Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH MICE TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.88 KB, 11 trang )

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DU LỊCH MICE TẠI VIỆT NAM
I.

CHÍNH TRỊ

 Là yếu tố không thể xem nhẹ đối với du lịch nói chung và du lịch MICE nói riêng.
Bao gồm: luật pháp, các chính sách và cơ chế Nhà nước, đường lối đối ngoại, quan hệ quốc
tế...
 Du lịch MICE là một trong các ngành rất nhạy cảm với các sự kiện như: ổn định
chính trị, thể chế chính trị và tập trung quyền lực, quan hệ quốc tế, đường lối đối ngoại,
các chính sách xã hội của Nhà nước...
 Thuận lợi
 Tình hình chính trị tương đối ổn định ở Việt Nam đã tạo rất nhiều điều kiện thuận
lợi để phát triển du lịch MICE.
 Nhà nước đã từng bước điều chỉnh giảm dần mức thuế suất kể từ năm 2003 để tạo
điều kiện giúp các doanh nghiệp du lịch nói chung và du lịch MICE nói riêng thêm nguồn
lực tài chính để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút đầu
tư, từ đó phát triển du lịch MICE.
 Khó khăn
 Ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều chính sách hỗ trợ về thủ tục xuất nhập cảnh cho du
khách nước ngoài đặc biệt là khách tham dự hội nghị, hội thảo ở Việt Nam.
 Tuy nền chính trị VIệt Nam tương đối ổn định và có nhiều chính sách được Nhà
nước đưa ra để ngăn ngừa những tình trạng bất ổn tại các điểm du lịch như: chèo kéo, cướp
giật... nhưng vẫn chưa đủ để triệt để tình trạng đó. Đặc biệt, những đoàn khách MICE
thường là khách hạng sang, giàu có, mức chi cho tiêu dùng cao, sử dụng nhiều dịch vụ cao
cấp, thời gian lưu trú dài ngày... nên họ yêu cầu về măt an toàn rất cao.


→ Nhà nước cần có nhiều chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói chung
và du lịch MICE nói riêng cụ thể là về các mặt: vận chuyển, lưu trú, lữ hành...



II.

PHÁP LUẬT

 Nhà nước đã ban hành nhiều luật để nâng cao ý thức chấp thành pháp luật trong lĩnh
vực du lịch.
 Luật du lịch 2005 ra đời trở thành công cụ hữu ích trong việc quản lý du lịch của
Nhà nước.
 Kể từ khi Luật Doanh nghiệp Việt Nam có hiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đến cuối năm 2003 nhiều gấp hơn hai lần số lượng
doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt
Nam lên khoảng 128000. Nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia cũng tìm đến thị trường
Việt Nam đầy tiềm năng nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Như vậy với sự gia tăng
của các công ty liên doanh, cổ phần trong nước thì đây là thị trường lớn cho du lịch MICE
Việt Nam phát triển.

1. Môi trường kinh tế
Vn có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trên thế giới. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh
tế của chúng ta là 8.5%, GDP đạt 1.144.000 tỷ VND, thu nhập bình quân đầu người đạt
13.4 triệu VNĐ/ năm


Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì VN được đánh giá lá thị trường đầy
tiềm năng với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Tính trong 11 tháng đầu năm 2007 có 1,283 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài mới được
cấp phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký 13,4 tỷ USD , tăng 35,2% về số dự án và tăng
67,3% về số vốn đầu tư so với cùng kỳ 2006 . Với tốc độ phát triển nhanh như vậy cùng
với sự gia tăng đầu tư kéo theo sự ra đời của nhiều doanh nghiệp liên doanh, các công ty,

tập đoàn đa quốc gia và nhiều ợp
diễn ra trên sân như đang trong chương trình tổ chức thực sự, test hệ thống loa, đài, máy
chiếu, kết nối máy tính, âm thanh, hiệu ứng ánh sáng.
V.

KHÁCH HÀNG

Yếu tố khách hàng:
-KDL Mice là khách cao cấp
-KDL Mice thường trả chi phí rất cao cho nhà cung cấp trong những lần hội họp của mình
- Khách Mice có những yêu cầu mang tính đa dạng bao gồm yêu cầu cả lợi ích kinh tế của
tổ chức lẫn lợi ích hưởng thụ cá nhân :


+ yêu cầu về lợi ích kinh tế là yêu cầu sau chuyến đi nhà tổ chức phải đạt được mục
đích kinh tế của chuyến đi
+ yêu cầu về lợi ích hưởng thụ cá nhân là yêu cầu được gia tăng kiến thức, kinh
nghiệm sống thông qua việc khám phá những nét đặc trưng về con người, phong cách sông,
cách làm việc, phong tục tạp quán các món đặc sản của địa phương…
- Khách du lịch MICE yêu cầu phải có một sự tổ chức hoàn hảo từ yếu tố nơi lưu trú, ăn
uống phải tiện nghi, sang trọng, đến các trang thiết bị hiện đại dành cho hội họp, yếu tố
con người, cung cách phục vụ hay những điểm tham quan, giải trí đặc sắc…
Từ những đặc điểm trên, ta có thể nhận thấy:
- Đối tượng khách du lịch MICE thường giữ những cương vị, địa vị quan trọng
trong xã hội cũng như có tầm ảnh hưởng nhất định đến các hoạt động chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội.
-

