HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
SƯU TẦM CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬN HÀNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN WOODSLAND
Môn
: VẬN TẢI & BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
GVHD
: TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy
Hà Nội, 2017
YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN
1. THÔNG TIN CHUNG:
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Áp dụng cho đào tạo trình Tên học phần/ Mã học phần/
Số phần áp dụng
độ và phạm vi đánh giá:
Tín chỉ
(chia theo yêu cầu đáp
( đại học)
(phù hợp với đại học)
ứng chuẩn đầu ra)
Áp dụng cho 01 bài kiểm
Vận tải và bảo hiểm
tra tích luỹ học phần đối với
ngoại thương
đào tạo trình độ đại học
Mã: BUS02A.
chính quy.
Số tín chỉ: 03 tín chỉ.
BÀI TẬP LỚN gồm
02 phần tương ứng với
chuẩn đầu ra học phần.
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã
sinh viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu
Tên người đánh giá/ giảng viên
áp dụng bài tập nhóm) (*)
TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy
Ngày sinh viên nhận yêu
cầu phần 1,2 của BÀI
TẬP LỚN
(tuần thứ 1 khi
bắt đầu học kỳ)
Tiêu đề bài tập lớn
Hạn nộp bài tập lớn
(Nếu quá hạn,
Thời điểm nộp bài của
sinh viên chỉ đạt điểm
sinh viên
tối đalà Đạt)
Tuần thứ 4
02/09/2017
Sưu tầm các loại chứng từ vận tải đường biển và phân
tích quy trình nhận hàng của các chứng từ vận tải này.
2. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ:
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên
theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Thứ
Nội dung yêu
Thứ tự
Nội dung yêu cầu đối
tự
cầu đối với
tiêu chí
với các tiêu chí đánh
Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đánh
giá theo chuẩn đầu ra
đầu ra
học phần
giá
học phần
Nắm được nội
1
dung cơ bản về
các chứng từ vận
2
của
1.1
trong hoạt động
của
các
loại
2.1
tải
áp
tập lớn của
dụng sinh viên (*)
nội dung của các chứng
1
đường biển thường được
1
hợp nào
Hiểu và sơ đồ hóa quy
3.1
trình nhận hàng của các
loại chứng từ vận tải
2
biển
Đưa ra các lưu ý đặc biệt
đối với từng loại chứng
Tư vấn nội dung
các chứng từ vận
trong bài
sử dụng trong trường
chứng từ vận tải
4
phần
loại chứng từ vận tải
nhận quốc tế
Nắm được quy
trình nhận hàng
trang viết
Phân tích và chỉ rõ từng
vận tải và giao
3
tự
từ vận tải đường biển
các
chứng từ vận tải
Chỉ dẫn
Trình bày khái quát về
tải
Nắm được vai
trò
Thứ
4.1
từ vận tải đường biển
trong TTQT. VD: các
2
lưu ý với B/L trong
thanh toán bằng L/C…
XÁC NHẬN/ CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN
Chúng tôi xác nhận rằng chúng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn
tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được chúng tôi tham chiếu một
cách rõ ràng.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Chữ ký xác nhận của sinh viên
Sinh viên: Nhóm 2
Ngày…...tháng…..năm………
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CTCP WOODSLAND........................ 2
PHẦN II: TRÌNH BÀY NỘI DUNG CỦA CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬN HÀNG CỦA CTCP WOODSLAND.................................. 3
2.1. CHỨNG TỪ HẢI QUAN................................................................................... 3
2.1.1. Tờ khai hải quan (Customs Declaration)...................................................... 3
2.1.2. Hợp đồng thương mại (Commercial Contract)............................................ 7
2.1.3. Giấy chứng nhận đầu tư..................................................................................11
2.2. CHỨNG TỪ VỚI CẢNG VÀ TÀU...................................................................13
2.2.1. Vận đơn đường biển (Billof Lading)..............................................................13
2.2.2. Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest)....................................................24
2.3. CHỨNG TỪ KHÁC...........................................................................................26
2.3.1. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)..........................................26
2.3.2. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)..................................................29
2.3.3. Phiếu đóng gói (Packing list)..........................................................................31
2.3.4. Giấy chứng nhận chất lượng và số lượng (Certificate of quality and
quantity)......................................................................................................................33
PHẦN III: QUY TRÌNH NHẬN HÀNG CỦA CTCP WOODSLAND.................36
PHẦN IV: MỘT VÀI LƯU Ý ĐỐI VỚI CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ.......................................................................42
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
B/L
C/O
CTCP
GATT
KCN
TNHH
VP Bank
Ý nghĩa
Vận đơn đường biển
Giấy chứng nhận xuất xứ
Công ty cổ phần
Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch
Khu công nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc gia nhập vào các tổ chức thương mại, ký kết các hiệp thương
thương mại song phương và đa phương đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát huy
những thế mạnh và tiềm lực của mình, tháo gỡ các hạn chế khó khăn về thị trường
xuất nhập khẩu và đồng thời tạo lập ra một môi trường thương mại mới năng động
hiệu quả. Sự tăng trưởng của các hoạt động xuất nhập khẩu và những đóng góp của
nó vào sự phát triển nên kinh tế Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng xác
đáng cho thấy Việt Nam đã biết tận dụng một cách có hiệu quả các cơ hội này.
