Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tieu luan kế TOÁN tài CHÍNH 2 KHÁI NIỆM QUYỀN KIỂM SOÁT được QUY ĐỊNH ở VIỆT NAM và QUỐC tế HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.16 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

----------------

TIỂU LUẬN
Môn: Kế toán Tài chính 2
ĐỀ TÀI (04): KHÁI NIỆM QUYỀN KIỂM SOÁT ĐƯỢC QUY
ĐỊNH Ở VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn:
Học viên:
Mã học viên:
Lớp:

PGS. TS. Đặng Ngọc Hùng
Nguyễn Anh Tuấn
0651070026
Cao học Kế toán - Khoá 6 (Đợt 1)

Hà Nội, tháng 06 năm
ĐÁNH2017
GIÁ CỦA GIẢNG

VIÊN


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

MỤC LỤC


Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.

Khái niệm quyền kiểm soát được quy định ở Việt Nam
Theo chuẩn mực kế toán số 25 (VAS 25): Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính

sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt
động của doanh nghiệp đó.
Công ty con: Là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác (gọi
là công ty mẹ).
Công ty mẹ: Là công ty có một hoặc nhiều công ty con.
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty
mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (công ty mẹ có thể sở hữu trực
tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác) trừ
trường hợp đặc biệt khi xác định rõ là quyền sở hữu không gắn liền với quyền kiểm
soát. Trong các trường hợp sau đây, quyền kiểm soát còn được thực hiện ngay cả khi
công ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết tại công ty con:






Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho công ty mẹ hơn 50% quyền biểu



quyết;
Công ty mẹ có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động theo



quy chế thoả thuận;
Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số các thành viên Hội



đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương;
Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị

hoặc cấp quản lý tương đương
Xác định tỷ lệ quyền kiểm soát
Công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào công ty con: Trường hợp này quyền kiểm soát
của Công ty mẹ được xác định tương ứng với quyền biểu quyết của công ty mẹ
trong công ty con, tỷ lệ quyền biểu quyết được xác định theo công thức sau:
Qt
=

P
T

Trong đó:
Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


x

100%


Tiểu luận Kế toán tài chính 2



Qt: là tỷ lệ quyền biểu quyết của Công ty mẹ trong Công ty con
P: số cổ phiếu có quyền biểu quyết mà công ty mẹ nắm giữ.
T: tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết công ty con đang lưu hành.
Công ty mẹ đầu tư gián tiếp vào công ty con thông qua công ty con khác: trường
hợp này quyền kiểm soát của công ty mẹ được xác định theo công thức sau:
Qg =

Σ in

qi

x

100%

Trong đó:
Qg: là tỷ lệ quyền biểu quyết của Công ty mẹ trong Công ty con đầu tư gián
tiếp
qi: Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty con đầu tư trực tiếp thứ i trong công
ty con đầu tư gián tiếp.

n: số công ty con đầu tư gián tiếp


Công ty mẹ vừa đầu tư trực tiếp vừa đầu tư gián tiếp vào công ty con thông qua
công ty con khác: trường hợp này quyền kiểm soát của công ty mẹ được xác định
theo công thức sau:
Q = Qt + Qg
Q: tổng tỷ lệ quyền biểu quyết của Công ty mẹ trong Công ty con được đầu
tư kết hợp trực tiếp và gián tiếp.
Theo Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về

“Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất”:
Quyền kiểm soát được thiết lập khi công ty mẹ nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các công ty con khác trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con trừ những
trường hợp đặc biệt khi có thể chứng minh được rằng việc nắm giữ nói trên không gắn
liền với quyền kiểm soát.
Lợi ích công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát nắm giữ tại công ty con bao gồm
lợi ích trực tiếp và gián tiếp có được thông qua công ty con khác. Việc xác định lợi ích
của các bên được căn cứ vào tỷ lệ vốn góp (trực tiếp và gián tiếp) tương ứng của từng
bên trong công ty con, trừ khi có thoả thuận khác. Trường hợp có sự khác biệt giữa tỷ

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

lệ vốn góp theo giấy đăng ký kinh doanh và tỷ lệ vốn thực góp thì tỷ lệ lợi ích được xác
định theo điều lệ doanh nghiệp hoặc theo sự thống nhất giữa các bên.
Xác định quyền kiểm soát và tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ, cổ đông không kiểm
soát trong một số trường hợp:

i.