Họ có thể là các nguyên thủ quốc gia, các vị lãnh đạo nhà nước, các quan chức
cấp cao của chính phủ, bộ, ban, ngành, các nhà khoa học, chính trị gia, các nhà

hoạt động xã hội, văn nghệ sĩ, nhà quản lý, thương gia....và thường gồm nhiều
quốc tịch hoặc đến từ nhiều tổ chức khác nhau.

-

Không những thế, khách du lịch MICE thường được tổ chức với số lượng đông,
được đài thọ kinh phí bởi một số tổ chức, chính phủ cùng với khả năng thu nhập
và chi trả cao. Thêm vào đó họ thường là những vị khách khó tính nên họ có nhu
cầu về các dịch vụ cung ứngphải được tôt chức một cách hoàn hảo, sáng tạo,
chất

lượng

cao.

- Do thời gian lưu trú ngắn, chương trình hoạt động bận rộn, chặt chẽ nên
việc tổ chức các hoạt động du lịch MICE luôn đòi hỏi tính chuyên nghiệp, khoa
học và sáng tạo. Đối với bất cứ một chương trình du lịch MICE nào, các hội
nghị, hội thảo, meeting, triển lãm...luôn là nội dung chủ yếu, có tầm quan trọng
bậc nhất và thường có những chủ đề cụ thể, riêng biệt cũng như mục đích cần
đạt tới.


-

Bên cạnh đó, các chương trình này còn bao gồm các hoạt động tham quan, nghỉ
dưỡng, thư giãn, ăn, nghỉ, thưởng thức văn nghệ...từ đó thỏa mãn các nhu cầu
phong phú, đa dạng của các đối tượng khách.

VI.


ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Viê ̣t Nam chiụ sự ca ̣nh tranh gay gắ t với những quố c gia đang khai thác thi trươ
̣
̣
̀ ng Du lich
MICE trong khu vực châu Á – Thái Bin
̀ h Dương (Thái Lan, Hong Kong, Indonesia, Hàn
Quố c,...) trong khi cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch MICE chưa tốt, dịch vụ và sản phẩm du
lịch chưa phong phú, chiến lược quảng bá du lịch chưa mạnh, chưa có thi ̣ trường khách
thân thiế t và chưa có danh tiế ng trên thi ̣trường du lich
̣ MICE thế giới.
Trung Quốc được xem là địa điểm cạnh tranh nhất khu vực, với nhiều trung tâm hội nghị
lớn; và Thượng Hải đang trở thành trung tâm hội nghị lớn của vùng Đông Nam Á...
Các quốc gia Châu Á có số lượng lớn các cuộc hội họp: 1. Nhật Bản 2. Hàn Quốc 3.
Singapore 4. Malaysia 5. Trung QUốc 5. Đài Loan 7. Thái Lan 8. Hồng Kông 9. Ấn Độ
( đố i thủ lớn) SINGAPORE- trung tâm thu hút MICE lớn nhất Đông Nam Á hiện nay:
Singapore đang rót hàng tỉ đô la Sing để phát triển thêm các điểm thu hút du khách MICE.


Là trung tâm tài chính và kinh tế của khu vực, hàng năm Singapore tổ chức hàng ngàn sự
kiện lớn như hội nghị, hội thảo và triển lãm với quy mô lớn, thu hút đông đảo khách du
lịch trên thế giới.
Chính phủ Singapore đang bỏ ra hàng tỉ đô la Sing để xây dựng thêm những trung tâm tổ
chức hội nghị hội thảo và các khu du lịch sang trọng nhằm thu hút ngày càng nhiều những
đoàn khách MICE tới đảo quốc này.
Đánh giá về tiềm năng phát triển MICE, đoàn chuyên gia WTO cho rằng: VN có tiềm năng
rất lớn và nếu phát triển MICE sẽ là đối thủ đáng ngại của Singapore. Cảnh quan thiên
nhiên ưu đãi, nhiều di sản văn hóa, thiên nhiên thuộc hàng kỳ quan thế giới, bãi biển đẹp,

hệ thống khách sạn, resort phát triển… Một trong những lý do quan trọng khiến thị trường
khách MICE chuyển sang Việt Nam là việc miễn visa cho khách nội vùng ASEAN, tạo
thuận lợi cho việc đi lại của khách hàng.



×