), e Learning Brain: Memory
and Brain Development in Children, Oxford University
Press, tr. 68, ISBN 9780199917105
[10] Fischer, B; Gebhardt, C; Hartnegg,, K (2008). “Subitizing
and visual counting in children with problems in
acquiring basic arithmetic skills” (PDF). Optometry &
Vision Development 39 (1): 24–9.
[11] Kucian; von Aster (2015). “Developmental Dyscalculia”.
European Journal of Pediatrics 174 (1): 1–13. PMID

25529864. doi:10.1007/s00431-014-2455-7.

of

3.4 Liên kết ngoài
• Chứng khó học toán trên DMOZ
• e Dyscalculia Forum - International nonprofit
support forum


Chương 4

Hội chứng Asperger
Hội ứng Asperger (tiếng Anh: AS, Asperger
disorder hay Asperger’s) là một dạng hội chứng bệnh
rối loạn phát triển. Tỷ lệ nam giới có Asperger’s so với
nữ giới vẫn còn đang có nhiều tranh cãi, dao động từ 1:2
- 1:16.[1][2][3] Những người có hội chứng Asperger này
sẽ gặp bất lợi trong cuộc sống chủ yếu do kỹ năng giao
tiếp kém đặc biệt là ngôn ngữ cơ thể.[4] Những người bị
hội chứng Asperger không chỉ có khuyết điểm, họ cũng
có thể có ưu điểm trong những lãnh vực như nhận thức,
tự quan sát, trong sự chú ý hoặc trí nhớ. eo DSMV, Asperger’s không còn được công nhận chẩn đoán
mà được gộp chung thành chứng rối loạn phổ tự kỷ
(Autism Spectrum Disorder).[4]

tiếp bằng ánh mắt kém nhìn đờ dẫn, vô cảm đồng
thời ít có khả năng hiểu được người đối diện nói
gì. Những trẻ này thường có khuynh hướng thích
sống cô đơn.

• Khả năng phối hợp vận động tay chân của các em
không tốt ngay cả nhưng vận động đơn giản, điều
này khiến trẻ rất vụng về, lóng ngóng và hậu đậu,
một số trẻ chân tay lóng ngóng đến mức không
thể tự mình đi vệ sinh[5]

4.1.2 Lập dị

4.1 Đặc điểm

eo một số nghiên cứu thì những người bị hội chứng
Asperger ngoài việc có thể biểu hiện nhiều dạng rối
loạn thần kinh từ nhẹ đến nặng như kém giao tiếp trong
cộng đồng, thích đơn độc và đặc biệt là thường có các
thay đổi về tính cách ví dụ như nhiều người thường
xuyên bị ám ảnh, lo lắng thái quá về các vấn đề mình
quan tâm nhưng lại thờ ơ với những sinh hoạt khác
của xã hội, gặp khó khăn trong việc hiểu và diễn tả các
ngôn ngữ thông dụng trong cuộc sống.

Hội chứng Asperger được bác sĩ nhi khoa người Áo là
Hans Asperger mô tả vào năm 1944,[5] trong nghiên
cứu của mình, Hans Asperger mô tả một số bé trai có trí
thông minh và ngôn ngữ phát triển bình thường nhưng
không có kỹ năng giao tiếp tốt. Một số đặc điểm thường
thấy đối với trẻ em mắc bệnh hội chứng Asperger gồm:

4.1.1

Kỹ năng sinh hoạt kém


Mặc dù sự phát triển về ngôn ngữ có vẻ bình thường
nhưng do bị bệnh nên đối tượng này không hiểu được
những câu nói phức tạp, gặp khó khăn trong việc diễn
đạt ngôn ngữ ở từng ngữ cảnh khi giao tiếp. Trong
nghiên cứu của mình, Hans Asperger mô tả những
bệnh nhân này như một bệnh tâm thần kích động, hoạt
động thái quá của bệnh tự kỷ và tình trạng mất khả
năng học tập ngôn ngữ.

Khác với trẻ em tự kỷ thường chậm nói và kém phát
triển trí tuệ, các em bị mắc hội chứng Asperger phần
lớn vẫn nói bình thường, thậm chí nói khá nhiều, và có
trí tuệ trung bình, trên trung bình[5] tuy vậy những em
mắc chứng này lại có nhiều biểu hiện của sự vụng về,
hậu đậu và kém về các kỹ năng cần có của một đứa trẻ.
ường gặp như:

Bên cạnh đó, thính giác, vị giác, khứu giác của người bị
hội chứng Asperger thường nhạy cảm, vô cùng thính và
dễ bị âm thanh, ánh sáng gây kích động. Những người
này có cảm nhận thế giới quanh mình rất khác biệt, vì
thế cách xử sự có vẻ kỳ quặc, lập dị do sự khác biệt trong
hoạt động của hệ thần kinh mà không phải là biểu hiện
của bất lịch sự hoặc do hậu quả của một nền giáo dục
không chu đáo. Chính vì lối sống như vậy trên trẻ mắc
bệnh hội chứng Asperger thường bị các bạn trẻ cùng
lứa xa lánh, hay trêu chọc hoặc là nạn nhân của những
lần bắt nạt, hiếp đáp