Trong đó, cụ thể là hoạt động nhập khẩu đã có những đóng góp rất quan trọng
đối với quá trình khôi phục lại nền kinh tế và tiến tới quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước. Ví dụ như: Nhập khẩu làm đa dạng hóa các loại hàng tiêu dùng
trong nước; Nhập khẩu bổ sung kịp thời các loại hàng hóa còn thiếu, đảm bảo sự phát
triển của nền kinh tế; Nhập khẩu xóa bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp và mở rộng mối
quan hệ thương mại với nhiều quốc gia, khu vực khác nhau trên thế giới;…
Nhìn thấy được tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu, nhóm chúng em đã
quyết định lựa chọn đề tài: “Sưu tầm các loại chứng từ vận tải đường biển và phân
tích quy trình nhận hàng của CTCP Woodsland” nhằm nghiên cứu rõ hơn vai trò của
các chứng từ vận đơn trong quá trình nhập khẩu và mô hình hóa được quy trình nhận
hàng của CTCP Woodsland.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Để có thể làm rõ nội dung trên, bài thảo luận của nhóm được chia làm 4 phần:
Phần I
: Giới thiệu khái quát về CTCP Woodsland
Phần II
: Trình bày nội dung của các chứng từ liên quan đến hoạt động nhận
hàng của CTCP Woodsland
Phần III
: Phân tích quy trình nhận hàng của CTCP Woodsland
Phần IV
: Một vài lưu ý đối với các chứng từ vận tải đường biển trong thanh toán
quốc tế
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CTCP WOODSLAND
CTCP Woodsland tiền thân là Công ty Liên doanh Woodsland được thành lập
theo giấy phép số 19/GP-VP ngày 22 tháng 05 năm 2002 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
và được sửa đổi bổ xung theo giấy phép số 19/GPDDC3-VP ngày 10 tháng 04 năm
2006.
Công ty được xây dựng từ năm 2002 đến 2003 và chính thức đi vào sản xuất từ
tháng 11 năm 2003. Ngay sau đó, vào tháng 4 năm 2004 Woodsland đã được lựa chọn
để trở thành nhà cung cấp chính thức cho IKEA - tập đoàn đồ gỗ nội thất hàng đầu
thế giới và nay đã được xác định là một trong 15 nhà cung cấp trọng yếu trong khu
vực Đông Nam Á của tập đoàn IKEA. Ngày 28 tháng 3 năm 2008, Công ty được vinh
dự đón tỷ phú Ingva Kamprad, ông chủ của tập đoàn IKEA đến thăm và làm việc tại
nhà máy.
Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Công ty Liên doanh Woodsland được chuyển đổi
thành CTCP Woodsland theo Giấy chứng nhận đầu tư số 192032000108.
