Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quê hương còn đó Mặc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.75 KB, 103 trang )

QUÊ HƢƠNG CÕN ĐÓ
* Mặc Giang *
Email: ;
Mục Lục
Khơi dòng
01. Non nƣớc Việt Nam
02. Tiếng lòng nức nở quê hƣơng
03. Thầm lặng
04. Quê hƣơng còn đó
05. Chấm một điểm son, em tôi bất diệt
06. Miền Bắc quê hƣơng tôi - 1
07. Miền Trung quê hƣơng tôi - 1
08. Miền Nam quê hƣơng tôi - 1
09. Từ ly ngày tàn
10. Ta là ngƣời công nhân viên
11. Tiếng kêu cứu của lƣơng tâm
12. Chia chung nụ cƣời
13. Một chuyến giã từ
14. Từng cuộc hành trình
15. Quê hƣơng còn đó đợi chờ
16. Tôi chỉ là một ngƣời Việt Nam
17. Trăm năm một kiếp con ngƣời
18. Em bé mồ côi
19. Cái nhìn thực tại !
20. Cành không điểm nụ, trổ bông mỉm cƣời
21. Nối một nhịp cầu
22. Tôi là ngƣời mắt cƣờm
23. Tôi là ngƣời đạp xích lô
24. Ta đi trên nƣớc non mình !
25. Tôi mang thân phận ngƣời mù
26. Tôi còn đứng đó với tôi


27. Quê nhà sẵn có từ lâu
28. Núi có từ đồi, biển có từ sông !
29. Bóng hình Cha muôn thuở !
30. Con ngƣời phiêu bạt
31. Con ngƣời phiêu bạt - Phổ nhạc - Châu Kỳ
32. Nhớ thƣơng ngày về
33. Nhớ thƣơng ngày về - Phổ nhạc - Hằng Vang
34. Tình Mẹ muôn đời
35. Tình Mẹ muôn đời - Phổ nhạc - Trần Thế
36. Dòng sông, tôi gọi tên em !
37. Dòng sông, tôi gọi tên em ! - Phổ nhạc - Lê Thụ
38. Miền Bắc quê hƣơng tôi
39. Miền Bắc quê hƣơng tôi - Phổ nhạc - Thanh Nga
1


40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.

54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.


Miền Trung quê hƣơng tôi
Miền Trung quê hƣơng tôi - Phổ nhạc - Hoàng Châu
Miền Nam quê hƣơng tôi
Miền Nam quê hƣơng tôi - Phổ nhạc - Hoàng Châu
Một kiếp phù du
Một kiếp phù du - Phổ nhạc - Thanh Nga
Tôi còn đó Vô Cùng !
Tôi còn đó Vô Cùng - Phổ nhạc - Giác An
Đi đâu cùng nhớ quê mình ngƣời ơi !
Đi đâu cùng nhớ quê mình ngƣời ơi - Phổ nhạc - Minh Tiến
Hƣơng quê
Hƣơng quê - Phổ nhạc - Phạm Đăng Khƣơng
Mẹ Việt Nam muôn đời !
Mẹ Việt Nam muôn đời - Phổ nhạc - Mai Thu Sơn
Tôi là một con tàu
Ƣớc mơ một ngày về - Phổ nhạc - Nguyễn Tuấn Khanh
Tình dài hóa ngắn, một cõi đi về
Điệp khúc quê hƣơng
Cao Nguyên quê hƣơng tôi
Trung Du quê hƣơng tôi
Đảo - Hòn xa vắng đó quê tôi
Cuốn một bờ lau, bụi mờ bỏ lại
Xin chắp đôi bàn tay
Bài ca sỏi đá
Từ cõi chết, Em lần mò sống lại !
Ta đi, một cõi phù sinh hiện về
Trẻ thơ bên cạnh cuộc đời
Gợi lòng con quốc, quốc kêu sƣơng
Biết rồi, thì tích tịch tình tang !
Làng quê yêu dấu

Em là ngƣời khuyết tật
Tình ca muôn thuở của Ngƣời Việt Nam
Quê hƣơng nguồn cội
Mai mốt tôi về thăm quê cũ
Dệt Mộng Mƣời Đi
Cuộc sống xƣa nay, quay cƣời hố hố !
Trần gian qua khỏi, tôi còn em tôi !
Tôi đi, còn đó tôi đi !
Những đứa em tôi !
Tôi là ngƣời chinh nhân
Tôi đâu có nói tôi làm thơ
Thơ tôi
Ta còn Việt Nam, sông núi Hồn Thiêng !

NHỮNG THÂM TÌNH CAO QUÝ :
Đôi lời tâm sự (GS Đào Hoàng Nga & BS Hà Ngọc Thuần)
Thơ Mặc Giang - Nhƣ những dòng sông (Lý Thừa Nghiệp)
2


Đọc Thơ Mặc Giang - (Ngô Lâm)
Duyên thơ kỳ ngộ (Phạm Quang Ngọc)
Sự dàn trải ... (TK Thiện Hữu)
--------------

Khơi dòng
Đƣợc sinh ra, lớn lên, đi vào trƣờng học, đi vào trƣờng đời, rồi dong ruổi
muôn phƣơng, và dù có ra sao, Quê Hƣơng vẫn Còn Đó !
Từ thuở phôi sinh xuất hiện Lạc Hồng, Hùng Vƣơng - Văn Lang, xuyên qua
chiều dài lịch sử, cấu thành mảnh dƣ đồ Chữ S, với Bắc Nam Trung gấm