• Những trẻ em bị bệnh này thường có vốn từ vựng
nhiều, nhưng lại hay nói năng rườm rà, không
đúng hoàn cảnh, hoặc hay nói lan man khi được
hỏi những điều đơn giản[5]
• Kỹ năng xã hội, khả năng giao tiếp, tương tác tác
hội tương đối kém, các em không biết chủ động
giao tiếp và gặp khó khăn trong việc sử dụng cử
chỉ như nét mặt, điệu bộ, ngôn ngữ cơ thể… để diễn
đạt mình cần gì và muốn gì. Đặc biệt là các em giao
9


10

4.1.3

CHƯƠNG 4. HỘI CHỨNG ASPERGER

Khả năng phi thường

Tuy có những biểu hiện của những đứa trẻ vụng về, hậu
đậu, lóng ngóng và lập dị nhưng bên cạnh đó một số trẻ
em bị mặc bệnh hội chứng Asperger lại có tư duy tốt,
một số trẻ có khả năng vượt trội so với các trẻ em bình
thường. Những biểu hiện thường thấy như có đứa trẻ
chỉ mới 2-3 tuổi mà có thể đọc sách vanh vách hay biết
làm toán, nhiều trẻ tự kỷ biết đọc sớm và có sự ham
thích kỳ lạ với chữ và con số, nhiều trẻ có khả năng
vượt trội do có tư duy về toán, kỹ thuật tốt biểu hiện ra
nhiều trẻ từ nhỏ đã có sở thích đặc biệt về mặt tri thức

như toán, vật lý, có khả năng đọc sách, đọc thuộc lòng
thơ, truyện, say mê nghiên cứu máy móc, đồ điện tử,
tin học…
Trẻ cũng có thể có trí nhớ phi thường, khả năng tự học Functional magnetic resonance imaging provides some evidence
những gì mình yêu thích và thường được cho là khả for both underconnectivity and mirror neuron theories.[7][8]
năng bất thường, thậm chí được gọi là thần đồng.[6]
Khoảng 10% số trẻ tự kỷ có đặc điểm này. Tuy nhiên,
dưỡng bào thai… tổn thương xảy ra khi sinh như
sự thông minh kỳ lạ này thường chỉ biểu hiện ở một vài
đẻ non, trẻ ngạt khi sinh, phải có sự can thiệp sản
khía cạnh, còn xét về tổng thể, trẻ vẫn bị rối loạn phát
[6]
khoa như mổ, hoặc những tổn thương đối với trẻ
triển. Mặt khác, nhiều bé tuy có khả năng đọc vanh
sau khi sinh như vàng da bệnh lý, suy hô hấp phải
vách nhưng lại không hiểu gì hoặc có thể hết bảng cửu
thở máy…
chương, nhưng không làm được phép tính đơn giản là
[6]
1 + 1.
• Yếu tố di truyền: Một số biểu hiện dược cho là do
Có ý kiến cho rằng đôi khi những đứa trẻ bị hội chứng
một nhóm gene quy định ví dụ như trẻ có thân
Asperger lại có chỉ số thông minh (IQ) đặc biệt xuất
nhân bị tâm thần phân liệt.
sắc trong một số lĩnh vực và cũng có những ý kiến
nhận định và đề xuất 2 nhà bác học lỗi lạc là Newton
• Yếu tố về môi trường như trường hợp trẻ bị nhiễm
và Einstein bị nghi ngờ là đã mắc bệnh điên, lập dị, tự
độc kim loại nặng như thuỷ ngân, chì.

kỷ, và giả thuyết những bộ óc thiên tài thường gắn liền
• Ngoài ra, trẻ ít hoặc kém vận động khi 7 tháng
với các vấn đề bất thường về tâm lý (bác học khùng).
tuổi có nguy cơ mắc bệnh này vì nó góp phần làm
Trường Đại học tổng hợp Cambridge và Oxford của
sẽ làm giảm khả năng ngôn ngữ, sự phát triển về
Anh cho rằng cả hai ông bác học này đều có tính lập
nhận thức và kỹ năng xã hội khi trẻ lớn lên.[9] Trẻ
dị vốn là biểu hiện của hội chứng Asperger. Ví dụ như
sinh nhẹ cân khả năng tăng 5 lần nguy cơ phát
những giai thoại kể lại rằng bác học Einstein hay lẩm
triển chứng tự kỷ hơn so với những đứa bé có thể
bẩm liên tục một câu nói, thích sống cô đơn, không giỏi
trọng bình thường[10]
trong giao tiếp, là một diễn giả nói năng lẩm cẩm, khiếu
người nghe rất khó hiểu. Newton thì có biểu hiện lập
dị trong cuộc sống, ông là người nói năng khó khăn,
thường quên ăn, thờ ơ, lãnh đạm, khi ông thuyết giảng, 4.3 Dấu hiệu
tuy không còn ai nghe nhưng ông vẫn tiếp tục giảng
trong một giảng đường không còn một người nào và
vào tuổi 50, ông mắc bệnh thần kinh dẫn đến tình trạng Hội chứng Asperger thường bắt đầu từ trẻ em trong đó
có một số dấu hiệu có thể giúp chẩn đoán trẻ có mắc
chán nản và hoang tưởng.
bệnh rối loạn tử kỷ như:[6][11]

4.2 Nguyên nhân

• Trẻ gần như không có giao tiếp bằng mắt hay các
giao tiếp không lời như gật đầu, lắc đầu, chỉ tay.