Tập trung sản xuất cho thị trường xuất khẩu, năng suất và doanh số của Công
ty không ngừng tăng trưởng trong suốt những năm vừa qua. Các sản phẩm do Công
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
ty Woodsland sản xuất được xuất khẩu sang các thị trường lớn và khó tính nhất
như Mỹ, Canada, Châu Âu, Nga, Nhật Bản, …
Với mục tiêu mang các sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu vô
cùng khắt khe của các khách hàng nước ngoài để phục vụ người tiêu dùng trong
nước, Công ty Woodsland bắt đầu tham gia vào việc cung cấp các sản phẩm nội thất
cho thị trường nội địa.
Kể từ khi thâm nhập thị trường nội địa, Công ty Woodsland đã sản xuất và lắp
đặt hệ thống cửa và nội thất cho các công trình lớn như: Tòa nhà cao tầng Artex
Building 172 Ngọc Khánh; Chung cư cao cấp Happy House Garden - khu đô thị Việt
Hưng; Chung cư Chelsea Park; Trụ sở chính Ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh VP Bank; và rất nhiều các biệt thự, căn hộ khác, … với chất lượng cao cấp
luôn đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
PHẦN II
TRÌNH BÀY NỘI DUNG CỦA CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬN HÀNG CỦA CTCP WOODSLAND
2.1. CHỨNG TỪ HẢI QUAN:
2.1.1. Tờ khai hải quan (Customs Declaration):
a. Cơ sở lý thuyết:
* Khái niệm:
Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng (hoặc chủ phương tiện) phải kê
khai về lô hàng (hoặc phương tiện) với cơ quan hải quan khi xuất hoặc nhập khẩu ra
vào lãnh thổ Việt Nam.
Sau năm 2013, hầu hết toàn bộ việc kê khai hải quan đều được điện tử hóa. Tại
các đơn vị hải quan, chủ yếu đang sử dụng tờ khai hải quan điện tử theo mẫu in trực
tiếp từ phần mềm hải quan.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
* Vai trò:
Tờ khai hải quan là căn cứ để phát hiện gian lận thương mại. Căn cứ vào tờ
khai hải quan, công chức hải quan có thể phát hiện các trường hợp DN không khai
hoặc khai sai về số lượng hàng hóa, mã hàng hóa, thuế suất, xuất xứ hàng hóa.
* Phân loại tờ khai hải quan:
- Luồng xanh (tương ứng mã phân loại kiểm tra 1 trên tờ khai hải quan điện
tử): Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Luồng vàng (tương ứng mã phân loại kiểm tra 2 trên tờ khai hải quan điện
tử): Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Luồng đỏ (tương ứng mã phân loại kiểm tra 3 trên tờ khai hải quan điện tử):
Kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa.
b. Thông tin của tờ khai hải quan:
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
- Số tờ khai: 100652536460.
- Mã phân loại kiểm tra: 2 (Luồng vàng).
- Loại hình: A12, tức là nhập kinh doanh sản xuất.
- Ngày đăng ký: Ngày 01/12/2015
08:27:55
- Tên, địa chỉ, mã số người NK, XK, ủy thác: Tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại
số FAX và mã số (nếu có) của doanh nghiệp/cá nhân XNK và ủy thác do Cục hải
quan tỉnh, TP cấp.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Trong trường hợp này thì:
+ Người nhập khẩu: - Mã: 2500214518.
- Tên: CTCP Woodsland.
- Mã bưu chính: (+84) 43.
- Địa chỉ: Lô 11, KCN Quang Minh, H.Mê Linh, Hà Nội.
- Số điện thoại 5.142533.
+ Người xuất khẩu: - Tên: Công ty TNHH Furnimate Wood Working
Machinery.
- Địa chỉ: Đài Loan.
- Mã nước: TW.
- Vận đơn: Số vận đơn là TCHHAIB56571T01.
- Địa điểm lưu kho: 03CCS03.
- Địa điểm xếp hàng: Taichung.
- Địa điểm dỡ hàng: Hải Phòng.
- Phương tiện vận chuyển: 9999 SATSUKI V-323S.
- Ngày hàng đến: 30/11/2015.
- Hóa đơn thương mại: A – FU – 20151124001.
- Phương thức thanh toán: L/C.
- Điều kiện giao hàng: FOB.
- Đồng tiền thanh toán: USD.
