Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tư vấn phương pháp tự học của học sinh trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.06 KB, 26 trang )

TƯ VẤN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
 1.

Hiểu được bảnchất của hoạt động học
tập và những yếu tố khách quan ảnh
hưởng đến hoạt động học tập,từ đó tìm
giải pháp cho chính mình.
 2. Giải thích được vì sao người học có các
cách học khác nhau, từ đó có thể đánh
giá kiểu học của người học và tư vấn PP
học


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
 3.

Phân biệt tự học có hướng dẫn và
không có hướng dẫn và các kỹ năng tự
học cần cần hình thành.
 4. Biết một số kỹ thuật rèn luyện các kỹ
năng tự học để tư vấn cho học sinh.
 5. Triển khai quy trình thực hiện tư vấn
phát triển kỹ năng tự học cho học sinh.
 


NỘI DUNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ


HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc
điểm hoạt động học tập  
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các yếu tố khách
quan ảnh hưởng đến hoạt động học tập  
 Môi trường học tập
 Không gian học
 Thời gian
 Khí hậu, thời tiết
 Ánh sáng và tiếng động



HỌC TẬP

Người học là chủ thể của hoạt động học
 Người dạy là người hướng dẫn chính bên cạnh
người học
 Môi trường có ảnh hưởng đối với hoạt động học
tập



NỘI DUNG 2: MỘT SỐ KIỂU HỌC TẬP



HOẠTĐỘNG1: Tìm hiểu cơ sở lý luận của kiểu học  
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các KIỂU HỌC



Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU VỀ MÔ HÌNH
KIỂU HỌC






1. Hầu hết các cá nhân đều có thể học.
2. Môi trường giáo dục, nguồn động lực, cách học
đều phù hợp với điểm mạnh của các kiểu học khác
nhau của mỗi người.
3. Mọi người đều có điểm mạnh nhưng mỗi người
khác nhau lại có những điểm mạnh khác nhau.
4. Hoạt động giáo dục cá nhân có tồn tại và có thể
xác định một cách tin cậy.


Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU VỀ MÔ HÌNH
KIỂU HỌC






5. Đưa ra môi trường giáo dục, nguồn động lực
và cách học phù hợp sẽ giúp học sinh đạt
được hiệu quả học tập cao hơn so với các

phương pháp không thích hợp.
6. Các giáo viên có thể học và sử dụng các kiểu học
tập để giúp cho việc giảng dạy của mình đạt hiệu
quả cao hơn.
7. Các học sinh có thể vận dụng các điểm mạnh
trong kiểu học của mình khi tập trung vào các vấn đề
mới và khó.


CÁC KIỂU HỌC


CÁC KIỂU HỌC


Phân chia theo nhóm tư duy trí tuệ của con người


CÁC KIỂU HỌC


Phân chia dự vào đặc điểm bẩm sinh, điều kiện xã
hội và đặc điểm phát triển tâm lý


NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG KIỂU HỌC


NỘI DUNG 3:
TỰ HỌC – HỌC TẬP ĐỈNH CAO




HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu tự học có/không hướng
dẫn
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quy trình hình thành kỹ
năng tự học


NỘI DUNG 4: MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ HỌC



HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tự học có hướng dẫnvà
không có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các kỹ năng tự học và
cách hình thành






Kĩ năng lập kế hoạch tự học
Kĩ năng nghe và ghi chép bài trên lớp
Kĩ năng đọc sách và tài liệu
Kĩ năng làm bài tập về nhà
Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học



1.
-

-

Lập kế hoạch tự học dựa trên các
nguyên tắc sau:
Bảo đảm thời gian tự học cho từng môn
học tương xứng với lượng thông tin môn
học đó.
Đảm bảo luân phiên xen kẻ hợp lí giữa tự
học và nghỉ ngơi
Đảm bảo tính mềm dẻo và tính thực tế
của kế hoạch


