Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Gen, mã di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.65 KB, 2 trang )

THI ONLINE - Gen, mã di truyền
Câu 1
A
B
Câu 2
A
B
Câu 3
A
B
Câu 4
A

B
Câu 5
A
B
Câu 6
A
B
Câu 7
A
B
Câu 8
A
B
Câu 9
A
B
Câu 10
A


B
Câu 11
A
B
Câu 12
A
B
Câu 13
A
B
Câu 14
A
B
Câu 15
A
B
Câu 16
A
B
Câu 17
A
B
Câu 18
A
B
Câu 19
A
B
Câu 20
A

B
Câu 21
A
B
Câu 22
A
B
Câu 23
A
B
Câu 24
A
B
Câu 25

Một trong những đặc điểm của mã di truyền là
không có tính thoái hoá.
C không có tính phổ biến.
mã bộ ba.
D không có tính đặc hiệu.
Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:
vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.
vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc
D vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
Guanin (G).
C Ađênin (A).
Uraxin (U).
D Timin (T).

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không
C Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên
chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã
hoá axit amin (intron).
Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín
D Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit:
hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho
một phân tử mARN.
C chuỗi pôlipeptit hay tARN.
một chuỗi pôlipeptit hay ARN.
D chuỗi pôlipeptit hay mARN.
Trong gen cấu trúc, thông tin quyết định cấu trúc của phân tử prôtêin mà nó quy định nằm ở vùng
vùng điều hoà
C vùng khởi động.
vùng kết thúc.
D vùng mã hoá.
Số bộ ba tham gia mã hoá axit amin là
61
C 60
64
D 3
Các bộ ba không mã hoá axit amin là
UUA, AGU, UAG.
C UAA, UAG, UGA.
UGG, UAA, UAX.
D UAG, AUG, UGA.

Đặc điểm của mã di truyền có ý nghĩa “bảo hiểm” thông tin di truyền là
mã di truyền có tính đặc hiệu.
C mã di truyền có tính phổ biến.
mã di truyền có tính thoái hoá.
D mã di truyền là mã bộ ba.
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của mã di truyền?
Mã di truyền có tính phổ biến.
C Mã di truyền mang tính thoái hóa.
Mã di truyền có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật.
D Mã di truyền là mã bộ ba.
Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
chỉ khác nhau ở vùng điều hòa.
C chỉ khác nhau ở vùng mã hóa.
chỉ khác nhau ở vùng kết thúc.
D khác nhau ở cả 3 vùng.
Điều nào không đúng với cấu trúc của gen là: Các gen ở sinh vật
nhân thực có vùng mã hoá vùng không mã hoá.
C nhân sơ được gọi là gen phân mảnh.
nhân thực được gọi là gen phân mảnh.
D nhân sơ được gọi là gen không phân mảnh.
Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit A : T : G : X = 4 : 2 : 1 : 3. Gen này có 1368 liên kết hiđrô. Số liên kết hoá trị của gen là:
1140.
C 1138.
2278.
D 2280.
Trong gen cấu trúc, vùng mã hóa
mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C mang thông tin ức chế hoạt động của các gen cấu trúc.
mang thông tin mã hóa các axít amin.
D mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

Trong cấu trúc của gen có sự xen kẽ giữa trình tự nuclêôtit mã hoá cho axit amin trên phân tử prôtêin với những trình tự nuclêôtit không mã hoá cho các
axit amin trên phân tử prôtêin là cấu trúc đặc trưng của gen
phân mảnh có ở sinh vật nhân thực.
C tổng hợp phân tử tARN, mARN và rARN.
tổng hợp phân tử mARN và tARN.
D tổng hợp phân tử rARN và mARN.
Điểm khác biệt cơ bản trong cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ so với sinh vật nhân thực là sinh vật nhân sơ
trong cấu trúc gen ADN 1 mạch, còn sinh vật nhân thực cấu trúc gen
C có cấu trúc gen không phân mảnh, còn sinh vật nhân thực phần lớn
là ADN hai mạch.
các gen có cấu trúc phân mảnh
có cấu trúc gen phân mảnh, còn sinh vật nhân thực phần lớn có cấu
D số nuclêôtit trong gen ít hơn so với số nuclêôtit trong cấu trúc gen
trúc gen không phân mảnh.
của sinh vật nhân thực.
Trong cấu trúc của gen cấu trúc, vùng điều hòa nằm ở đầu 3/ của mạch mã gốc, có chức năng mang
tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
thông tin mã hóa các axit amin.
D tương tác với ARN pôlimeraza.
Đặc điểm của mã di truyền được xem là bằng chứng phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung 1 nguồn gốc là mã di truyền
có tính phổ biến.
C được đọc liên tục từ một điểm xác định.
có tính đặc hiệu.
D có tính thoái hoá.
Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền?
Mã di truyền được đọc một cách liên tục từng cụm bộ ba một mà
C Mã di truyền được đọc một cách thống nhất cho hầu hết các loài
không chồng gối lên nhau.
sinh vật.

Mã di truyền mang tính bán bảo toàn trong quá trình đọc mã chúng
D Mỗi mã di truyền chỉ mã hoá cho một loại axit amin nhất định trên
giữ lại một nửa
phân tử prôtêin.
Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% và X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng?
Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau.
C Không có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ
đã cho.
Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung
D Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn.
cho nhau.
Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ,số đoạn exon và intron lần lượt là:
25-26.
C 24-27.
26-25.
D 27-24.
0
Một gen dài 5100 A . Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số
nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là:
A = T = 350, G = X = 400.
C A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.
D A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
Mã di truyền là
toàn bộ các nuclêôtít và axít amin ở tế bào.
C thành phần các axít amin qui định tính trạng.
trình tự nuclêôtít ở axít nulêíc mã hóa axít amin.
D tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật.
Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là
một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.

C nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin.
một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.
D các bộ ba đọc nối tiếp và không chồng lên nhau.
Trong tế bào sinh vật thường gặp các loại gen đó là


A
B
Câu 26
A
B
Câu 27
A
B
Câu 28
A
B
Câu 29
A
B
Câu 30
A
B
Câu 31
A
B
Câu 32
A
B
Câu 33

A
B
Câu 34
A
B
Câu 35
A
B
Câu 36
A
B
Câu 37
A
B
Câu 38
A
B
Câu 39
A
B
Câu 40
A
B

1.B
12.C
22.B
32.C

gen cấu trúc, gen điều hoà.

gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành.
Điểm nào sau đây khẳng định chắc chắn mã di truyền là mã bộ ba?
Do có 4 nucleotit khác nhau tham gia cấu tạo nên mã di truyền.
Do có 20 loại axit amin trong mỗi phân tử prôtêin.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit
amin.
Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric
A, T, G, X.
Nội dung nào dưới đây là không đúng?
Có nhiều mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin.

C
D

gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành và gen khởi động.
gen cấu trúc, gen điều hoà và gen khởi động.

C
D

Bằng thực nghiệm chứng minh mã di truyền là mã bộ ba.
Bằng suy luận từ gen quy định tính trạng của cơ thể sinh vật.

C

Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được
tổng hợp là metiônin
Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có
cấu trúc mạch kép.


D

C

Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vày ngoại
lệ.
Các mã bộ ba không nằm chồng gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau.

Một bộ ba có thể mã hoá cho nhiều axit amin trên phân tử prôtêin.
D
Số bộ ba mã hoá có Ađênin là:
16.
C 32.
27.
D 37.
Một gen có số lượng nucleotit loại A = 20% và có X = 621 nucleotit. Gen này có chiều dài tính ra đơn vị µm là:
0,0017595.
C 3519.
0,3519.
D 0,7038.
thành phần nào của nucleotit bị tách ra khỏi chuỗi polynucleotit mà không làm đứt mạch polynuleotit của gen?
đường đêoxyribozơ.
C gốc phôtphat.
bazơ nitơ.
D đường deoxyribozơ và bazo nitơ.
Một gen trên mạch mã gốc chỉ chứa 3 loại nucleotit là A, G, X. Số bộ ba chỉ chứa 1 nucleotit loại X trên mạch gốc là:
27.
C 12.
19.

D 3.
Lập luận nào sau đây không nhằm chứng minh cho mã di truyền là mã bộ ba?
Mã di truyền trong ADN được phiên mã sang mARN. Sự giải mã
C Cứ 3 nuclêôtit cùng loại hay khác loại xác định một axit amin thì có
mARN cũng chính là giải mã ADN.
43 = 64 tổ hợp, thừa đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.
Nếu 2 nuclêôtit cùng loại hay khác loại xác định một axit amin thì có
D Nếu 1 nuclêôtit cùng loại hay khác loại xác định một axit amin thì
42 = 16 tổ hợp, chưa đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.
có 41 = 4 tổ hợp, chưa đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.
Gen mang thông tin mã hoá cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào được gọi là
gen bất hoạt.
C gen cấu trúc.
gen điều hoà.
D gen khởi động.
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng?
(A + X)/(T + G) = 1.
C A + T = G + X.
%(A + X) = %(T + G).
D A + G = T + X.
Một gen có A3 + X3 = 6,5% tổng số nuclêôtit của gen. Biết số nuclêôtit loại A lớn hơn loại nuclêôtit kia. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 40%. G = X = 10%.
C A = T = 20%. G = X = 30%.
A = T = 10%. G = X = 40%.
D A = T = 30%. G = X = 20%.
Một đoạn ADN có chiều dài là 4080 A0 và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cả gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại G là
200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó sẽ là
A = T = 320, G = X = 200.
C A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.
A = 320, T = 200, G = 200, X = 480.

D A = 320, T = 200, G = 200, X = 320.
Một gen dài 5100 A0. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số
nuclêôtit từng loại của đoạn gen đó là:
A = T = 350, G = X = 400.
C A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
A = T = 780, G = X = 720.
D A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
0
Một cặp alen đều dài 3060 A . Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 35% tổng số nuclêôtit của alen, alen a có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại
nuclêôtit khác là 10%. Số nuclêôtit từng loại của kiểu gen AAa là.
A = T = 1080 nuclêôtit ; G = X = 1620 nuclêôtit.
C A = T = 1350 nuclêôtit ; G = X = 1390 nuclêôtit.
A = T = 1620 nuclêôtit ; G = X = 1080 nuclêôtit.
D A = T = 1390 nuclêôtit ; G = X = 1350 nuclêôtit.
Các mã di truyền khác nhau bởi
số lượng và thành phần các nuclêôtit.
C số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit.
số lượng và trật tự các nuclêôtit.
D thành phần và trật tự của các nuclêôtit.

2.D
13.B
23.B
33.A

3.B
14.B
24.A
34.C


4.B
15.A
25.A
35.C

5.B
16.C
26.C
36.A

6.D
17.A
27.C
37.C

7.A
18.A
28.B
38.B

8.C
19.B
29.D
39.A

9.B
20.B
30.B
40.D


10.B
21.B
31.B

11.C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×