Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.82 KB, 40 trang )

C¸c lý thuyÕt kinh
tÕ cña CNTD míi

T.S: Vò V¨n Long


Ti liu tham kho
Giáo trình

lịch sử các HTKT.
Nxb thống kê. HN. 2003 chơng IX

Giáo trình
lịch sử các HTKT.
Nxb thống kê.
HN. 2006 chơng VIII, X
XI, XII, XIII, XIV

Giáo trình
lịch sử các HTKT.
Nxb QDND HN. 2003
chơng XIII

lịch sử các HTKT (Tập bài giảng
Nxb CTQG. HN, 1977, bài X


I. Nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm
của
chủ nghĩa tự do mới.
1. Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới


Từ những năm 30 của TK XX trở về trớc là
thời kỳ của CN tự do cũ. Với sự phát triển mạnh
của CNTBĐQ Nhà nớc, mâu thuẫn giữa C/S của
CNTBĐQ Nhà nớc với t tởng tự do kinh tế. KHKT
thế giới năm 1929 1933 và những mâu
thuẫn trong XH TB ngày càng sâu sắc CN tự
do
KT không
phù hợp
cần điều
chỉnh.
học
thuyếtcòn
Keynes
về, Chủ
nghĩa
t bản
điều tiết đã làm mất đi vai trò thống trị
của CN tự do cũ. Nhng sau đó CN Keynes đã
bộc lộ những nhợc điểm và trở nên phiến


2. Đặc điểm chung




Quan điểm t tởng cơ bản: Vẫn ủng
hộ CNTD kinh tế nhng thừa nhận sự
can thiệp có mức độ của Nhà nớc

Về phơng pháp: Kết hợp phơng
pháp của nhiều trờng phái khác
nhau: Trờng phái tự do cũ (Cổ điển
và tân cổ điển), trờng phái
Keynes.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị
trờng xã hội ở Liên bang Đức
1. Hoàn cảnh xuất hiện:
- Sau chiến tranh II, các nhà kinh tế học ở
CHLB Đức cho rằng: Về lý thuyết và thực tiễn,
sự điều tiết độc tài phát xít dựa trên cơ sở lý
thuyết CNTB có điều tiết không mang lại hiệu
quả cho nền KT. Họ ủng hộ quan điểm tự do:
Sức mạnh tự do, Kinh tế thị trờng tự do,
Kinh tế thị trờng xã hội.
Đại biểu: W.EusKens, Erhard, Muller, Armack
Đã đa ra nhiều t tởng KT nhằm khôi phục lại CN
tự do. Trong đó có lý thuyết về nền KT xã hội
của Muller- Armack là đáng chú ý.


II. Học thuyết về nền kinh tế
thị trờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội:
a. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị tr
ờng
Thứ nhất: Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên
tắc công bằng XH trên thị trờng.

- Nền KT thị trờng XH không đồng nhất với nền
KT thị trờng tự do, nghĩa là: chỉ cần tăng cờng
những ĐK pháp lý nhằm thực hiện chức năng cổ
điển của nhà nớc, không cần theo đuổi một C/S
cụ thể nào. Nhà nớc chỉ can thiệp ở mức độ tối
thiểu, còn chủ yếu để cho chính nền KT tự
thân vận động.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng
xã hội ở Liên bang Đức
- Nền KT thị trờng XH không đồng nhất với
những t tởng KT và chính trị do phái tiền tệ
của Fridman đứng đầu. Trờng phái này cũng
muốn nhà nớc can thiệp ở mức tối thiểu vào
KT, nhà nớc chỉ dùng các biện pháp nhằm đấu
tranh chống lạm phát bằng cách thực hiện C/S
tiền tệ có ĐK để điều tiết lu thông tiền tệ.
- Nền KT T2 XH không đồng nhất với CNTD
ORDO của trờng phái Fribung, mặc dù rất
giống trờng phái này. CNTD ORDO ủng hộ 1
nhà nớc mạnh, có thể tổ chức và duy trì hệ
thống cạnh tranh trên quy mô lớn thông qua các


II. Học thuyết về nền kinh tế thị
trờng xã hội ở Liên bang Đức
- Nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng XH
đợc kết hợp chặt chẽ trong khuôn khổ mục tiêu
của nền KT thị trờng XH. Mục tiêu: Khuyến

khích và động viên những động lực do sáng
kiến cá nhân; loại trừ những các hiện tợng tiêu
cực, khi ĐK cho phép nh: Sự nghèo khổ một số
tầng lớp nhân dân, LP, TN.
- Các quyết định KT và chính trị nhằm phục vụ
lợi ích của cá nhân và gia đình họ, vì thế nó
phải do ngời tiêu dùng và các công dân đề ra
=> mọi hoạch định KT, CT chú ý đến nhu cầu
và nguyện vọng của cá nhân.