Hiện nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính gây bệnh
hội chứng Asperger và cũng chưa có thuốc đặc hiệu nào
để điều trị đặc hiệu, dù vậy một số yếu tố sau được coi
là có liên quan đến hội chứng Asperger gồm:[6]

• Trẻ không chơi với ai, chỉ một mình, không quan
tâm, biểu lộ tình cảm với người khác, nhìn người
như nhìn đồ vật.

• Tổn thương não thực thể : Những tổn thương này
có thể xảy ra ở thời kỳ bào thai như bà mẹ bị nhiễm
virus, sản giật, nhiễm độc thai nghén, suy dinh

• Chậm hoặc hoàn toàn không có khả năng nói, có
nói nhưng đảo lộn cấu trúc câu, hoặc ngôn ngữ
dập khuôn trùng lặp ví dụ như người lớn hỏi gì,
trẻ không trả lời được mà lặp lại chính câu hỏi.


4.4. ĐIỀU TRỊ
• Không biết chơi đồ chơi, chỉ cầm lên đập đập rồi
ném đi.
• Một số trẻ lại có sự quan tâm dai dẳng đến các chi
tiết của đồ vật một cách say sưa mê mẫn.
• Một số trẻ có sự ham thích kỳ lạ đối với một số đồ
vật như thường bị cuốn hút bởi những vận động
khác thường như thích nhìn quạt trần xoay, đèn,
nhìn chăm chú vào nơi có ánh sáng và đặc biệt
một số trẻ rất thích xem chương trình quảng cáo
trên truyền hình.

• Một số em có những cử chỉ tay chân bất thường,
dập khuôn như vê tay, xoắn vặn tay, không quan
tâm đến ngoại cảnh nên trẻ tự kỷ gần như không
biết sợ.
• Không bắt chước như mọi trẻ em khác, không
thích nghi với sự thay đổi.
• ính giác, khứu giác, vị giác cũng bất thường,
thậm chí có trẻ không chịu ăn cơm, chỉ ăn chất
bẩn.
• Một số trẻ rất hiếu động nhưng một số khác lại lờ
đờ, đờ dẫn và ù lì.

11

4.4 Điều trị
Nếu không điều trị kịp thời, những trẻ em bị hội chứng
này có thể trở nên tự kỷ và gặp rất nhiều khó khăn,
thiệt thòi trong cuộc sống, một số trẻ có khả năng thông
minh nhưng mắc bệnh này cũng có thể mất đi khả năng
tốt đó và chỉ còn lại là một đứa trẻ không có khả năng
hòa nhập với cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng.[6]
Một trong những liệu pháp hiện nay là gia đình, gia
đình phải phối kết hợp nhuần nhuyễn với các thầy giáo,
cô giáo, bảo mẫu, gia sư để không ngừng tìm tòi ra
những cách thức giáo dục phù hợp, giúp trẻ khắc phục
những điểm yếu như tập trung vào giảng dạy cách thức
giao tiếp, ứng xử, các kỹ năng sống cơ bản, tăng cường
khả năng vận động cho trẻ và có thể kết hợp phát huy
các tố chất thế mạnh như khả năng tư duy thiên về kỹ
thuật, toán, tin học…[5]

Ngoài ra phát hiện càng sớm thì việc can thiệp càng
hiệu quả và càng giúp trẻ dễ hòa đồng với môi trường,
xã hội, tốt nhất là trong 3 năm đầu đời cho nên các
bậc phụ huynh cần luôn quan tâm theo sát từng mốc
trưởng thành của con, tham khảo thêm các thang đánh
giá về chuẩn phát triển theo độ tuổi, các dấu hiệu bất
thường… để kịp thời phát hiện và trị liệu, mang đến
cơ hội được hòa nhập và sống như những người bình
thường cho trẻ.[5]

• Một số biểu hiện sớm khác từ sau 18 tháng tuổi eo nghiên cứu thì khả năng phục hồi của trẻ tự kỷ
như khóc nhiều, nhận biết kém, ít quan tâm đến phụ thuộc vào 3 yếu tố:[6]
bố mẹ, không biết lạ quen, mắt nhìn xa xăm.
Một số biểu hiện khác gồm:[11]
• Có dấu hiệu thiếu kỹ năng xã hội trầm trọng, trẻ
mắc bệnh này khó chơi với trẻ cùng tuổi mình và
thậm chí là duy trì được một cuộc trò chuyện.
• Có xu hướng kém cỏi trong kỹ năng vận động tinh
tế, ví dụ như trẻ khó khăn trong việc phối hợp nên
không thể thả được một khối vuông vào trong một
ô vuông.
• Trẻ có trục trặc về giác quan.
• Kỹ năng ngôn ngữ có vấn đề, trẻ có thể nhận diện
các từ vựng vượt quá trình độ của mình nhưng lại
khó khăn trong việc sử dụng các kỹ năng ngôn
ngữ.
• Tinh thần và các biểu hiện thể chất không bình
thường, trẻ hay cảm thấy lo lắng, trầm cảm, rối
loạn phản kháng.
• Có những sở thích đặc biệt, trẻ có một mối quan

tâm đặc biệt nào đó và quá bị ám ảnh.
• Trẻ có những hành vi khác thường.