Xác định quyền biểu quyết: Công ty mẹ có thể nắm giữ trực tiếp quyền biểu quyết
ở công ty con thông qua số vốn công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào công ty con.

Ví dụ 1: Công ty A sở hữu 2.600 cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
trong tổng số 5.000 cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết đang lưu hành
của công ty cổ phần B. Như vậy công ty A nắm giữ trực tiếp 52%
(2.600/5.000) quyền biểu quyết tại công ty B. Theo đó, công ty A là công ty
mẹ của công ty cổ phần B, công ty cổ phần B là công ty con của công ty A.
Tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát sẽ tương ứng với


số vốn góp của các bên, trừ khi có thoả thuận khác.
Ví dụ 2: Công ty mẹ có thể nắm giữ gián tiếp quyền biểu quyết tại một công
ty con thông qua một công ty con khác trong tập đoàn.
Công ty cổ phần X sở hữu 8.000 cổ phiếu có quyền biểu quyết trong tổng số
10.000 cổ phiếu có quyền biểu quyết đang lưu hành của công ty cổ phần Y.
Công ty Y đầu tư vào Công ty TNHH Z với tổng số vốn là: 600 triệu đồng
trong tổng số 1.000 triệu đồng vốn điều lệ đã góp đủ của Z. Công ty cổ phần
X đầu tư tiếp vào công ty TNHH Z là 200 triệu đồng trong 1.000 triệu đồng
vốn điều lệ đã góp đủ của Z.
Quyền biểu quyết trực tiếp của Công ty X tại Công ty cổ phần Y là:
(8.000 Cổ phiếu/10.000 cổ phiếu) x 100% = 80% .
Quyền biểu quyết trực tiếp của Công ty Y tại Công ty TNHH Z là:
(600/1.000) x 100% = 60%.
Như vậy, quyền biểu quyết của công ty cổ phần X với công ty TNHH Z gồm
hai phần: Quyền biểu quyết trực tiếp là 20% (200/1.000); Quyền biểu quyết
gián tiếp qua công ty cổ phần Y là 60%. Tổng tỷ lệ biểu quyết của công ty X


Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

nắm giữ trực tiếp và gián tiếp là 80% quyền biểu quyết của công ty TNHH
Z. Theo đó công ty Z là công ty con của công ty X.
ii.

Xác định tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ và các cổ đông không kiểm soát đối với



công ty con
Xác định tỷ lệ lợi ích trực tiếp
Công ty mẹ có lợi ích trực tiếp trong công ty con nếu công ty mẹ sở hữu một phần
hoặc toàn bộ tài sản thuần của công ty con. Nếu công ty con không bị sở hữu toàn
bộ bởi công ty mẹ thì các cổ đông không kiểm soát của công ty con cũng có lợi
ích trực tiếp trong công ty con. Lợi ích trực tiếp được xác định trên cơ sở tỷ lệ sở
hữu của nhà đầu tư trong giá trị tài sản thuần của bên nhận đầu tư.
Ví dụ: Công ty mẹ A đầu tư trực tiếp vào ba công ty con B1, B2, B3 với tỷ lệ sở
hữu tài sản thuần của các công ty này lần lượt là 75%,100% và 60%. Lợi ích trực
tiếp của công ty mẹ A và lợi ích trực tiếp của các cổ đông không kiểm soát trong
các công ty B1, B2, B3 được tính toán như sau:
Lợi ích trực tiếp của công ty mẹ
Lợi ích trực tiếp của cổ đông không kiểm
soát

B1
75%

25%

B2
100%
0%

B3
60%
40%

100%
100%
100%
Theo ví dụ nêu trên, công ty mẹ A có tỷ lệ lợi ích trực tiếp trong các công ty con
B1, B2 và B3 lần lượt là 75%; 100% và 60%. Cổ đông không kiểm soát có tỷ lệ
lợi ích trực tiếp trong các công ty B1, B2 và B3 lần lượt là 25%; 0% và 40%.