II. Học thuyết về nền kinh tế
thị trờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
a. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị tr
ờng
Hai là: Nền KT thị trờng XH biểu hiện qua 6 tiêu
chuẩn cụ thể:
- Quyền tự do cá nhân:
- Nguyên tắc cơ bản về công bằng XH: Phân
phối thu nhập tơng xứng với phần đóng góp của
mỗi ngời; Thị trờng cũng phải tính đến các khía
cạnh nhân đạo và XH; Thông qua các C/S XH
nhằm giúp đỡ những ngời không trực tiếp tham
gia quá trình KT.


II. Học thuyết về nền kinh tế
thị trờng xã hội ở Liên bang Đức
- Quá trình KD theo chu kỳ: Có C/S chống chu

kỳ, C/S cơ cấu, C/S tăng trởng KT để thực hiện
2 nguyên tắc: Tự do cá nhân và công bằng XH.
- Chính sách tăng trởng: Tạo ra khuôn khổ pháp
lý về kết cấu hạ tầng cần thiết đối với quá
trình phát triển KT; Tạo ra những kích thích
để HĐH năng lực SX cả ở các XN trung bình
- Chính sách cơ cấu: Khi gặp phải những vấn
đề dài hạn về điều chỉnh cơ cấu thì phải
thực hiệnC/S cơ cấu thích hợp để có biện pháp
uốn nắn kịp thời.


II. Học thuyết về nền kinh tế
thị trờng xã hội ở Liên bang Đức
- Đảm bảo tính tơng hợp của thị trờng ( Tính t
ơng hợp của cạnh tranh đối với tất cả các hành vi
của C/S KT đã nêu ở trên). Có nghĩa là: Những
biện pháp đợc nêu trong chính sách KT không
chỉ mang lại sự công bằng XH, ổn định và phát
triển KTmà còn phải ngăn ngừa đợc sự phá vỡ
hay hạn chế các hoạt động cạnh tranh quá mức
trên thị trờng.
Các tiêu chuẩn trên bổ sung cho nhau và kết
hợp nhau để tạo nên nền KT thị trờng XH.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị tr
ờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
b. Các chức năng cạnh tranh trong nền KT thị tr

ờng XH.
* Cạnh tranh có HQ: Yếu tố trung tâm không thể
thiếu trong hệ thống KTXH ở nớc Đức => CP phải
bảo vệ và hỗ trợ.
- Chức năng của cạnh tranh
Một là: Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách
tối u: Vì ngời SH sử dụng tài nguyên đẻ đạt P.
Tuy nhiên, không nên coi nó là hoàn mỹ, mà vẫn
có sai lệch.
Hai là: Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
ba là: Chức năng thu nhập: Vì cạnh tranh có HQ
sẽ thởng cho các nhà cạnh tranh thành công, họ sẽ
có thu nhập cao hơn.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng
xã hội ở Liên bang Đức

2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
b. Các chức năng cạnh tranh trong nền KT thị trờng
XH
Bốn là: Thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng
Năm là: Tính linh hoạt của sự điều chỉnh: Vì
cạnh tranh có HQ là công cụ tốt nhất để sử dụng
tối u tài nguyên và cho phép duy trì sự di chuyển
liên tục tài nguyên đến nơi sử dụng có HQ.
Thứ sáu: Sự kiểm soát sức mạnh KT
Thứ bảy: Sự kiểm soát sức mạnh chính trị: CP
phảI tự hạn chế vai trò hỗ trợ.
Thứ tám: Quyền tự do lựa chọn và hành động cá

nhân


II. Học thuyết về nền kinh tế thị tr
ờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
b. Các chức năng cạnh tranh trong nền KT thị trờng
XH.
* Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh:
Một là: Do CP gây ra: Các hoạt động thơng mại của
nhà nớc: Với t cách là 1 bạn hàng bình đẳng trên
lĩnh vực thơng mại hoặc là ngời độc quyền hoặc
cạnh tranh với ngời mua, bán hàng hóa khác.
Hai là: Những nguy cơ do t nhân gây ra:
- Hạn chế theo chiều ngang: Các đối thủ cạnh
tranh bí mật thỏa thuận với nhau về 1 vấn đề KT
nào đó.
- Các thỏa thuận theo chiều dọc: + Của những ng
ời SX và ngời tiêu thụ trong định giá thống nhất cho
ngời tiêu dùng, do đó loại bỏ cạnh tranh giá ở khâu