vóc, với núi non hùng vĩ, biển rộng sông dài, với những tên gọi thân yêu
Huế - Sài Gòn - Hà Nội, với từng thời kỳ dù có qua đi, không gian dù có
biến đổi, và dù cho vật đổi sao dời, Quê Hƣơng vẫn Còn Đó !
Những thế hệ tiền nhân đã nằm xuống trên mọi nẻo đƣờng quê hƣơng,
“Những lối đi chạy ngang qua đất đỏ. Những lối về chạy dọc dƣới trời xanh.
Những mạch máu của trái tim thành phố. Những đốt xƣơng của thân thể
châu thành”, thế hệ hôm nay đang dấn bƣớc, thế hệ ngày mai sẽ tiếp theo,
“Em vẽ một vòng tròn, Tôi vẽ một hình vuông, Khép hai chữ vuông - tròn,
Thành quê hƣơng muôn thuở”, cho từng gạch nối nối liền, dù lành lặn hay
rách nát, đã đang và sẽ đi qua, Quê Hƣơng vẫn Còn Đó !
Qua thời gian dài dặt trong thi thiết của tâm can đan kín, đôi mắt chìm sâu,
và trong thê thiết của Biển Đông bạc sóng, Trƣờng Sơn bạc màu, nghe tiếng
gọi của đêm trƣờng, nghe tiếng nói của canh thâu, nỗi khắc khoải của tâm
tƣ, nỗi thổn thức của tấm lòng, đƣợc ƣơm vọng chia xẻ, đến với, đón nhận
và cho nhau trong tình thƣơng, sự sống, con ngƣời, tạo thành những dòng
chảy mênh mông, cô đọng và tiết tấu thành ngôn từ, âm điệu, nhịp khúc, có
thể cho rằng đó là những vầng thơ bơi lội trên sông biển thi ca phong phú
của Việt Nam, hay “Con nai vàng ngơ ngác, Đạp trên lá vàng khô” trên núi
rừng tao đàn tuyệt tác của dân tộc. Tác giả không dám tự nhận, tự xƣng,
nhƣng khẳng quyết có quyền đƣợc đến, nhìn, thấy và sống với Quê Hƣơng
Còn Đó ! Bởi quê hƣơng là của Việt Nam chứ không phải của riêng ai, cho
nên, ai là ngƣời Việt Nam, là đã có sẵn quê hƣơng của mình !
Theo năm tháng trầm tƣ trong chiều sâu tâm thức để mò mẫm vào bóng
dáng hƣ vô, gõ tiếng vô thinh vào nẻo mịt mù của có không, còn mất, tử
sinh, chung thỉ, đôi lúc bị chơi vơi trên đỉnh đồi diễm ảo, hay tan hoang nơi
hổ thẳm giá băng. Sự tịch vắng của siêu nhiên, dù đã có những bậc thoát trần
vẽ lên nhiều nét chấm phá, nhƣng rồi cũng vĩnh nhiên trầm lắng miên
trƣờng. Mƣợn cánh lãng du phiêu bạt vào thời gian vô tận, không gian vô
cùng, bỗng dƣng, tiếng vọng hồi quan, nụ cƣời phản chiếu từ chốn huyễn ảo,
tịch băng, vĩnh nhiên ấy. Thì ra, dòng sông sinh tử, dòng chuyển sắc không

luôn hiện hữu dấu nét hình hài của ngƣời lãng tử, đã từng phiêu du tự thuở
3


hồng hoang, và mãi mãi phiêu du đến tận vô chung, chạm vào những điểm
đã chấm phá và chƣa chấm phá, bƣớc đi trên lộ trình phi đạo vô môn, mà
mọi nẻo vào ra chính là nhà xƣa quê cũ, đánh bật gốc rễ của có không, còn
mất, ghi lại thành vầng thơ ca hát trên mọi nẻo đƣờng đi khắp ngƣỡng cửa
diêm phù.
70 bài trong Quê Hƣơng Còn Đó là tập thơ tự in ấn phát hành đầu tay, đầu
đời, và đầu tiên trong chuỗi 520 bài. Đã thực hiện 48 Dĩa Audio CD Ngâm
Thơ với hơn 20 nghệ sĩ tài hoa nhƣ Hồng Vân, Thúy Vinh, Đoàn Yên Linh,
Phan Xuân Thi, vân vân . . . Đã phổ nhạc 60 bài với hơn 10 nhạc sĩ tài danh
của âm nhạc Việt Nam nhƣ Châu Kỳ, Lê Thụ, Hằng Vang, Thanh Nga . . .
và hai tác phẩm trƣờng thi đã sáng tác, xin theo thời gian sẽ đƣợc gởi đến tất
cả mọi ngƣời.
Ƣớc mong tập thơ nầy sẽ đến tay quí vị với những thịnh tình quí mến, hoan
hỷ, để tạo cơ duyên, trợ lực, cho những tập kế tiếp và những sản phẩm của
tác giả.
Ngày 30-10-2005
Trân trọng
Mặc Giang
------------

Non Nƣớc VIỆT NAM
Quê Hương để giữ gìn, để Thương để Nhớ
Tháng 09-2003
Tôi xin mở bản dƣ đồ hình cong chữ “S”
Ngắm từng Tỉnh, từng Vùng
Của nƣớc Việt dấu yêu

Của giang sơn cẩm tú mỹ miều
Cho dòng giống Lạc Hồng gìn giữ nâng niu
Tôi xin mở bản dƣ đồ hình cong chữ “S”
Bắc Nam Trung một dãi nối liền
Của quê hƣơng gấm vóc Ba Miền
Để thắm tô Sông Núi Hồn Thiêng
Nối tình dài Con-Cháu-Tổ-Tiên
Tôi xin mở bản dƣ đồ hình cong chữ “S”
Biển rộng sông dài non nƣớc Việt Nam
Đi từ Cà Mau đến Ải Nam Quan
Đi từ rừng cao cho đến đồng sâu
Đi từ bờ đê cho đến ruộng dâu
Đất nƣớc yêu thƣơng con cháu da vàng
Mở đầu Miền Bắc khai nguyên
Thƣợng du miền ngƣợc, xuôi miền Trung du
LAI CHÂU kê núi gối đầu
LÀO CAI Bản Giốc sƣơng mù HÀ GIANG
4


LẠNG SƠN cách khoảng CAO BẰNG
QUẢNG NINH ven biển chờ trăng ánh vàng
Vàng lên tựa cửa BẮC GIANG
THÁI NGUYÊN,BẮC KẠN,TUYÊN QUANG một nhà
Ô kìa YÊN BÁI, SƠN LA
Anh lên Miền Ngƣợc, em về Miền Xuôi
Xuôi về HÀ NỘI mới thôi
Thăng Long hoài cổ, đổi dời thành đô
Năm ngàn năm, dựng cơ đồ
Theo dòng lịch sử điểm tô muôn đời