-

-

2. Kỹ năng lắng nghe và nghi chép bài khi lên lớp
Chuẩn bị nghe giảng: cần ôn luyện, củng cố lại kiến
thức đã thu được của bài trước, tự đọc tự nghiên
cứu sơ bộ nội dung bài giảng sắp nghe, xác định nội
dung cần tập trung để nghe, nội dung ghi chép…
đảm bảo cho việc nghe giảng chủ động và hiệu quả.
Quá trình nghe giảng: không nghe giảng một các thụ
động, cần hiểu được cách tư duy của giáo viên, định
hướn nội dung mà mình thấy cần thiết, không nên
trông chờ và thụ động đi theo sự dẫn dắt của giáo

viên mà cần chủ động khám phá, cùng giải quyết vấn
đề với giáo viên


Ghi chép khi nghe giảng:ghi chép khoa học sẽ giúp
học sinh có một tài liệu quan trọng trong quá trình
củng cố và ôn bài.
+ Ghi từng môn học vào vở riêng, không ghi chung
vở lí thuyết và bài tập.
+ Ghi nhanh nhưng không cẩu thả, ghi rõ ràng và
nhanh các sơ đồ.
+ Tập dùng chữ viết tắt và kí hiệu của riêng mình, ghi
vắn tắt theo cách hiểu từng vấn đề.
+ Ghi đề mục rõ ràng, gạch chân, đánh dấu bằng bút
nhấn dòng để phân biệt.
-


-

Ôn tập sau khi nghe giảng: dành thời gian tự
ôn tập lại kiến thức đã học, sửa chữa các kiến
thức đã ghi chép sai trong khi nghe giảng, tóm
tắt khái quát nội dung đã học theo từng
chương.


3. Kỹ năng đọc sách và tài liệu

-


Học sinh đọc sách có phương pháp thì sẽ đạt
hiệu quả rất cao:
Mở rộng và đào sâu kiến thức đã lĩnh hội trên
lớp.
Giúp người học hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nâng cao năng lực trí tuệ của con người.
Bồi dưỡng tư duy logic và phương pháp làm
việc khoa học.
Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và hứng thú học
tập nghiên cứu và thái độ sống đúng đắn


4. Kỹ năng làm bài tập về nhà
- Bài tập về nhà có vai trò quan trọng nhằm nâng
cao chất lượng học tập do đó cần phải được
rèn luyện hàng ngày sau mỗi buổi học (hình
thành thói quen)


5. Kỹ năng tự kiểm tra đánh giá
Tự kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch:
+ Tiến độ thực hiện
+ Sự hợp lí của kế hoạch
+ Ưu, nhược điểm trong triển khai công việc
+ Mức độ thành công
- Tự kiểm tra, đánh giá việc đọc sách
+ Mục đích đọc sách rõ ràng chưa?
+ Chọn sách phù hợp chưa
+ Phương pháp hiệu quả không?

+ Kiến thức lĩnh hội được sau quá trình đọc sách.
-


- Tự kiểm tra, đánh giá việc làm bài tập
+ Kiểm tra trình tự các bước tiến hành làm bài
tập.
+ So sánh đối chiếu lời giải
+ Rút ra nhận xét và đề ra điều chỉnh cho quá
trình học tập tiếp theo


Các dạng đọc sách thường gặp ở HS
-

Đọc quét ngang: chỉ để xác định thông tin nào đó
Đọc nhanh: dùng trong đọc để giải trí
Đọc chậm: lĩnh hội thông tin chính xác và cần
thiết.
Đọc rất chậm: Đây là cách đọc để học, để hiểu
nội dung bài học.
Để đọc sách hiệu quả hs cần phải xác định
mục đích đọc sách rõ ràng, chọn sách đọc hợp
lí, phương pháp đọc phù hợp. Đặc biệt phải tập
trung cao độ khi đọc.


NỘI DUNG 5:
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC



Các hoạt động cần thực hiện khi tư vấn


NHỮNG LỜI KHUYÊN TỐT ĐỂ CÓ
ĐỘNG CƠ TỰ HỌC




Hãy nhớ khoa học đã chứng minh, mỗi người chúng
ta là một học viên xuất sắc
Đạt tới trạng thái sảng khoải để vượt qua những nỗi sợ
học tập
+ Nỗi sợ thứ nhất: Tôi không hiểu những gì tôi đang học.
+ Nỗi sợ thứ hai: Tôi không thể là người học môn này.
+ Nỗi sợ thứ ba: Tôi không biết học cái này hiệu quả
+ Nỗi sợ thứ tư: Tôi không nhớ những điều tôi đang học.
+ Nỗi sợ thứ năm: Tôi cảm thấy xấu hỗ vì tôi không biết
một số điều.
+ Nỗi sợ thứ sáu: Có quá nhiều thứ để học.


×