• ời điểm can thiệp: Từ 18-36 tháng tuổi, khi trẻ
đang học nói, cũng là lúc não phát triển nhanh
nhất
• Nội dung can thiệp, các biện pháp, cách thức giáo
dục, bảo ban chỉ dẫn cho trẻ
• Sự kiên trì của bố mẹ trong việc theo dõi từng hành
vi, cử chỉ, biểu hiện của con cái.
Các bậc cha mẹ có con bị bệnh cần dành nhiều thời
gian chơi với con hơn so với đứa trẻ bình thường và trẻ
cần được đưa đến thật nhiều ở những nơi công cộng,
nơi có đông người để học nói, học giao tiếp, rèn luyện
khả năng tập trung chú ý, hoặc cho trẻ sớm đi học mẫu
giáo.[6]

4.5 Chú thích
[1] “What is Asperger Syndrome”.
[2] “Not Just for Boys: When Autism Spectrum Disorders
Affect Girls”.
[3] “Gender and Autism”.
[4] “Autism Spectrum Disorder”.


12
[5] Tưởng con là thần đồng, hóa mắc bệnh- VnExpress Gia
đình - Sức khỏe
[6] 'ần đồng' có thể là dấu hiệu tự kỷ- VnExpress Gia đình
- Sức khỏe

[7] Just MA, Cherkassky VL, Keller TA, Kana RK,
Minshew NJ (2007). “Functional and anatomical cortical
underconnectivity in autism: evidence from an FMRI
study of an executive function task and corpus callosum
morphometry”. Cereb Cortex 17 (4): 951–61. PMID
16772313. doi:10.1093/cercor/bhl006.
[8] Iacoboni M, Dapreo M (2006). “e mirror neuron
system and the consequences of its dysfunction”. Nature
Reviews Neuroscience 7 (12): 942–51. PMID 17115076.
doi:10.1038/nrn2024.
[9] Có thể phát hiện tự kỷ từ 7 tháng tuổi? - Sức khỏe - Dân
trí
[10] Báo Phụ Nữ ành phố - Trẻ sinh nhẹ cân dễ mắc bệnh
tự kỷ
[11] Dấu hiệu con bạn bị rối loạn phát triển- VnExpress Gia
đình - Sức khỏe

CHƯƠNG 4. HỘI CHỨNG ASPERGER


Chương 5

Hội chứng Einstein
Cụm từ “Hội ứng Einstein” được đặt bởi nhà kinh
tế học omas Sowell. Nó được dùng để mô tả những
người vô cùng thông minh mà chậm biết nói. Những
người này thường là nam, chậm biết nói lúc bé, cha mẹ
có trình độ học vấn cao, sinh ra trong gia đình có năng
khiếu âm nhạc, giỏi những trò chơi đoán đố đòi hỏi khả
năng suy nghĩ, và kĩ năng xã hội phát triển chậm.

Hội chứng Einstein nhiều khi được chẩn đoán sai thành
bệnh tự kỷ (autism). Những người đạt nhiều thành tích
nổi trội trong cuộc sống, mà chậm biết nói, thường có
ý chí mạnh mẽ, và ít tuân thủ lề thói lúc còn bé. Một
trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa Hội chứng
Einstein và Bệnh tự kỷ là: khả năng giao tiếp của trẻ có
Hội chứng Einstein thường tự động đạt tới mức bình
thường sau 1 thời gian, trong khi những trẻ bị Tự kỷ
cần phải được trị liệu đặc biệt.

5.1 Tham khảo

13


Chương 6

Hội chứng Guillain-Barré
Hội ứng Guillain-Barré (en:Guillain–Barré
syndrome, viết tắt GBS) (phát âm tiếng Pháp: [ɡiˈlɛ̃
baˈʁe], tiếng Anh phiên âm: /ˈɡiːlænˈbɑreɪ/)), đôi khi còn
gọi là chứng liệt Landry hoặc hội ứng GuillainBarré-Strohl, là một bệnh đa dây thần kinh cấp, một
rối loạn ảnh hưởng đến hệ thần kinh ngoại biên. Triệu
chứng điển hình nhất là bàn chân và bàn tay bắt đầu
yếu và liệt dần, sau đó lan dần vào trong thân. Một số
dạng triệu chứng khác có thể làm thay đổi cảm giác,
hoặc gây đau, cũng như làm rối loạn hệ thần kinh tự
chủ (rối loạn hệ thần kinh thực vật; dysautonomia).
Nó có thể gây những biến chứng nguy hiểm đến tính
mạng, đặc biệt trong trường hợp các cơ của hệ hô hấp

hoặc hệ thần kinh tự chủ bị ảnh hưởng. Bệnh thường
do một nhiễm trùng gây ra.

6.2 Tham khảo
• Pithadia AB, Kakadia N. (March–April 2010).
“Guillain-Barré
syndrome
(GBS)”
(PDF).
Pharmacol Rep 62 (2): 220–32. PMID 20508277.
• Newswanger DL, Warren CR (tháng 5 năm
2004). “Guillain-Barré syndrome” (PDF). Am Fam
Physician 69 (10): 2405–10. PMID 15168961.