Em đi, đi nữa em ơi
Băng qua PHÖ THỌ lên đồi BẮC NINH
VĨNH YÊN, VĨNH PHÖC xoay mình
Chở che Hà Nội, HÕA BÌNH, HÀ TÂY
Hà Tây còn có SƠN TÂY
HÀ ĐÔNG bên đó, bên nầy HẢI DƢƠNG
Đi ra tận cửa HẢI PHÕNG
Trùng dƣơng sóng vỗ HẠ LONG tuyệt vời
HƢNG YÊN một chuyến rong chơi
HÀ NAM bén gót, buông lơi THÁI BÌNH
NINH BÌNH, NAM ĐỊNH xinh xinh
Hồng Hà sông nƣớc, Thái Bình nƣớc sông
Em về THANH HÓA hơn không
NGHỆ AN, HÀ TĨNH mênh mông núi đồi
Sông Đà, sông Mã dặm soi
Bắt ngang Đồng Hới, mù khơi QUẢNG BÌNH
Còn kia, QUẢNG TRỊ điêu linh !
Sông Gianh, Bến Hải vặn mình kêu sƣơng !!!
THỪA THIÊN, Phố Huế, sông Hƣơng
Hội An - Đà Nẵng dặm trƣờng QUẢNG NAM
Thƣơng ra QUẢNG NGÃI mới cam
Thƣơng vô BÌNH ĐỊNH bao hàm PHÖ YÊN
Thƣơng lên đến tận Cao Nguyên
KON TUM, ĐÁC LẮC giữa miền GIA LAI
Tình xƣa lối cũ dấu hài
Hoàng Triều Cƣơng Thổ thở dài một phen !
Thu Bồn khói quyện quen quen
Đà Rằng lƣợn khúc, chƣa hoen KHÁNH HÕA
Thùy dƣơng cát trắng phôi pha
PHAN RANG, PHAN RÍ xót xa thuở nào !!!

Em đi lòng dạ nao nao
Thời gian đi mãi vẫy chào tháng năm
CAM RANH mây nƣớc xanh lam
ĐÀ LẠT mơ mộng Suối Vàng, Cam Ly
Đƣờng lên BÌNH PHƢỚC anh đi !
Em về PHAN THIẾT có chi ngại ngùng ?
VŨNG TÀU, BÀ RỊA một vùng
5


Ra khơi nhớ Bƣởi mà rung BIÊN HÕA
BÌNH DƢƠNG cây trái lá hoa
TÂY NINH là tỉnh cuối bờ Trƣờng Sơn
SÀI GÕN nói thiệt nào hơn !
Viễn Đông Hòn Ngọc dễ sờn mấy ai ???
Ai về GIA ĐỊNH, ĐỒNG NAI ?
Đừng quên Bến Nghé, mối mai Nhà Bè !
SÀI GÕN chƣa vẹn câu thề !!!
Em đi đi nữa xuôi về Miền Nam
Kề vai xỏa tóc LONG AN
MỸ THO mấy khúc, TIỀN GIANG mấy bờ
Em đừng vội đến CẦN THƠ
Mà quên ĐỒNG THÁP dựng cờ phía Tây
Sông Tiền, sông Hậu là đây
BẾN TRE bên đó, bên này TRÀ VINH
VĨNH LONG in bóng theo hình
SÓC TRĂNG cuối ngọn, đầu ghình AN GIANG
Hà Tiên, Rạch Giá, KIÊN GIANG
BẠC LIÊU rẽ bƣớc đôi hàng CÀ MAU
Muốn ra PHÖ QUỐC lên tàu

CÔN SƠN mờ tỏa một màu xanh xanh
Việt Nam muôn thuở thanh bình
Việt Nam sông núi đầu ghềnh, biển Đông
Việt Nam còn đó non sông
Mẹ Âu, Cha Lạc, con Rồng, cháu Tiên
Việt Nam sông núi Ba Miền
Bắc Nam Trung, quyện an nhiên muôn đời
Hình Cong Chữ “S” nơi nơi
Non non nƣớc nƣớc của Ngƣời Việt Nam.

Tiếng lòng nức nở Quê Hƣơng
23-10-82
Nắng lên cho ấm hƣơng sầu
Gợi lên trầm bỗng tiếng cầu kinh xƣa
Tình quê biết nói sao vừa
Đau thƣơng máu lệ hay chƣa hỡi ngƣời ?
Còn đâu câu hát tiếng cƣời
Lá xanh e úng hoa tƣơi nghẹn ngào
Tháng ngày mòn mỏi tiêu dao
Âm vang dậy sóng rạt rào hồn ai ?
Mẹ quê khóc mãi đêm dài
Da mồi tóc bạc hôm mai bơ phờ
Kìa trông em bé ngây thơ !
Xuân xanh đốt cháy trông chờ chi đây
Kìa trông thiếu phụ vai gầy !
Phấn son nhòa nhạt niềm tây lạnh lùng
6


Kìa trông một thuở anh hùng !

Vì dân vì nƣớc đau lòng không anh ?
Ngƣời đang đày đọa nhục hình
Kẻ thì cúi mặt rêu xanh nấm mồ
Quê hƣơng ơi biết bao giờ ?
Thanh bình no ấm chan hòa yêu thƣơng
Không còn máu đổ lệ vƣơng
Trong ngoài ca khúc liên hoan trở về
Nƣơng dâu vƣờn sắn con đê
Gia đình sum hợp phu thê vui vầy
Thời gian đếm mãi nào hay
Nghe không Mẹ gọi đêm rày đầy vơi
Hƣơng hồn Tổ Quốc ai ơi !
Hƣơng hồn Tổ Quốc của ngƣời Việt Nam !

THẦM LẶNG
Chiều 14-12-82
Xuân đến làm chi thấy ngậm ngùi
Nụ cƣời đã chết hẳn trên môi
Ngày vui đã mất từ lâu lắm
Từ thuở còn thơ khóc chào đời
Mấy chục xuân rồi đến với tôi
Hững hờ không nỡ, nhận không thôi
Nhƣ quê hƣơng chất chồng thƣơng tích
Vết cũ chƣa khô, máu lại bồi
Nƣớc đổ về đâu có ngƣợc dòng ?
Nghìn năm Mẹ hỡi có buồn không ?
Đàn con tan tác trăm phƣơng gởi
Nhớ thuở bình mông giống Lạc Hồng
Khóc Mẹ ủ gầy tận cuối quê
Thƣơng em èo uột khổ trăm bề

Đôi tay nƣơng níu Hồn Sông Núi
Ƣớc vọng ngày nao bƣớc trở về !
Quyện lấy cùng ai nỗi nhớ mong
Nhớ dòng sông nhỏ nẻo cô thôn
Nắng lên sƣởi ấm đồng xanh gội
Ngát đƣợm tình quê vẫn sống còn
Đất mới xuân sang rộn rã hời
Âm thầm giọt lệ cố hƣơng ơi !
Nghẹn ngào lữ khách buồn không nói
Biết nói cùng ai đất nƣớc tôi ?
7