Xác định tỷ lệ lợi ích gián tiếp: Công ty mẹ nắm giữ lợi ích gián tiếp trong một
công ty con nếu một phần tài sản thuần của công ty con này được nắm giữ trực
tiếp bởi một công ty con khác trong tập đoàn.
Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của công ty mẹ ở công ty con được xác định thông qua tỷ lệ
lợi ích của công ty con đầu tư trực tiếp.
Tỷ lệ (%) lợi ích gián = Tỷ lệ (%) lợi x

Tỷ lệ (%) lợi ích của công

tiếp của công ty mẹ tại

ty con đầu tư trực tiếp tại


ích tại công ty

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

công ty con

con đầu tư trực

công ty con đầu tư gián tiếp
tiếp
Ví dụ: Công ty mẹ A sở hữu 80% giá trị tài sản thuần của công ty B. Công ty B sở
hữu 75% giá trị tài sản thuần của công ty C. Công ty A kiểm soát công ty C thông
qua công ty B do đó công ty C là công ty con của công ty A. Trường hợp này lợi
ích của công ty mẹ A trong công ty con B và C được xác định như sau:
Công ty mẹ A
Lợi ích trực tiếp
Lợi ích gián tiếp
Cổ đông không kiểm soát
Lợi ích trực tiếp
Lợi ích gián tiếp

B

C

80%


60%

20%

25%
15%
100%
100%
Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của Công ty mẹ A trong công ty con C được xác định là
60% (80% x 75%).
Tỷ lệ lợi ích của các cổ đông không kiểm soát trong công ty C là 40% trong đó tỷ
lệ lợi ích gián tiếp là 15% ((100% - 80%) x 75%) và tỷ lệ lợi ích trực tiếp là 25%
(100% - 75%).
Ví dụ: Công ty A sở hữu 80% giá trị tài sản thuần của công ty B và 15% giá trị tài
sản thuần của công ty C. Công ty B sở hữu 60% giá trị tài sản thuần của công ty
C. Trường hợp này công ty A kiểm soát công ty C. Tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ A
trong các công ty con B và C được xác định như sau:
Công ty mẹ A
Lợi ích trực tiếp
Lợi ích gián tiếp
Cổ đông không kiểm soát
Lợi ích trực tiếp
Lợi ích gián tiếp

B

C

80%


15%
48%

20%
100%

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

25%
12%
100%


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của công ty A trong công ty B là 80% và công ty C là 15%.
Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của công ty mẹ A trong công ty C là 48% (80% x 60%).
Vậy tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ A trong công ty C là 63% (15% + 48%);
Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của các cổ đông không kiểm soát trong Công ty B và C lần
lượt là 20% (100% - 80%) và 25% (100% - 60% - 15%);
Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của các cổ đông không kiểm soát trong công ty C là 12%
{(100% - 80%) x 60%}.
2.

Khái niệm quyền kiểm soát được quy định theo Quốc tế
Theo Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quôc tế số 10 (IFRS 10) – Báo cáo
tài chính hợp nhất, bên đầu tư kiểm soát bên được đầu tư khi và chỉ khi bên đầu
tư có được tất cả các điều kiện sau đây:
+

Quyền chi phối đối với bên được đầu tư;
+
Chịu rủi ro, hoặc có quyền trong việc làm thay đổi các khoản lợi ích nhận
+

được từ việc tham gia vào bên được đầu tư;
Có khả năng sử dụng quyền chi phối đối với bên được đầu tư lên các khoản
lợi ích thu được từ việc đầu tư.