- Tên hàng: Máy ép gỗ tự động, dùng để sản xuất ván theo chiều dọc, model
EAT-620, hoạt động bằng điện 380v/, máy mới 100%.
- Số tiền phải nộp và chứng từ kèm theo: Số thuế xuất khẩu nhập khẩu,
GTGT,TTÐB, phụ thu phải nộp và toàn bộ các chứng từ có liên quan đến lô hàng
phải kèm theo tờ khai hải quan để nộp cho cơ quan hải quan theo quy định.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
2.1.2. Hợp đồng thương mại (Commercial Contract):
a. Cơ sở lý thuyết:
* Khái niệm:
Hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Hợp đồng thương mại) là sự thỏa thuận
giữa các thương nhân với nhau hoặc với người liên quan nhằm xác lập, thay đổi hay
chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại.
(Theo Điều 1,2 của Luật thương mại 2005)
* Chức năng:
-
Là công cụ pháp lý thể hiện sự sáng tạo và quyền tự định đoạt của các bên chủ
-
thế.
Là thông tin, thể hiện ý chí thống nhất của các bên về những điều kiện của
-
quan hệ hợp đồng.
Là sự bảo đảm vì hợp đồng đặt ra các biện pháp đảm bảo nhằm nâng cao trách
nhiệm của các bên đồng thời khắc phục hậu quả do không thực hiện đúng nội
-
dung hợp đồng.
Là phương thức bảo vệ vì hợp đồng có thể tự quy định về các hình thức thực
hiện trách nhiệm cụ thể trong trường hợp các bên không tuân thủ cam kết.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
b. Thông tin của hợp đồng thương mại:
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
-Số hợp đồng: 89/15/WL-FUR.
-Ngày ký kết hợp đồng: 15/10/2015.
- Đối tượng của hợp đồng:
+ Bên mua:
•
•
Tên công ty: CTCP Woodsland Vietnam.
Địa chỉ: Lô 11, KCN Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà Nội.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
•
•
•
Số điện thoại: 84-4-35840122.
Số Fax: 84-4-38134944.
Người đại diện: Ông Vũ Hải Bằng.
+ Bên bán:
•
•
•
•
•
Tên công ty: Công ty TNHH Furnimate Wood Working Machinery.
Địa chỉ: No.62, Lane 967, San Feng Road, Feng Yuan, Taiwan.
Số điện thoại: 886-4-25248780.
Số fax: 866-4-25238923.
Người đại diện: Ông Elvis Hsu.
- Phương thức thanh toán:
+ Thanh toán 100% giá trị của hợp đồng ngay khi bên bán xuất trình thư tín
dụng không thể hủy ngang trả ngay bằng Đô la Mỹ.
+ Bên hưởng lợi: Công ty TNHH Furnimate Wood Working Machinery.
+ Ngân hàng thông báo:
•
Ngân hàng Mega International Commercial Bank chi nhánh Feng Yuan,
•
•
Đài Loan.
Địa chỉ: Số 519, đường Chung Cheng, thành phố Feng Yuan, Đài Loan.
Mã ngân hàng: ICBCTWTP035.
- Phương thức giao hàng:
+ Ngày giao hàng muộn nhất: 50 ngày kể từ ngày nhận được L/C.
+ Cảng trung chuyển: Bất kỳ cảng nào tại Đài Loan.
+ Cảng đến: Cảng Hải Phòng, Việt Nam.
+ Giao hàng từng phần: Không cho phép.
+ Chuyển tải: Không cho phép.
- Tài liệu yêu cầu:
+ 3/3 bản gốc vận đơn đường biển sạch thực hiện theo trình tự của ngân hàng
phát hành đồng thời đánh dấu “cước trả sau” và thông báo cho người nộp đơn.
+ 3 bản gốc hóa đơn thương mại có chữ ký.
+ 3 bản gốc của phiếu đóng gói hàng hóa chi tiết.
+ 1 bản gốc và 2 bản copy giấy chứng nhận xuất xứ của phòng thương mại Đài
Loan.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
+ 1 bản gốc và 2 bản copy giấy chứng nhận chất lượng và số lượng của người
bán.