Quê Hƣơng còn đó
Mặc Giang * 82
Đất lành còn đó dƣ hƣơng
Xuân thu đông hạ hằng vƣơng vấn lòng
Ngày về mòn mỏi ngóng trông
Nào ai hiểu đƣợc thuyền không nƣớc buồn
Sông ơi có nhớ lấy nguồn
Núi ơi có nhớ lấy non mấy lần
Tang thƣơng mấy độ phong trần
Lại qua mấy lớp phù vân tiêu điều
Còn đâu hƣơng sắc mỹ miều
Còn đâu đồng rộng phì nhiêu lúa vàng
Thì thầm biển gọi mênh mang
Còn đâu em bé ca ngàn tuổi thơ
Thƣơng quê từ bấy đến giờ
Yêu quê từ độ bơ vơ khơi dòng
Nỗi niềm non nƣớc mênh mông

Trời xanh chao động cuồng phong trổi mình
Thổi đi cho sạch hƣ vinh
Em còn đứng đó nhƣ mình với ta
Xƣa nay trang sử lựa là
Lật ra một cái còn ta với mình
Việt Nam muôn thuở tồn sinh
Quê hƣơng muôn thuở nhƣ mình với ta.

Chấm một điểm son,
Em Tôi Bất Diệt
Tháng 03 - 2004.
Tôi nghe rồi em
Từ thuở xa xƣa
Em đã trở về bên mái nhà nho nhỏ
Tôi ra đi, nhƣng em còn ở đó
Bóng thời gian sẽ chờ đón tôi về
Tôi ra đi trên dòng nƣớc lê thê
Nhìn dòng sông thấy đôi bờ sinh tử
Nƣớc chảy, vƣơng hình lữ thứ
Nƣớc trôi, bóng dáng hợp tan
Nƣớc reo, điệp khúc tao đàn
Mà dòng sông vẫn im lìm không nói
Tôi nghe rồi em
Bên kia bờ, tiếng gọi
Tôi ra đi biết đến bao giờ
Tôi sẽ đi cùng tận bến bờ
8


Đƣờng vạn lý vẽ dấu chân còn mất

Trôi nổi muôn phƣơng trở về qui nhất
Nhất có nghĩa là chỉ một mà thôi
Viên đá mỉm cƣời đã nhận ra tôi
Bờ cát trắng giữ gìn hình bóng cũ
Hình bóng năm xƣa, vẫn còn nguyên, trụ vũ
Nhận ra rồi, em vẫn tinh anh
Tôi ra đi, đếm nhịp bƣớc tử sinh
Em của tôi vẫn bóng hình nguyên vẹn
Cát bụi nào bay bên dòng sông trẹm
Hình bóng nào, ai vẽ nét phù vân
Dấu vết nào, ai điểm vệt chƣa lần
Em vẫn tồn sinh, từng phút giây, đâu mất
Tôi vẫn còn đây
Không cần chi còn mất
Không cần nói em nghe
Dừng sinh động là ta dừng tất cả
Bóng dáng em
Hƣơng hồn tƣợng đá
Hiện hữu vô cùng
Tôi khép chữ vô chung
Leo lên đồi vô thỉ
Thỉ chung chỉ là tiếng gọi của thời gian
Tôi vỗ bàn tay, một tiếng nổ vang
Vỡ tất cả bụi mờ huyễn tƣợng
Vô là không tƣớng
Hữu sao chẳng còn
Chấm một điểm son
Em tôi bất diệt
Em tôi còn đó
Tôi lại ra đi.


Miền Bắc Quê Hƣơng Tôi-1
* 7 - 2004
Miền Bắc quê tôi nƣớc Việt Nam
Cái nôi dân tộc năm ngàn năm
Tôi đi khắp phố phƣờng Hà Nội
Phảng phất hồn thiêng thán phục thầm
Miền Bắc quê hƣơng nƣớc Việt này
Ngàn xƣa lƣu lại đến hôm nay
Tôi đi lên ải nhìn non nƣớc
Đến tận ngàn sau chẳng đổi thay
Nhớ thuở bình mông nhớ thuở nào
Thăng Long hoài cổ nhớ làm sao
9


Xƣa nay tình tự còn vang bóng
Miền Bắc khai nguyên tự thuở nào
Miền Bắc quê tôi đó một miền
Phần ba sắc thắm núi hồn thiêng
Miền Nam kết lại Miền Trung nữa
Đất nƣớc ba miền của Tổ Tiên
Quê hƣơng Miền Bắc của tôi ơi
Cảnh cũ ngƣời xƣa vật đổi dời
Bãi biển nƣơng dâu dù biến đổi
Quê hƣơng ta đó giữ muôn đời
Nhớ về Miền Bắc quê hƣơng tôi
Khói quyện bay bay nhớ núi đồi
Sông Thái sông Hồng con sóng nƣớc
Nhắc nhau từng thế hệ em tôi.


Miền Trung Quê Hƣơng Tôi-1
* 7 - 2004
Quê hƣơng tôi đó ở Miền Trung
Đồng ruộng vắt ngang núi chập chùng
Đất xéo lƣng đèo ven biển cả
An lành san sẻ, khổ chia chung
Miền Trung sỏi đá lƣợn quanh đèo
Tình tự đeo lòng dạ đẳng đeo
Ẩn nét thùy dƣơng miền cát trắng
Phong ba chẳng động đá đƣa vèo
Miền Trung tôi đó tự xƣa nay
Hùng dũng hiên ngang chẳng đổi thay
Góp sức huy hoàng trang sử Việt
Nam nhi nữ kiệt nƣớc non này
Miền Trung tôi đó nói sao vừa
Lối dọc đƣờng ngang lối dọc dừa
Khai mở từ thời khai mở nƣớc
Miền Trung nƣớc Việt trung trinh chƣa
Ai về thăm lại đất Miền Trung
Gởi nhớ giùm tôi nhớ lạ lùng
Nhớ những đƣờng làng quanh xóm nhỏ
Nhớ thuở chia xa nhớ lạ lùng
Miền Trung gió nắng lộng thùy dƣơng
10


Đèo Cả giăng ngang mắc đoạn đƣờng
Đèo Hải Vân xanh mây nƣớc biếc
Đi về vƣơng vấn những yêu thƣơng.