6.3 Liên kết ngoài

Việc chẩn đoán thường được thực hiện bởi các khảo sát
dẫn truyền thần kinh và dịch não tủy. Nếu được điều
trị kịp thời bằng truyền tĩnh mạch kháng thể miễn dịch
liều cao (intravenous immunoglobulin - IVIG) hoặc lọc
huyết tương (plasmapheresis), kết hợp với chăm sóc
hỗ trợ, đa số sẽ được hồi phục hoàn toàn. Hội chứng
Guillain-Barré rất hiếm gặp, khoảng 1-3 trường hợp
trong 100.000 người mỗi năm, nhưng là nguyên nhân
phổ biến nhất của tình trạng liệt cấp không liên quan
đến chấn thương. Nam giới có khả năng mắc bệnh cao
hơn phụ nữ 1.5 lần.[1] Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi.[2] Hội
chứng này được đặt theo tên của 2 thầy thuốc người
Pháp Georges Guillain và Jean Alexandre Barré, những
người đã mô tả nó vào năm 1916.


6.1 Chú thích
[1]

• P. A. van Doorn u.a.: Clinical features,
pathogenesis, and treatment of Guillain-Barré
syndrome.. Lancet Neurol. 2008 Oct;7(10):939.
PMID 18848313

[2] W. Hacke: Neurologie. Springer-Verlag 2010, 13.
Auflage, S. 705. ISBN 978-3-642-12381-8

14

• Hội chứng Guillain-Barré trên DMOZ
• GBS/CIDP Foundation International


Chương 7

Hội chứng mệt mỏi mạn tính
Hội ứng mệt mỏi kinh niên (tiếng Anh:
Chronic fatigue syndrome) cũng được gọi Myalgic
Encephalomyelitis hoặc là Myalgisk encefalopati là
một dang bệnh lý gây mệt mỏi ở nhiều mức độ khác
nhau và kéo dài, đi kèm theo nhiều triệu chứng thực
thể hay thần kinh tâm lý khác. Bệnh đã được giới y
khoa chú ý và y văn ghi lại với nhiều tên khác nhau
như: suy nhược thần kinh, hội chứng mệt mỏi sau
nhiễm siêu vi… Hiện nay các chuyên gia đã thống nhất

tên gọi là: hội chứng mệt mỏi kinh niên. Trang Sức
khỏe Cộng đồng dịch thêm là Hội chứng suy nhược
mạn tính.[1]

7.1 Liên kết ngoài
• Hội chứng mệt mỏi kinh niên - Medicine &
Modern Life Home

7.2 Chú thích

Các dấu hiệu lâm sàng chính là mệt mỏi, có cảm giác
như bất lực hoàn toàn và chán nản vô cùng. Đi kèm
theo là triệu chứng bệnh các cơ quan hô hấp, tiêu hóa,
tiết niệu, thần kinh cơ và các triệu chứng tâm thần rất
đa dạng. Hiện nay, các bác sĩ thường áp dụng tiêu chuẩn
chẩn đoán của CDC/NIH (Viện Sức khỏe ốc gia Hoa
Kỳ):
1. Mệt mỏi kéo dài không giải thích được nguyên
nhân, tái phát nhiều lần làm ảnh hưởng đến khả
năng làm việc và học hành.
2. Kèm theo ít nhất là 4 trong các triệu chứng sau (có
thời gian kéo dài trên 6 tháng):
• Rối loạn trí nhớ và sự tập trung.
• Đau họng, loét trong miệng (nhiệt
miệng)
• Hạch cổ và hạch nách gây đau.
• Đau cơ.
• Đau nhiều khớp nhưng không sưng,
không đỏ.
• Nhức đầu.

• Ngủ không yên giấc.
• Uể oải sau làm việc gắng sức ít nhất 24
giờ.
Nguyên nhân gây bệnh các chuyên gia cho rằng có thể
là virus và trầm cảm.
15

[1] Hội chứng suy nhược
suckhoecongdong.com

mạn

tính

www.


Chương 8

Hội chứng Tourette
Hội ứng Tourette (còn được gọi Hội ứng Gilles
de la Tourette, viết tắt GTS hay TS) là hội chứng thần
kinh được thừa hưởng bắt đầu xuất hiện khi còn trẻ,
được nhận ra do nhiều tật máy giật vận động và ít nhất
một tật phát âm; những tật này thường có lúc tăng lên
có lúc giảm xuống, và có thể được kiểm soát tạm thời.
Hội chứng Touree là một phần của các bệnh giật cơ,
bao gồm những tật tạm thời và có thể thay đổi sang tật
khác, tạm thời xảy ra và kết thúc, và kéo dài khó bỏ.
Hội chứng này từng được coi hiếm và kỳ lạ, người ta