- Các điều khoản khác: Các điều khoản khác về sản phẩm, bảo hành, tranh
chấp và các điều khoản chung đã được ghi rất cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng
thương mại.
2.1.3. Giấy chứng nhận đầu tư:
a. Cơ sở lý thuyết:
* Khái niệm:
Giấy chứng nhận đầu tư là giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền ban
hành cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện thường được gắn liền với các dự án
đầu tư và áp dụng phần lớn cho các cá nhân, tổ chức có yếu tố nước ngoài.
* Chức năng:
Giấy chứng nhận đầu tư là cơ sở để chứng minh doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân, giúp doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng
thương mại.
b. Thông tin của giấy chứng nhận đầu tư:
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Theo Điều 29 Luật Đầu tư 2014, nội dung Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm
những nội dung cơ bản như sau:
- Mã số dự án đầu tư: 012023000185.
- Tên, địa chỉ của nhà đầu tư: Ở đây gồm có: CTCP Đầu tư và Thương mại
Vĩnh Hà, ông Vũ Hải Bằng, bà Đỗ Thị Bạch Tuyết, ông Đoàn Bảo Hà, Công ty
TNHH Delta Marine 99, bà Nguyễn Thị Bích Hằng.
- Tên dự án đầu tư:
+ Thành lập doanh nghiệp: CTCP Woodsland (Woodsland Joint Stock
Company)
+ Dự án đầu tư: Dự án sản xuất đồ gỗ xuất khẩu nội, ngoại thất, vật liệu xây
dựng, chế biến các sản phẩm từ gỗ và nhựa.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô số 11, KCN Quang Minh, huyện Mê
Linh, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Diện tích đất sử dụng là 15.128 m2.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
- Mục tiêu dự án:
•
•
•
•
Sản xuất đồ gỗ xây dựng và trang trí nội thất; các loại cưả đi, cửa sổ, ván
sàn, giường, tủ, bàn, ghế…;
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất;
Sản xuất và chế biến các sản phẩm từ gỗ và nhựa;
Sản xuất keo dán gỗ.
Quy mô dự án: Sản xuất 1.000 – 2.000 bộ sản phẩm/năm
- Vốn đầu tư dự án: 56.000.000.000 VND (Năm mươi sáu tỷ đồng).
- Thời hạn hoạt động: 50 năm, kể từ ngày 22/05/2002.
- Tiến độ thực hiện dự án: Đã chính thức hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các ưu đãi đối với dự án: Theo quy định của pháp luật.
2.2. CHỨNG TỪ VỚI CẢNG VÀ TÀU:
2.2.1. Vận đơn đường biển (Billof Lading)
a. Cơ sở lý thuyết:
* Khái niệm:
Vận đơn đường biển (B/L) là chứng từ vận tải bằng đường biển do người có
chức năng phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng được bốc lên tàu hoặc sau khi
hàng được nhận để xếp.
Chủ thể cấp vận đơn đường biển có thể là người chuyên chở (Carrier), thuyền
trưởng (Shipmaster) hoặc đại lý của 2 chủ thể trên (Agent of…).
* Chức năng của B/L:
- Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở.
- Là bằng chứng của hợp đồng vận tải.
- Là chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn.
- Là chứng từ xuất trình để nhận hàng từ người chuyên chở.
* Phân loại B/L:
- Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa:
+ Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L): Là loại vận đơn được phát
hành sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
+ Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for Shipment B/L): Là loại vận đơn
được phát hành sau khi người chuyên chở nhận hàng và cam kết sẽ xếp hàng và
chuyểnhàng hóa bằng con tàu ghi trên vận đơn.
- Căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng trên vận đơn:
+ Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): Là loại vận đơn mà ở trên đó không có phê
chú xấu của thuyền trưởng về hàng hóa cũng như tình trạng của hàng hóa.
+ Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): Là loại vận đơn mà ở trên đó có
phê chú xấu của thuyền trưởng về hàng hóa cũng như tình trạng của hàng hóa.
- Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn:
+ Vận đơn đích danh (Straight B/L): Là loại vận đơn mà trên đó người ta ghi rõ
tên và địa chỉ của người nhận.