Miền Nam Quê Hƣơng Tôi-1
* 7 - 2004
Đất nƣớc Miền Nam nƣớc Việt tôi
Ba trăm năm sử đã lên ngôi
Viễn đông hòn ngọc luôn tô thắm
Nét đẹp Miền Nam mãi đắp bồi
Miền Nam trù phú rộng phì nhiêu
Bản chất ngƣời Nam thật đáng yêu
Lúa nắng cò bay chim mỏi cánh
Dân tình chan chứa mãi nâng niu
Miền Nam tôi đó dáng yêu kiều
Mỗi bƣớc đi về mỗi mến yêu
Nhƣ Cửu Long giang hòa chín khúc
Sài Gòn-Lục Tỉnh tựa tranh thêu
Miền Nam tôi đó thật an lành
Nhƣ lúa mộng vàng dệt mạ xanh
Nhƣ mạ xanh non chờ lúa nắng
Nhƣ trăng chờ gió gió trăng thanh
Tôi thƣơng nhớ lắm Miền Nam ơi
Nhớ nhịp cầu tre tiếng đệm lời
Nhớ nƣớc đƣa đò, đƣa mái đẩy
Sông Tiền sông Hậu sóng đầy vơi
Tôi đâu có hát Miền Nam tôi
Tuyệt tác tình ca, ca hát rồi
Hòa tiếng cung đàn reo khúc nhạc
Nhƣ cau thêm thắm vị trầu vôi.

Từ Ly Ngày Tàn !
Thơ Nhạc * Tháng 03 - 2004.

Ngày tàn treo đỉnh hoàng hôn
Bóng chiều buông xuống sóng cồn xa đƣa
Biển khơi trùng điệp sao vừa
Mây bay thấp thoáng lƣa thƣa chân trời
Ngày tàn gọi bóng chiều rơi
Tà dƣơng chƣa ngủ trên đồi mênh mông
11


Đỏ hoe dụi mắt ráng hồng
Ngày chƣa muốn tắt đã lồng bóng đêm
Mân mê tựa cửa khung thềm
Chim muông về tổ vén rèm ấm êm
Ngày tàn gọi bóng sao đêm
Ngàn sao lấp lánh buông rèm về dinh
Lá hoa e ấp thu mình
Cỏ cây nghiêng bóng lung linh chiều về
Ngày tàn nhẹ gót lê thê
Nghe hồn vƣơng vấn câu thề đầu non
Đƣờng xƣa rêu phủ lối mòn
Nghe trong gió thoảng có còn gì không
Ngày tàn nhẹ bƣớc ven sông
Dòng sông mấy khúc nƣớc lồng trôi đi
Thời gian ghi khắc đƣợc gì
Không gian đã khép từ ly ngày tàn.

Ta Là Ngƣời Công Nhân Viên
Tháng 03 - 2004
Ta là ngƣời công nhân viên
Em nơi học đƣờng

Chị nơi văn phòng
Anh làm giao thông
Tôi làm công xƣởng
Đếm phong trần theo tiếng reo đề xƣớng
Mòn thao tác theo tiếng máy hàng giờ
Nhẹ nhàng, lao nhọc, dai dẳng, xác xơ
Ngày vừa hết đã mệt phờ ra đó
Ta là ngƣời công nhân viên
Công việc là niềm vui
Đâu ngại gì gian khó
Công sức cứ lui cui
Cho sản phẩm thành hình
Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
Cùng góp từng phần cho cuộc đời thêm đẹp
Ta là ngƣời công nhân viên
Góp cuộc sống bằng hai đƣờng mở khép
Góp cuộc đời bằng hai nẻo đi về
Mở, cho từng việc khỏi bỏ bê
Khép, cho một ngày vừa hoàn tất
Đi, cho từng việc chạy đều, bền chắt
Về, góp sức mình cho xã hội thăng hoa
Anh chị em ta trong mọi ngành nghề
Sẽ thành tựu muôn hình, cùng đi tới
Ta là ngƣời công nhân viên
Anh hãy vui lên đi
12


Chị hãy vui lên đi
Em hãy vui lên đi

Bàn tay ta, xây bao nhiêu ích lợi
Công sức ta, dựng khắp nẻo cho đời
Hát bài ca tƣơng sinh tƣơng tác tuyệt vời
Hòa âm điệu nhịp nhàng tƣơng duyên sinh khởi
Việc hữu ích, thì việc nào cũng lợi
Một vật gì, công khó mới làm nên
Anh chị em ta, đã có đáp đền
Xã hội tiến lên, có một phần bàn tay ta đó
Ta là ngƣời công nhân viên
Mỗi một ngƣời góp một phần nho nhỏ
Mỗi bàn tay cùng với vạn bàn tay
Công sức, mồ hôi trang trải đêm ngày
Anh chị em hãy cùng tôi trổi nhịp
Từng việc nối tiếp
Từng chuyện phải xong
Trôi chảy theo dòng
Muôn hình vạn trạng
Xã hội, cần dựng xây ngày thêm tƣơi sáng
Con ngƣời, cần phối hợp ngày thật nhịp nhàng
Cùng nhau tiếng nói âm vang
Vui nhau tiếng hát lên đàng dựng xây.

Tiếng Kêu Cứu Của Lƣơng Tâm
Sau khi đọc tin các em bé VN bị nạn tồi bại tại Miên
và đọc bài thơ Tin Ô Nhục Bi Thương của Thiết Bảng trên SàiGòn Times,
Cảm tác * Tháng 03 - 2004

Bọn con gái chúng em còn nhỏ
Mới vừa lên năm, lên tám, lên mƣời
Tuổi thơ ngây, chúng em nào đâu đã biết gì

Ngƣời ta bảo làm, em làm
Ngƣời ta bảo đi, em đi
Em cũng chƣa biết
Cái gì là nhục nhằn
Cái gì là hờn căm
Mà chỉ biết
Ngƣời ta cho ăn không đủ no
Cho mặc không đủ ấm
Bị đánh, bị đập, bị la, bị mắng
Làm em đau, em buồn, em than, em khóc !
Em còn nhớ, ngày đó em không còn đi học
Em không còn chạy nhảy, giỡn chơi
Bắt em đi và phải xa rời
Xa mẹ xa cha
Xa cửa xa nhà
13


Rồi họ dẫn em đi đâu, em không biết !
Đến những chỗ, bọn trẻ nhƣ em, nhiều thiệt
Nay họ bắt đi theo ông nầy
Mai họ bắt đi theo bác kia
Mốt họ bắt đi theo chú nọ
Mà những ngƣời này, tuổi đã lớn thật nhiều
Chắc cũng cỡ nhƣ ông, bác, cha, chú của em
Và họ là ai, em cũng chƣa từng biết mặt !!!
Họ nói có khi nhỏ nhẹ, có khi thật gay gắt
Họ bắt làm gì đủ cách
Mỗi ngƣời mỗi khác, không ai giống ai
Một ngƣời vô, cứ làm mãi làm hoài