thường nghĩ đến tật kêu bậy bạ hay kêu những câu
không hợp với hoàn cảnh (coprolalia). Tuy nhiên, triệu
chứng này chỉ xuất hiện trong ít người bị Hội chứng
Touree.[1] Ngày nay, hội chứng này không còn coi là
bệnh hiếm, nhưng có lúc nó không được nhận ra đúng
vì nhiều trường hợp bị phân loại là trường hợp nhẹ và
một số tật máy giật giảm dần ở hầu hết các trẻ em khi
vào tuổi thanh niên (12 - 18 tuổi). Khoảng 0.4% đến
3.8% trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên có thể mắc Hội chứng
Touree; các tật máy giật sẽ xuất hiện nhiều hơn ở độ
tuổi tiểu học và hơn, với các tật thông thường như tật
giật (nháy) mắt, ho, hắng giọng, hít mạnh, phát ra tiếng
động, và các tật ở mặt (méo mặt). Hội chứng Touree
mãn tính ở người trường thành (trên 18 tuổi) thường
hiếm, và Touree không ảnh hưởng xấu đến trí thông
minh và tuổi thọ trung bình của người đó.
Những nhân tố di truyền và môi trường được xem
là một trong nhưng nguyên nhân gây Hội chứng
Touree, nhưng chưa ai biết nguyên nhân chính xác
gây nên bệnh này. Trong phần nhiều trường hợp, người
bị hội chứng này không cần uống thuốc. Chưa có thuốc
để giảm mỗi loại tật máy giật, nhưng có thuốc và phép
chữa một số loại tật. Giáo dục người bệnh đóng vai trò
quan trọng trong việc chữa trị, giải thích và giúp họ
giải trừ nỗi lo hay sợ hãi thường là biện pháp chữa trị
hữu hiệu;[2][3] . Các hội chứng kèm theo và thường xảy
ra đối với người bệnh là Rối Loạn Tăng Động Giảm Chú
Ý và Rối Loạn Ám Ảnh Cưỡng Chế. Những hội chứng
này thường là nguyên nhân gây thiệt hại về chức năng
cho người bệnh hơn là các tật máy giật xảy ra ở người

gặp hội chứng Touree, cho nên việc xét nghiệm các
hội chứng kèm theo khá là quan trọng để chẩn đoán
bệnh và chữa trị chính xác.

này theo một bác sĩ nội trú của ông, Georges Albert
Édouard Brutus Gilles de la Touree (1859–1904). Ông
Touree là thầy thuốc và nhà thần kinh học Pháp đã
xuất bản bài tường thuật về chín người bị hội chứng
này vào năm 1885.
Vì tỷ lệ mắc hội chứng có thể cao đến một trường hợp
trong một trăm người do vậy khoảng 530.000 trẻ em
Mỹ tuổi đi học có thể bị hội chứng này,[4] ..[5]

8.1 Mozart và chứng Tourette
Người ta cho rằng nhà soạn nhạc thiên tài người Áo
Mozart bị mắc hội chứng này, từ khi ông còn là 1 đứa
trẻ. Triệu chứng điển hình của ông là hay bị máy giật,
tăng động, phát ngôn những câu kì lạ và những từ vô
nghĩa. Trong những bức thư ông gửi cho vợ và cha ông,
Leopold, Mozart thường xuyên nhắc đến những từ liên
quan đến phân và đại tiện. Hơn nữa, ông được cho là
đã viết nhiều bài hát có chủ đề khá tục tĩu, như “Leck
mich im arsch” (Hãy liếm mông tôi).
eo những người thân của ông, ông không thể ngồi
yên một chỗ, tay chân của ông thường ngọ nguậy liên
hồi và làm những việc ngớ ngẩn. Ông cũng khó kiểm
soát lời nói của mình và hay nhắc đi nhắc lại 1 câu
nói của chính mình. Các nhà khoa học cho rằng, nhà
soạn nhạc còn bị mắc nhiều chứng bệnh tâm thần khác
như tự kỉ dạng nhẹ, rối loạn lưỡng cực,… Có thể chứng

Touree nói riêng và các chứng bệnh tâm thần nói
chung ảnh hưởng lớn đến não bộ của ông, khiến nó
hoạt động hiệu quả hơn và luôn đầy sức sáng tạo, tạo
nên thành công trong âm nhạc.

8.2 Chú thích

Jean-Martin Charcot (1825–1893) đặt tên của hội chứng
16

[1] Schapiro NA. “Dude, you don't have Touree’s":
Touree’s syndrome, beyond the tics. Pediatr Nurs. 2002
May-Jun;28(3):243-6, 249-53. PMID 12087644
[2] Zinner SH. Touree disorder.
2000;21(11):372. PMID 11077021

Pediatr

Rev.

[3] Peterson BS, Cohen DJ. e Treatment of Touree’s
Syndrome: Multimodal, Developmental Intervention.


8.2. CHÚ THÍCH
Được trình diễn ở hội nghị không cởi mở tại
New Orleans, Louisiana ngày 12 tháng 4 năm 1996.
Không còn trên mạng tại />psychosis/worldwide/current/tourettes.htm. “Because
of the understanding and hope that it provides,
education is also the single most important treatment

modality that we have in TS.”
[4] Scahill L, Williams S, Schwab-Stone M, Applegate
J, Leckman JF. Disruptive behavior problems in a
community sample of children with tic disorders. Adv
Neurol. 2006;99:184-90. PMID 16536365
[5] Đoàn thể Hội chứng Touree. Portraits of adults with
TS. Truy cập trên mạng ngày 18 tháng 9 năm 2006.

17


Chương 9

Memento
Memento là một phim điện ảnh kinh dị tâm lý của Hoa
Kỳ. Phim sản xuất năm 2000 với phần kịch bản và đạo
diễn thực hiện bởi Christopher Nolan, chuyển thể từ
truyện ngắn của em trai ông là “Memento Mori”.