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội ở Liên
bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội

b. Các chức năng cạnh tranh trong nền KT thị trờng XH.
* Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh:
Hai là: Những nguy cơ do t nhân gây ra:
- Các thỏa thuận theo chiều dọc:

+ Hình thành 1 số DN có sức mạnh thị trờng
+ Sự tẩy chay, cấm vận.
+ Phân biệt đối xử khác nhau không công bằng đối
với các bạn hàng
+ Do sự tập trung hóa bằng cách hợp nhất gây nên,
khi hợp nhất các đối thủ cạnh tranh lại với nhau, thì
đồng thời thủ tiêu cạnh tranh giữa họ với nhau.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội ở Liên
bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
* Bảo vệ cạnh tranh
- Các công cụ bảo vệ: Xử lý hành chính và hình sự
- Cơ quan chấp hành: Cơ quan chống các ten liên
bang: Xử lý tất cả các biện pháp hạn chế cạnh
tranh; Kiểm soát việc hợp nhất các XN.
- Bộ trởng KT liên bang đợc giao quyền quản lý
cơ quan các ten liên bang
- Tòa án: Cơ quan giữ vai trò quan trọng tròg bảo
vệ cạnh tranh.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị
trờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
c. Yếu tố XH trong nền KT thị trờng XH





T tởng cơ bản là bảo đảm tự do thị trờng, tự do
cạnh tranh, không có sự khống chế của độc
quyền, bảo vệ bất khả xâm phạm của sở hữu t
nhân, bảo vệ hệ thống KT TBCN, nhà nớc can
thiệp vào nền KT ở mức độ nhất định nhằm
thực hiện công bằng XH. Yếu tố XH là một nội
dung chủ yếu của KT thị trờng XH.
Mặc dù thị trờng đem lại kết quả tối u cho hoạt
động KT, nhng nó cũng tác động đến XH mang
lại những kết quả không mong muốn. Bởi vậy,
yếu tố XH có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong KT
thị trờng XH.


II. Học thuyết về nền kinh tế
thị trờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
c. Yếu tố XH trong nền KT thị trờng XH

Mục tiêu
của yếu
tố xã hội

Nâng cao mức sống
của nhóm dân c có mức
thu nhập thấp nhất
Bảo vệ tất cả các thành
viên của XH chống lại
những khó khăn về KT

và đau khổ về mặt XH
do những rủi ro của cuộc
sống gây nên


II. Học thuyết về nền kinh tế thị
trờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
c. Yếu tố XH trong nền KT thị trờng XH

Các công cụ để đạt những mục
tiêu trên

Thúc đẩy
tăng trởng
KT, nhằm tạo
thu nhập cao,
giảm tỷ lệ
TN. Tăng tr
ởng KT đã
bao hàm 1

Phân
phối thu
nhập
công
bằng:
Tăng l
ơng t


Bảo
hiểm
XH:
TN,
tuổi
gìa,

Phúc lợi XH:
Trợ cấp XH,
trợ cấp nhà
ở cho
những ngời
không có
thu nhập, trợ
cấp nuôi


II. Học thuyết về nền kinh tế thị tr
ờng xã hội ở Liên bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
d. Vai trò của nhà nớc (CP) trong nền KT T2 XH
Lý thuyết này đợc XD trên cơ sở sáng kiến cá nhân và
cạnh tranh có HQ. Các nhà KT Đức cho rằng: Nhà nớc cần
can thiệp vào KT thị trờng, song can thiệp chỉ cần ở
những nơi cạnh tranh không có HQ hoặc cạnh tranh bị đe
dọa. Họ nêu 2 nguyên tắc:
Một là: Nguyên tắc hỗ trợ nhằm bảo vệ và khuyến khích các yếu
tố cơ bản của KTTTXH. Đây là nguyên tắc giữ vai trò chủ đạo
khi giải quyết vấn đề, nhà nớc can thiệp hay không và can
thiệp đến mức độ nào, đồng thời bảo và khuyến khích các

yếu tố cơ bản của nền KTTTXH. Với nguyên tắc này, CP cần
phải:



Để đảm bảo tính
chất hỗ trợ nhà nớc
cần phải
Đảm bảo một số l
ợng đủ lớn các
DN t nhân độc
lập trong nền KT
để họ tham gia
cạnh tranh, thị tr
ờng phải mở
cửa(Không có sự
cản trở của luật
pháp) để DN đ
ợc tiếp cận với
các nguồn lực

ổn định
tiền tệ:
ổn định
giá và
điều
tiết tỷ
giá hối
đoái =>
điều

tiết mức
cung

Có C/S
thúc
đẩy,
khuyến
khích
hình
thành SH
t nhân,
vì đây
là cơ sở
xuất

Đảm bảo
an toàn
và công
bằng XH.
Đây là
một nội
dung
quan
trọng
ngang
bằng và


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội ở Liên
bang Đức


2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội

2
d. Vai trò của nhà nớc (CP) trong nền KT T XH
Hai là: Nguyên tắc tơng hợp với thị trờng. CP phải có các chính sách:
- Toàn dụng nhân lực bằng cách hỗ trợ các DN nhỏ và vừa, C/S cơ cấu và C/S vùng lãnh
thổ.
- C/S chống chu kỳ: CP mua hàng thật nhiều trong thời kỳ KH và đình trệ KT và mua
thật ít trong thời kỳ thịnh vợng. Điều này sẽ tạo ra tính tơng hợp với thị trờng.
- C/S tăng trởng: Ví dụ: CP có thể trợ cấp cho phát triển một ngành KT để tăng sức
cạnh tranh, hoặc hỗ trợ cho chơng trình phát triển vùng lãnh thổ để toàn dụng
nhân lực và tài nguyên.
- C/S thơng mại: Đảm bảo cân bằng trong cán cân thanh toán, tránh bảo hộ mậu
dịch.


II. Học thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội ở Liên
bang Đức
2. Quan điểm về nền KT thị trờng xã hội
d. Vai trò của nhà nớc (CP) trong nền KT T

2

XH

Các nhà KT Đức nêu quan điểm nhà
nớc chỉ can thiệp vào thị trờng khi ở
đâu cạnh tranh không HQ và ở đâu
việc bảo vệ và thúc đẩy các giá trị

và nguyên tắc cơ sở không thể giao
phó cho các lực lợng t nhân. Nền KT
thị trờng XH Đức đòi hỏi một nhà nớc
có sức mạnh nhng chỉ can thiệp với
mức độ cần thiết và phải tuân thủ
càng nhiều càng tốt hệ thống thị tr


II. Các lý thuyết KT của trờng phái tự do mới ở Mỹ
1. Lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ

Lý thuyết tiền tệ của M.Friedman và lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ là trờng phái
KT học hiện đại (Trờng phái Chicago) đợc định hình sau khi M.Friedman xuất bản
cuốn Nghiên cứu về lý thuyết số lợng tiền tệ vào năm 1956. Friedman đứng đầu tr
ờng phái này.
2. nội dung:

Một là: ứng xử của ngời tiêu dùng và thu nhập
* Thái độ ứng xử của ngời
tiêu dùng: Ông cho rằng, khi có khoản thu nhập chắc chắn, ổn định thì mức tăng
tiêu dùng cao hơn mức tăng thu nhập, còn tiết kiệm chỉ là số d ra của tiêu dùng và phụ
thuộc vào thu nhập bất thờng. Ông phê Kên về tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập và
tăng chậm hơn thu nhập và cho rằng điều này chỉ thích dụng khi có khoản thu nhập
không chắc chắn, bởi vì khi đó xuất hiện tâm lý dự trữ đề phòng làm cho tiết
kiệm tăng lên


III. Các lý thuyết KT của trờng phái tự do mới ở Mỹ
* Đa ra quan điểm tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và phần thu nhập có đợc từ tài
nguyên vật chất. Tơng quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập càng cao thì lợng dự trữ phụ

sẽ càng nhỏ và tiêu dùng thông thờng càng tăng lên.
* Những giả thuyết về thu nhập thờng xuyên
- Thu nhập của cá nhân (Y) đợc chia thành 2
khoản là thu nhập thờng xuyên (YP) và thu nhập
tức thời (Yt) . Y = YP + Yt.
- YP: Thu nhập do nghề nghiệp mang lại, Y1 phản
ánh những nhân tố khác.


×