Rồi không hiểu sao, họ bỏ đi đâu mất !!!
Em có nghe nƣớc Mỹ gì đó, xa lơ xa lắc
Bọn chúng em đƣợc chiếu ảnh chiếu phim
Báo chí đƣa tin, kẻ đọc, ngƣời nhìn
Ũa ! thì ra
Tụi em đang ở các ố điếm Cao Miên
Mà gốc gác là con gái trẻ thơ nƣớc Việt !!!
Báo chí viết và nói gì, chúng em đâu biết
Cái gì mà mua dục ???
Cái gì mà bán dâm ???
Thật tình chữ nghĩa và việc làm của ngƣời lớn
Bọn trẻ thơ con gái chúng em không hiểu nổi
Ngày nào cũng nghe họ gọi
Con A đi với ông đó
Con B đi với bác kia
Con C đi với chú bộ mặt râu rìa
Em thì đi với anh chàng nhìn mà phát sợ
Rồi cũng bao nhiêu cái trò đã giở
Họ bắt tụi em làm toàn những chuyện gì đâu
Tới chừng đọc những chữ chƣa có trong đầu
Chữ gì mà độc ác !
Chữ gì mà vô luân !
Chữ gì mà bàng hoàng !
Chữ gì mà kinh tởm !
Tuổi thơ của chúng em ơi !
Ai đã nỡ biến thành trò chơi cho đời quá sớm
Trong khi chúng em còn trong lứa tuổi thơ ngây
Ai đã cƣớp mất đi những trong trắng vui vầy
Trong trắng nhƣ trang giấy học trò trong trắng
Những cơn thác loạn, bao giờ bình yên vắng lặng

Trả chúng em về trong lứa tuổi hồn nhiên
Dù chúng em không là những cô bé thần tiên
Nhƣng con gái nhỏ Việt Nam đƣợc về chốn cũ
Sẽ về đoàn tụ
Bên mẹ bên cha
14


Dù mẹ cha đã đem bán vì nỗi khổ cửa nhà
Nhƣng chúng em là giọt máu từ mẹ cha mà có !
Những ngƣời man rợ
Đã hại chúng em
Xin thử nghĩ lũ nhỏ còn mũi dãi,
Còn hôi sữa nhƣ con cháu của mình
Thì bọn trẻ chúng em đâu có khác ???
Vài lời mộc mạc
Nhƣ hải triều âm
Đánh thức lƣơng tâm
Kinh hoàng thời đại
Vì thú tính mà đi tìm những trò tồi bại
Đày đọa, dày vò, giẫm nát tuổi còn thơ
Vì nghèo vì khổ mà trôi dạt bụi bờ
Hãy thƣơng lấy các em và tìm phƣơng giải cứu
Đạo đức và tình ngƣời
Tội ác và lƣơng tâm
Hồn đau nhƣ nát tơ tằm
Tuổi thơ ai nỡ chặt, bằm tan hoang
Nhân tình máu đỏ còn loang
Tuổi thơ, sự sống có còn hay không
Tuổi thơ đem ném trôi sông

Dòng sông ô nhục bềnh bồng tả tơi
Cho em tìm lại cuộc đời
Cho em tìm lại nụ cƣời trần gian !!!

MỘT NỤ CƢỜI
Tháng 3-2005
Tao nhân mặc khách trong trời đất
Thiên hạ xƣa nay đƣợc mấy ngƣời
Ngao du sơn thủy cho cùng khắp
Để tặng nhân gian một nụ cƣời
Nụ cƣời dù đã mấy mƣơi
Năm ba đi nữa cũng cƣời mà thôi
Nghe trong gió thoảng lƣng đồi
Tâm tƣ mời gọi mở lời lƣu linh
Xƣa nay nguyên vẹn bóng hình
Trăng sao hòa nhịp nhƣ mình với ta
Thì thầm tiếng nhạc lời ca
Kìa xem trƣớc mặt ly trà còn nguyên
Quên đi cho cạn ƣu phiền
Bỏ đi cho sạch đảo điên cuộc đời
Ta vui ta hát ta chơi
Cung đàn từng phím buông lơi cung đàn
Xa xôi còn đó âm vang
15


Tâm tƣ mờ lối, tay đàn còn rung
Chơi vơi réo rắt chƣa cùng
Giật mình mỉm nụ chia chung nụ cƣời
Nụ cƣời dù đã mấy mƣơi

Năm ba đi nữa cũng cƣời mà thôi !

Một Chuyến Giã Từ
Cảm tác một chiều đông 2002
Để tặng cho những ai trong từng chuyến giã từ . Mặc Giang
Tối hôm nay
Đang ngồi trên máy bay
Động cơ chuyển
Tôi biết mình đã giã từ một chuyến
Đƣờng lên máy bay nhƣ lên đò vĩ tuyến
Bóng tối ơi đừng lƣu luyến đêm dài
Ngƣời phi tiêu đang ra dấu một hai
Nƣơng cánh sắt lăn quay trên sạn đạo
Tôi nhắm mắt nghe gì không diễm ảo !
Tôi mơ màng nhƣng có thấy gì đâu !
Bóng tối chìm sâu
Vang động tinh cầu
Cánh sắt vẫn lao mình vút tới
Bồng bềnh mây gọi
Lơ lửng trăng sao
Còn không tay vẫy tay chào
Còn không ai hỡi nao nao dạ sầu
Ngày qua rồi lại qua mau
Nào ai nắm đƣợc sắc màu thời gian ?
Ngƣời về góp nhặt ly tan
Ngƣời đi rơi rụng cung đàn biệt ly
Qua cầu xin chận nƣớc đi !
Thâu canh xin chận trăng nhô đỉnh đầu !
Nƣớc ơi đừng vội qua cầu !
Trăng ơi đừng vội đêm thâu chƣa tàn !

Trời đất mênh mang
Tôi thu mình trong góc nhỏ
Biển gọi mây ngàn
Tôi cỡi sóng vƣợt đi
Cung đàn nghe tiếng biệt ly
Tâm tƣ nghe tiếng lỡ thì thời gian
Tiếc không một tiếng gọi ?
Buồn không một lời chào ?
Giữa phút giây đang tới
Quay lộn cả trăng sao
Ngƣời đi về đến nơi nào
Ngƣời quay mạnh bƣớc mà sao khóc thầm
16


Nghe quay quắt dập dồn hơi thở
Nghe nghẹn ngào khép mở giọt khô
Mà sao sóng vỗ tràn bờ ?
Mà sao nặng trĩu hững hờ bƣớc đi ?
Mỗi ly biệt, biệt ly là thế đó !
Phút biệt ly tìm lại khó muôn vàn
Nếu biết vầy tôi không vội bƣớc ngang
Nhìn lặng lẽ cho tới khi mờ lối
Thời gian đi không đợi
Thời gian đến không chờ
Một khi đà vụt tới
Đành chấp nhận trơ vơ
Nƣớc đi hai ngả còn chờ
Sông đi hai ngả còn mơ cuối dòng
Ngƣời đi thôi thế là xong

Ngƣời về thôi thế buồn không đêm dài
Đƣa tay tìm bắt nhạt phai
Một tan hợp nữa cũng dài tháng năm !!!