• Stephen Tobolowsky vai Sammy (Samuel R.
Jankis)

Phim có cốt truyện được kể theo hai hướng: một câu
chuyện trắng và đen chiếu bình thường và một câu
chuyện màu chiếu theo lối “giật ngược” từng đoạn theo
ngược chiều thời gian. Hai câu chuyện "đụng nhau” tại
cuối phim tạo ra một câu chuyện thống nhất.[2] Phim có
sự tham gia của các diễn viên Guy Pearce vai Leonard
Shelby, một bệnh nhân bị mất trí nhớ ngắn hạn và
không thể nhớ thêm các sự kiện mới xảy ra trong đời.

Sử dụng Giấy ghi chú, hình xăm và ảnh chụp lấy liền để
lưu lại các sự kiện để giúp anh tiếp tục sống khi đã quên
chúng. Trong đoạn mở đầu phim, thực chất là kết thúc
của cốt truyện, Leonard giết Teddy (Joe Pantoliano) để
trả thù cho cái chết của vợ Leonard (Jorja Fox) dựa trên
lời chỉ dẫn của Natalie (Carrie-Anne Moss).

• omas Lennon vai bác sĩ

• Harriet Sansom Harris vai Mrs. Jankis

• Callum Keith Rennie vai Dodd
• Kimberly Campbell vai Blonde
• Marianne Muellerleile vai nghệ nhân xăm hình
• Larry Holden vai Jimmy (James F. Grantz)

Memento phát hành 5/9/ 2000, tại Venice International
Film Festival và được nhiều lời khen ngợi từ giới phê
bình. Phim tiếp tục được ca ngợi khi phát hành tại châu
Âu tháng 10/2000. Giới phê bình đặc biệt khen ngợi
cách kể chuyện “giật lùi từng đoạn” độc đáo của phim
cũng như cách bố trí những đoạn hồi ức, nhận thức,
đau buồn, tự lừa dối, và sự trả thù.Bộ phim đã thành
công về doanh thu phòng vé và nhận được nhiều giải
thưởng, bao gồm cả đề cử giải Oscar cho kịch bản gốc
và biên tập phim.[3] Bộ phim sau đó được mệnh danh
là một trong những bộ phim hay nhất của thập niên
những năm 2000 bởi nhiều phương tiện truyền thông.

Đồ thị thể hiện trình tự thời gian kể chuyện trong Memento: màu

đỏ là câu chuyện màu giật ngược, màu xanh là câu chuyện trắng
đen chạy xuôi, hai câu chuyện bị phân mảnh và lồng ghép đan
xen liên tục

9.1 Diễn viên

9.2 Nội dung

• Guy Pearce vai Leonard Shelby






Câu chuyện trắng- đen kể lại việc Leonard ở trong một
căn phòng khách sạn giải thích hoàn cảnh của mình
Carrie-Anne Moss vai Natalie
cho một người qua điện thoại và kể về Sammy Jankis
- một người đàn ông bị mất trí nhớ ngắn hạn - đang
Joe Pantoliano vai Teddy (John Edward Gammell)
thuộc diện nghi vấn gian lận để nhận bảo hiểm. Sau
khi kiểm tra, trường hợp của Sammy được xác định là
Mark Boone Junior vai Burt
giả mạo. Tuy nhiên, ông ta lại không hề lừa đảo và căn
bệnh đó khiến đôi vợ chồng Jankis cùng đường vì mất
Russ Fega vai bồi bàn
sức lao động chính của gia đình. Vợ ông ta nghĩ quẫn
Jorja Fox vai vợ Leonard
nên tự sát bằng cách dụ ông tiêm Isulin quá liều cho

18


9.5. LIÊN KẾT NGOÀI
mình (Sammy không bao giờ nhớ đã tiêm cho vợ mình
hay chưa). Bà vợ qua đời, Sammy vào việm tâm thần.
Sau đó, Leonard ra ngoài gặp Teddy, giết một tên mà
anh cho là John G trước khi Teddy đuổi kịp…
Câu chuyện màu chiếu giật lùi theo hướng ngược dòng
thời gian, chia thành nhiều đoạn có độ dài khoảng
10 phút,bắt đầu với việc Leonard cầm trên tay bức
ảnh chụp cái chết của Teddy. Sau đó giật lùi lại việc
hắn cùng Leonard rời khách sạn và đi tới hiện trường.
Leonard tìm thấy trong túi áo bức hình Teddy với ghi
chú đằng sau " Đừng tin hắn, hắn là thủ phạm. Hãy giết
hắn”.Trước đó, Leonard đang trong phòng vệ sinh của
một nhà hàng và phát hiện ra hai hình xăm trên mu
bàn tay và cánh tay với nội dung " Hãy ghi nhớ Sammy
Jankis” và “chứng cứ…”. Leonard trở về khách sạn và
tìm thấy chứng minh thư của John G. với nhân dạng là
Teddy cũng như hình xăm “John G. đã cưỡng bức và sát
hại vợ tôi” trên ngực. Anh viết thêm dòng chữ “Hãy giết
hắn” trên bức hình Teddy. Trước đó nữa, Leonard giúp
Natalie tống khứ Dodd ra khỏi thị trấn đổi lấy việc cô
ta sẽ giúp anh tra biển số xe để tìm nhân dạng của tên
John G. Sau khi mất trí nhớ giữa chừng, anh hoảng loạn
vì có tên nào đó (Dodd) trong tủ áo và gọi Teddy tới.
Teddy giúp anh nhưng cảnh báo anh về Natalie,người
về sau tìm ra cho anh thông tin rằng Teddy chính là
John G mà anh đang tìm…