IFRS 10 cung cấp hướng dẫn rõ ràng về khả năng kiểm soát đơn vị nhận đầu tư
khi mà nhà đầu tư nắm giữ quyền biểu quyết nhỏ hơn hoặc bằng 50%. Theo IFRS 10,
Quyền kiểm soát còn phụ thuộc vào khả năng ảnh hưởng của nhà đầu đối với các hoạt
động có liên quan làm biến đổi lợi nhuận của đơn vị nhận đầu tư.
IFRS 10 cho rằng nhà đầu tư có thể kiểm soát một đơn vị nhận đầu tư với ít hơn
hoặc bằng 50% quyền biểu quyế và để xác định quyền kiểm soát khi không có nhà đầu
tư nào nắm giữ hơn 50% quyền biểu quyết của một đơn vị nhận đầu tư. Một đơn vị đầu
tư cần phải xem xét tất cả các quyền nếu cho rằng nó có liên quan đến đơn vị nhận đầu
tư, cũng như các quyền của các bên khác khi đánh giá kiểm soát.
3.

Kiến nghị về quyền kiểm soát được quy định theo Quốc tế
Theo IFRS 10 việc nắm giữ quyền biểu quyết dưới 50% nhưng vẫn nắm giữ số

lượng đáng kể quyền biểu quyết vẫn mang lại quyền kiểm soát. IFRS 10 tiếp cận quyền

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2


kiểm soát dựa trên mô hình quyền kiểm soát thực tế. Đây là quan điểm mới của IFRS
cũng như một số quốc gia như Malaysia, Úc... Tuy nhiên đối với Mỹ vì xác định công
ty con căn cứ tỷ lệ biểu quyết nên quyền kiểm soát thực tế không được sử dụng. Đây
cũng là nội dung Việt Nam nên xem xét vận dụng.

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

II. TÌNH HUỐNG THỰC TẾ
Ngày 1/1/20X1: Công ty A mua 70% cổ phần có quyền biển quyết của Công ty B giá
850 tỷ đồng, tài sản thuần của Công ty B tại ngày 1/1/X1 như sau:
Vốn đầu tư

700

Lợi nhuận CPP

300

Giá trị hợp lý

1.000

Giá trị hợp lý tài sản thuần của Công ty B bằng giá trị ghi sổ
Năm X1 Công ty mẹ A bán hàng hóa cho công ty con B với giá bán 680 tỷ và giá vốn
230 tỷ, lượng hàng hóa này được Công ty A mua bên ngoài tập đoàn.
Ngày 31/12/20X1: Công ty B chưa bán lô hàng mua của M ra bên ngoài. Lợi thế thương
mại phân bổ 05 năm và thuế TNDN 20%.

Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20X1 như sau

Chỉ tiêu

Công ty A

Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Nguyên giá
Khấu hao lũy kế

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

Công ty B

1.670

2.140

140

210

1.140

1.290


390

640

2.420

1.430

1.570

1.430

2.600

2.220

-1.030

-790

10


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Đầu tư vào công ty con B

850


-

Tổng tài sản

4.090

3.570

Nợ phải trả

1.280

2.490

Nợ ngắn hạn

680

2.040

Nợ dài hạn

600

450

Vốn chủ sở hữu

2.810


1.080

Vốn sở hữu

1.560

700

Lợi nhuận chưa phân phối

1.250

380

4.090

3.570

Tổng nguồn vốn

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 20X1
Chỉ tiêu

Công ty A

Công ty B

Doanh thu bán hàng

2.570


830

Giá vốn hàng bán

1.000

490

Chi phí bán hàng

140

80

Chi phí quản lý DN

140

120

Thu nhập khác

245

-

Chi phí khác

160


40

1.375

100

Lợi nhuận trước thuế

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Chi phí Thuế TNDN hiện hành

275

20

1.100

80

Chi phí Thuế TNDN hoãn lại

Lợi nhuận sau thuế

Lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày 31/12/20X1
Bước 1: Hợp cộng


Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu

Công ty A

Công ty B

Hợp cộng

1.670

2.140

3.810

140

210

350

1.140

1.290

2.430

390


640

1.030

2.420

1.430

3.850

1.570

1.430

3.000

Nguyên giá

2.600

2.220

4.820

Khấu hao lũy kế

-1030

-790


(1.820)

Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

12


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Đầu tư vào công ty con B

850

-

850

Tổng tài sản

4.090

3.570


7.660

Nợ phải trả

1.280

2.490

3.770

Nợ ngắn hạn

680

2.040

2.720

Nợ dài hạn

600

450

1.050

Vốn chủ sở hữu

2.810


1.080

3.890

Vốn sở hữu

1.560

700

2.260

Lợi nhuận chưa phân phối

1.250

380

1.630

4.090

3.570

7.660

Công ty B

Hợp cộng


Tổng nguồn vốn

Báo cáo kết quả kinh doanh

Chỉ tiêu

Công ty A

Doanh thu bán hàng

2.570

830

3.400

Giá vốn hàng bán

1.000

490

1.490

Chi phí bán hàng

140

80


220

Chi phí quản lý DN

140

120

260

Thu nhập khác

245

-

245

Chi phí khác

160

40

200

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

13



Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Lợi nhuận trước thuế

1.375

100

1.475

275

20

295

Chi phí Thuế TNDN hiện hành

Bước 2: Thực hiện các bút toán điều chỉnh loại trừ khoản đầu tư công ty mẹ vào
công ty con
Loại trừ giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con và ghi nhận lợi thế thương
mại
Xác định phần sở hữu của Công ty mẹ A trong giá trị tài sản thuần tại ngày mua trên
Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20X1
Vốn chủ sở hữu tại

Công ty mẹ sở hữu

ngày mua


70%

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

700

490

Lợi nhuận chưa phân phối

300

210

1.000

700

Cộng tài sản thuần

Xác định lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua
Vốn chủ sở hữu
tại ngày mua
Đầu tư vào công ty con

Công ty mẹ sở
hữu 70%
850


Tài sản thuần của công ty con tại ngày
mua
Vốn đầu tư của chủ sở hữu

700

Lợi nhuận chưa phân phối

300

Cộng tài sản thuần
Phần sở hữu của Công ty mẹ (70%)
Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

1.000
700
14


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Lợi thế thương mại

150

Bút toán (a)
Nợ Vốn đầu tư chủ sở hữu (MS 411)

490


Nợ Lợi nhuận chưa phân phối (MS 420)

210

Nợ Lợi thế thương mại (MS 261)

150
85

Có đầu tư vào công ty con C (MS 251)

0

Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại
Phân bổ lợi thế thương mại 150 cho 5 năm: 30 tỷ
Bút toán (b)
Nợ Chi phí quản lý doanh
nghiệp (MS 25)

30

Có Lợi thế thương mại (MS 260)

30

Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Lợi ích của
Khoản mục

Công ty con


Tỷ lệ

Cổ đông

B

sở hữu

không kiểm
soát

Vốn chủ sở hữu tại ngày hợp nhất
Vốn đầu tư chủ sở hữu

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

700

30%

210

15


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Lợi nhuận chưa phân phối


300

30%

90

1.000

30%

300

80

30%

24

1.080

30%

324

Biến động vốn CSH say ngày hợp nhất
Lợi nhuận sau thuế năm 20X1

Tổng cộng

Bút toán (c)

Tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát sau thời điểm hợp nhất
Nợ Vốn đầu tư chủ sở hữu (MS 411)
Nợ Lợi nhuận chưa phân phối (MS 420)

210,00
90,00
30

Có Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (MS 500)