Từng Cuộc Hành Trình
Viết trên đƣờng bay Adelaide - Brisbane * 6-2003
Từng cuộc hành trình
Tôi thƣờng chọn những chuyến đi sớm nhất
Hay những chuyến đi rơi rớt sau cùng
Tôi muốn làm một ngƣời khách độc hành
Lững thững bƣớc đi không ai chào ai vẫy !
Nơi tôi đến biết sao hay vậy
Nơi tôi về không thấy không hay
Dù đêm khuya hay mới chớm ban ngày
Trong xa lạ, tôi ung dung bƣớc tới
Có những sân ga, chƣa ai chờ ai đợi
Có những bến xe đò, năm ba ngƣời mới tới lai rai
Hay những phi trƣờng, chỉ còn ngƣời một ngƣời hai
Trong cuốn hút mênh mông, tôi là ngƣời có mặt !
Thu về hiu hắt
Đông rét căm căm
Xuân cƣời khoe sắc
Hạ dắt điêu tàn
Tôi đi từ cõi lang thang
Bƣớc chân đã mỏi dọc ngang lối về
Tôi đi không hẹn không thề
Cuộc đời đã mỏi bốn bề chƣa tan
Tôi đi không một âm vang
Nhạc rung không tiếng lên đàn không dây
Tôi đi chƣa đó chƣa đây

Tôi về hoa lá cỏ cây đổi màu
17


Tôi đi không trƣớc không sau
Tôi về ngày cũ đêm sâu lụn tàn
Tôi nghe vũ trụ buông màn
Khép hờ cánh cửa muôn ngàn lại qua
Tôi nghe âm vọng gần xa
Từng sinh vật núp dƣới nhà tử sinh
Nhƣ từng cuộc hành trình
Ai bảo rằng đi đến !
Điểm cuối chỉ một mình
Ai bảo đó hồi qui !
Nhà ga không đến không đi
Bến xe không đỗ, cớ chi vẩy chào ?
Đƣờng bay xẻ lối trăng sao
Thuyền không xẻ nƣớc chống sào đợi ai ?
Quay lại một đƣờng dài
Từ khi tôi có mặt
Đánh thoắt một ngày mai
Tôi lặng yên nhắm mắt
Thử hỏi, đến có ai dắt ?
Thử hỏi, đi có ai chờ ?
Từng đến đi nhƣ từng một cơn mơ
Choàng tỉnh dậy mới dật dờ
Có khi nhớ có khi không
tỏ mờ, đầu đuôi, gốc ngọn !!!
Có những chuyến đi thật sớm
Có những chuyến về thật khuya

Tôi thƣơng những con tàu
Tôi thƣơng những sân ga
Cứ lững thững đến đi nhƣng không phải là nhà
Khách đi vội
Bỏ lại con tàu và nhà ga trống rỗng !!!
Vũ trụ dù lồng lộng
Cũng không đón một ai !
Thời gian dù ngắn dài
Cũng không chờ không đợi !
Uïc ịch, ù ù, boong boong, vút tới
Vểnh tai nghe, đâu ai vẩy ai chào ?
Cây lay, gió chạy, bay nhảy trăng sao
Giờ phút đó nếu sẩy một tai biến nào
Tôi là ngƣời có mặt
Nhƣng là kẻ độc hành trên lộ trình đƣa đẩy
Xƣa và nay, biết bao lần đã vậy
Tử và sinh
Có thì thấy, không có cũng chẳng ai trông
Nhẹ hơn một mảnh tơ hồng
Bèo hơn một bọt trôi sông mịt mờ
Cuộc đời tôi, một giấc mơ !
18


Mƣợn thân hƣ huyễn trôi bờ tử sinh
Cuộc đời tôi, một bóng hình !
Mờ mờ nhạt nhạt lung linh dặm trƣờng
Cuộc đời tôi, một ngân sƣơng !
Màn đêm chƣa tắt, soi đƣờng chẳng ra ?
Tàu ơi, còn nhớ sân ga !

Xe ơi, còn nhớ bến xa bến gần !
Thuyền đâu rẽ nƣớc chia phân !
Máy bay đâu xé nổi vầng không gian !
Đời tôi cũng vậy không màng !!!

QUÊ HƢƠNG, Còn Đó Đợi Chờ
1983
Không quê sầu hận ngập tràn
Làm thân lƣu lạc lòng man mác buồn
Nghe hồn réo rắt trào tuông
Miên man cây cội nƣớc nguồn mà đau
Biển dâu xanh ngát một màu
Lênh đênh mặt nƣớc rầu rầu tang thƣơng
Chiều tà gợn sóng tơ vƣơng
Nghiêng nghiêng đôi ngả vầng dƣơng gợi hình
Ta còn tiếng gọi bên mình
Mình ta còn có bóng hình bên ta
Xa gần còn có gần xa
Ta quên sao đƣợc bên ta có mình
Quê hƣơng nguyên vẹn bóng hình
Nhƣ ta nguyên vẹn chƣa sinh bao giờ
Nghe không tiếng gọi à ơ
À ơ tiếng gọi đêm mơ xa mờ
Quê hƣơng còn đó đợi chờ
Nhƣ ta còn đó chƣa hề ra đi
Sá gì hai chữ biệt ly
Thời gian nhƣ thể bờ mi khép hờ
Mở ra còn đẹp nhƣ mơ
Khép vào lƣu lại vầng thơ muôn đời
Đêm khuya dạo gót rong chơi

Quê hƣơng ôm ấp đôi lời còn ghi
Đôi chân còn mãi bƣớc đi
Đôi tay nƣơng níu cũng vì Quê Hƣơng

Tôi Chỉ Là Một Ngƣời Việt Nam
Trọng Đông 2003
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Trên quê hƣơng máu đỏ da vàng
Dòng giống Rồng Tiên, con cháu Lạc Hồng
19