Hai câu chuyện trên chạm nhau khi Teddy kể sự thật là
Leonard bị ám ảnh bởi câu chuyện của Sammy Jankis
(kẻ đã bịa ra câu chuyện mất trí để lấy tiền bảo hiểm) và
câu chuyện của chính anh (sau khi Leonard bị bệnh, vợ
anh không chết vì bị sát hại mà quẫn trí tự tử bằng cách
dụ Leonard tiêm Isulin quá liều cho cô). Teddy thông
cảm cho Leonard và giúp anh sát hại một kẻ tên John
G. hơn một năm trước. Leonard không tin vào sự thật
phũ phàng đó đã sửa toàn bộ chứng cứ anh có như là
ảnh chụp hình xăm và ghi chú để sau khi mất trí, anh
sẽ chuyển hướng sang giết Teddy.

19
cập 2011-01-26.
[4] Retrieved on 2012-01-23.
[5] Murray, Noel. (2009-12-03) e best films of the '00s |
Best Of e Decade. e A.V. Club. Truy cập 2011-0126.
[6] Empire Features. Empireonline.com (2006-12-05). Truy
cập 2011-01-26.
[7] 15th anniversary, IMDB.coms
[8] Empire Features. Empireonline.com (2006-12-05). Truy
cập 2011-01-26.
[9] 1001 Series. 1001 beforeyoudie.com (2002-07-22). Truy
cập 2011-01-26.
[10] National Board of Review of Motion Pictures:: Awards.
Nbrmp.org. Truy cập 2011-01-26.
[11] AFI AWARDS 2001: Movies of the Year. Afi.com. Truy
cập 2011-01-26.

9.5 Liên kết ngoài

• Website chính thức
• Memento tại Internet Movie Database
• Memento tại Box Office Mojo
• Memento tại Metacritic
• Memento tại Roen Tomatoes
• Review of Memento bởi the Onion AV Club
• Plot Holes: Memento
• Memento and anterograde amnesia
California

9.3 Phản hồi
Phim đạt doanh thu cao ngoài dự kiến,gấp nhiều lần
kinh phí và nhận nhiều sự phản hồi tích cực từ phía
khán giả lẫn giới phê bình. Bộ phim được nhiều tổ chức
đánh giá là phim hay nhất thời đại.

9.4 Chú thích
[1] “Memento (2001)”. Box Office Mojo. Ngày 28 tháng 8
năm 2002. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2011.
[2] Klein, Andy (ngày 28 tháng 6 năm 2001). “Everything
you wanted to know about “Memento"”. Salon.com.
Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2012.
[3] Session Timeout – Academy Awards® Database –
AMPAS. Awardsdatabase.oscars.org (2010-01-29). Truy

California


Chương 10


Méo miệng
Méo miệng (Méo miệng là một triệu chứng của bệnh
liệt Bell (Bell’s Palsy) và một số bệnh khác) là bệnh do
dây thần kinh thứ 7 bị sưng vì mạch máu bị đè khiến
bắp thịt trên mặt bị co rút.

10.1 Nguyên do
Trước đây, hầu hết người Việt đã cho rằng bệnh méo
miệng là nguyên do phong hàn hay nói theo cách bình
dân là bị trúng gío.

trên 1 năm. Bác sĩ sẽ cho toa prednisone uống 7 đến
10 ngày cho bớt trử nước, cộng thêm uống thuốc giảm
đau nhức, và đắp khăn ấm cho bớt đau. Tuy nhiên hiện
tại vẫn chưa có phác đồ điều trị loại bỏ hoàn toàn HSV
khỏi cơ thể người bị nhiễm mà chỉ có thể điều trị triệu
chứng.Do đó khi gặp điều kiện thuận lợi bệnh có thể
tái phát.

10.6 Tham khảo

Ngày nay thì y khoa đã tìm ra nguyên do nạn nhân
bệnh này đã bị sự tấn công của vi khuẩn HSV_1 (tức là
Herpes Simplex Virus 1).

10.2 Khả năng mắc bệnh
Tỷ lệ mắc bệnh là khoảng 23/100.000. Người bị tiểu
đường có khả năng bị cao hơn.

10.3 Triệu chứng

• Đau nhức sau lỗ tai từ 2 đến 5 ngày, trước khi bắp
thịt trên mặt bị tê liệt.
• Không đóng mí mắt được
• Xuất hiện vết nhăn trên đầu,
• Nhiều nước miếng.

10.4 Thử nghiệm
Bác sĩ cần chạy EMG để loại ra nguyên nhân tai biến
mạch máu não.

10.5 Điều trị
Khoảng 80% sẽ có thể được điều trị khỏi trong vòng vài
tuần cho tới một tháng. Tuy nhiên, có trường hợp sẽ
20


×