+ Vận đơn theo lệnh (B/L to order of…): Là loại vận đơn mà trên đó không ghi
tên người nhận hàng mà ghi “theo lệnh của…” hoặc “theo lệnh – to order”.
+ Vận đơn vô danh (To bearer B/L): Là loại vận đơn mà trên đó không ghi tên
của người nhận hàng và cũng không ghi theo lệnh.
- Căn cứ vào phương thức thuê tàu:
+ Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): Là loại vận đơn được dùng khi hàng hóa được
gửi theo tàu chợ.
+ Vận đơn tàu chuyến/Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu: Là loại vận đơn được
cấp trong trường hợp có hợp đồng thuê tàu, chỉ xảy ra với tài chuyến và tàu định hạn.
Trên bề mặt vận đơn này thường có ghi “B/L to be used with Charter Party”.
- Căn cứ vào hành trình chuyên chở:
+ Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Là loại vận đơn được cấp trong trường hợp
hàng hoá được chuyên chở thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà không có
chuyển tải cảng dọc đường.
+ Vận đơn chở suốt (Throught B/L): Là loại vận đơn được cấp trong trường
hợp có chuyển tải ở cảng dọc đường, có thay thế tàu chuyên chở và người chuyên
chở.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
+ Vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport B/L): Là loại vận đơn được
cấp trong trường hợp hàng được vận chuyển ít nhất bằng hai phương thức vận tải
khác nhau trở lên.
- Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông:
+ Vận đơn gốc (Original B/L): Là loại vận đơn được dùng để nhận hàng, thanh
toán, chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng… do người chuyên chở phát hành theo yêu
cầu của người gửi hàng.
+ Vận đơn bản sao (Copy B/L): Là vận đơn không có giá trị lưu thông, chuyển
nhượng đặc biệt không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa.
- Các loại vận đơn khác:
•
Giấy gửi hàng đường biển (Seawaybill): Là giấy gửi hàng đường biển
không có chức năng lưu thông. Việc giao hàng căn cứ vào xác nhận rằng
người nhận hàng là người có tên ghi trong Seawaybill chứ không căn cứ
vào vận đơn gốc. Seaway bill giống như một loại vận đơn nhằm đáp ứng
tính nhanh gọn lẹ trong việc giải phóng hàng cho người nhận hàng.
Trường hợp áp dụng
- Khi thời gian hành trình hàng hóa trên biển ngắn hơn thời gian gửi B/L từ
cảng xếp đến cảng dỡ.
- Trường hợp công ty mẹ và công ty con, hoặc đã nhận được tiền hàng hoặc
làm rất thân tín, tin cậy trong làm ăn. Phổ biến cho đơn vị giao nhận
forwarders, đơn vị gom hàng -consolidator.
- Chỉ áp dụng được với bill đích danh còn Bill gốc có thể là bill đích danh
hoặc bill theo lệnh.
Lưu ý khi sử dụng:
- Được sử dụng trong trường hợp 2 bên có mối quan hệ tin cậy.
- Không đảm bảo an toàn cho hàng hóa, có thể gặp khó khăn trong thanh toán
hoặc khi làm thủ tục hải quan.
- Không nên sử dụng do seaway bill để chuyển nhượng do không có chức
năng lưu thông.
Mẫu Seawaybill:
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
•
Vận đơn chủ (Master Bill): Là một vận đơn do hãng tàu phát hành cho
người gửi hàng,bil này chỉ có người sở hữu tàu được quyền phát hành.
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
•
Vận đơn thứ cấp (House Bill of Lading):Là loại vận đơn do người
gom hàng (Forwarder) phát hành cho người gửi hàng. Bill gốc được
người gom hàng phát hành, chỉ có thông tin, tên và logo của hãng
Sinh viên: Nhóm 2
VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Forwarder chứ không có thông tin và logo của hãng tàu hay người
chuyên chở thực sự.
•
Surrender bill: Là một vận đơn đường biển có chức năng giống hệt như
B/L, gốc với đầy đủ chức năng. Surrender bi được sử dụng trong trường
Sinh viên: Nhóm 2