0

Bút toán (d)
Tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát sau thời điểm hợp nhất, trên báo cáo kết quả
kinh doanh
Nợ Lợi nhuận sau thuế TNDN(MS 70)

24

Có Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (MS 17.1)

24

Bút toán (e)
Tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát sau thời điểm hợp nhất, trên Bảng cân đối kế
toán
Nợ Lợi nhuận chưa phân phối(MS 420)
Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

24

16


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Có Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (MS 500)

24

Bước 5: Loại trừ giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.
Bút toán (f)
Loại trừ doanh thu và giá vốn bán hàng nội bộ, đồng thời loại trừ Lãi chưa thực
hiện trong hàng tồn kho
Lãi chưa thực hiện
Giá bán

680

Giá vốn

230

Lãi chưa thực hiện

450

Nợ Doanh thu bán hàng (MS 01)

680


Có Giá vốn hàng bán (MS 11)

230

Có Hàng tồn kho (MS 141)

450

Bút toán (g)
Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế hoãn lại tương ứng
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (MS 262)

90

Có Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (MS
52)

90

Bước 6: Tổng hợp bút toán điều chỉnh và hợp nhất
Chỉ tiêu

Công
ty A

Công
ty B

Hợp
cộng


Điều chỉnh và loại trừ
BT

Nợ

BT



BCTC
Hợp
nhất

Bảng cân đối kế
toán

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

17


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

1.6
70

2.140

3.81

0

3.360

Tiền mặt

1
40

210

3
50

350

Hàng tồn kho

1.1
40

1.290

2.4
30

Tài sản ngắn hạn
khác

3

90

640

1.0
30

1.030

Tài sản dài hạn

2.4
20

1.430

3.85
0

3.210

1.5
70

1.430

3.0
00

3.000


Nguyên giá

2.600

2.220

4.82
0

4.820

Khấu hao lũy kế

-1030

-790

(1.82
0)

(1.820)

Đầu tư vào công
ty con B

8
50

-


8
50

Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại

-

Tài sản ngắn hạn

Tài sản cố định

Lợi thế thương mại

-

f

a

-

g

-

a

4

50

8
50

90

90
1
50

1.980

b

30

120

Tổng tài sản

4.0
90

3.570

7.6
60

6.570


Nợ phải trả

1.2
80

2.490

3.77
0

3.770

6
80

2.040

2.7
20

2.720

6

450

1.0

1.050


Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

18


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

00

50

Vốn chủ sở hữu

2.8
10

1.080

3.89
0

Vốn sở hữu

1.5
60


700

2.2
60

a,c

7
00

1.560

Lợi nhuận chưa
phân phối

1.2
50

380

1.6
30

a,c,e

3
24

916


2.800

Lợi ích của cổ
đông không kiểm soát
Tổng nguồn vốn

c,e
4.0
90
-

3.570

7.6
60

-

1.2
64

3
24

324

1.6
54

6.570

-

-

Báo cáo kết quả
kinh doanh

7
34

3
44

Doanh thu bán hàng

2.5
70

830

3.40
0

Giá vốn hàng bán

1.0
00

490


1.49
0

Chi phí bán hàng

1
40

80

22
0

Chi phí quản lý DN

1
40

120

26
0

Thu nhập khác

2
45

-


24
5

245

Chi phí khác

1
60

40

20
0

200

Lợi nhuận trước
thuế

1.3
75

100

1.4
75

995


Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

f

6
80

2.720
f

2
30

1.260
220

b

30

290

19


Tiểu luận Kế toán tài chính 2

Chi phí Thuế TNDN
hiện hành


2
75

29
5

20

295

Chi phí Thuế TNDN
hoãn lại

g

90

(90
)
-

Lợi nhuận sau thuế

1.1
00

80

1.18
0


Lợi ích của cổ đông
không kiểm soát
Lợi nhuận sau thuế
của công ty mẹ

Nguyên Anh Tuấn, lớp Cao học Khóa 6 đợt 1

d

24
,0

790
d

24,
0

24
766

20



×