Từ thuở bình minh của các Vua Hùng
Gìn giữ, dựng xây đã năm ngàn năm văn hiến
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Trên quê hƣờng đất nƣớc Ba Miền
Bắc Nam Trung một dãi nối liền
Từ cao nguyên cho tới đồng bằng
Khắp vòm trời, núi sông, và biển cả
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Của những nơi đất cày lên sỏi đá
Gạo thóc chua cay đẫm mồ hôi lúa mạ
Những bác nông phu tàn tạ nắng sớm mƣa chiều
Phó thác cuộc đời trên thân phận hẩm hiu
Đôi mắt cằn khô trên đôi bờ thăm thẳm
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Trên những cánh đồng trù phú phì nhiêu
Gạo trắng trăng thanh, phong cảnh mỹ miều
Nam nữ gái trai lớn nhỏ dập dìu
Làng trên xóm dƣới câu hát tiếng cƣời

Đời sống ấm no, ít nặng mùi cay đắng
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Tắm gội đồng xanh lúa nắng tre vàng
Trải tấm thân trên những lối dọc đƣờng ngang
Nhìn những khổ đau, rách nát, điêu tàn
Nhìn những đổi thay, thƣơng hải, tang điền
Nhìn những vết thƣơng cay xé chƣa liền
Dày xéo, chất chồng trên hình cong chữ “ S”
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Đếm những ngu ngơ, khù khờ, ngốc nghếch
Nhặt những lá xanh, lá úa, lá vàng
Ngẫm những sử xanh oanh liệt phi thƣờng
Ngẫm những tấm gƣơng lẫm liệt oai hùng
Ôi đất nƣớc Việt Nam !
Là quê hƣơng tôi đó
Ôi nòi giống Rồng Tiên !
Là con cháu da vàng
Ai gieo rắc lầm than !
Tôi vá đắp mía đƣờng
Ai gieo rắc tham tàn !
Tôi gìn giữ yêu thƣơng
Tiếng kêu gọi quê hƣơng
Chỉ mong đợi tình thƣơng và sức sống
Khắp thôn dã phố phƣờng
Tôi xin nguyện làm ngƣời sống với quê hƣơng
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Không tiếp tay xƣơng máu hận thù
Không van xin cặn bã mịt mờ
Không ngửa nghiêng theo gió dật dờ
20



Miếng đỉnh chung quyền uy danh vọng
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Đất nƣớc tôi không cần ai chọn lựa ?
Trải thảm nhung sẫm màu xám đỏ trắng đen
Dựng rong rêu nào chủ nào quyền ?
Bắt dân tôi :
Phải khúm núm, khoanh tay, gục đầu, cúi mặt
Cây gãy củ hƣ mà sao quá đắt !
Tinh hoa, cốt cách lại úng hơn bèo !
Gia tài Tổ quốc lại để mốc meo !
Nào dế, nào mèo lên cơn phe phẩy !
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Xin mãi mãi là ngƣời Việt Nam từ ấy :
Của quê hƣơng biển rộng sông dài
Của cha ông chan chứa tình ngƣời
Chỉ cho nhau tiếng hát câu cƣời
Cho sức sống và tình thƣơng trổi dậy
Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Quê hƣơng tôi hãy để nguyên nhƣ vậy !!!
Xấu tốt thiếu thừa cũng của Việt Nam
Dù một năm hay đã cả năm ngàn năm
Cũng là gấm vóc giang sơn
Cũng là của cháu con, non sông nƣớc Việt
Ai hay biết, ai ngƣời không hay biết ?
Anh là ai ?
Chị là ai ?
Và, Em là ai ?
Xin hãy trả lời

Tôi chỉ là Một Ngƣời Việt Nam
Quê hƣơng biển rộng sông dài
Trăm năm cũng chẳng đổi thay
Ngàn năm cũng chẳng đổi thay một ngày
Một ngày là cả xƣa nay
Hỏi rằng ai đó ? Tôi này : Việt Nam .

Trăm năm một kiếp con ngƣời !
Tháng 07-2005
Trăm năm một kiếp con ngƣời
Nào ai hiểu hết khóc cƣời thế nhân
“Đã mang lấy nghiệp vào thân”
Làm ngƣời phải biết phong trần lắm nghe
Một năm, bú, ngủ, quo que
Hai năm, bò, đứng, khóc nhè quá tay
Ba năm, nũng nịu suốt ngày
Bốn năm, quậy, phá, mặt này nhớp nhơ
Năm năm, bập bẹ i tờ
21


Sáu năm, tập đọc u ơ vỡ lòng
Bảy năm, chạy, giỡn, chơi rong
Tám năm, bắt bƣớm, nhảy vòng, đu dây
Chín năm, bè bạn vui vầy
Mƣời năm học hỏi, nay nầy, mai kia
Mƣời một, hơi lớn rồi kìa
Mƣời hai, tập bƣớc lên rìa cấp hai
Mƣời ba, rón rén tƣơng lai
Mƣời bốn, nhổ gót, tóc mai ƣớc thề

Mƣời lăm, dệt mộng trong mê
Mƣời sáu, trăng tỏa đi về mến thƣơng
Mƣời bảy, ngắm ảnh, soi gƣơng
Mƣời tám, từ giã mái trƣờng cấp ba
Mƣời chín, cất bƣớc lân la
Hai mƣơi, thổi mộng trên đà thần tiên
Hăm mốt, hơi biết truân chuyên
Hăm hai, hơi nếm những miền sơn khê
Hăm ba, rẽ lối đƣờng về
Hăm bốn, sóng nƣớc con đê bến đò
Hăm lăm, từng bƣớc âu lo
Hăm sáu, phải sống sao cho đàng hoàng
Hăm bảy, lần lửa tân toan
Hăm tám, bớt tiếng cƣời giòn ngày xƣa
Hăm chín, giảm bớt dây dƣa
Ba mƣơi, nhi lập, có chƣa với đời
Ba mốt, hơi lắm đầy vơi
Ba hai, thuyền đã buông lơi mái chèo
Ba ba, mặt nƣớc eo sèo
Ba bốn, càng thấm cánh bèo hợp tan
Ba lăm, tiếng hát còn vang
Ba sáu, khẽ gảy cung đàn hòa ca
Ba bảy, giảm thói kiêu sa
Ba tám, nên học mặn mà, trầm tƣ
Ba chín, thuyền đã lắt lƣ
Bốn mƣơi, đứng tuổi, hơi dƣ nửa đời ?
Bốn mốt, giảm bớt ăn chơi
Bốn hai, càng biết giữ lời giữ thân
Bốn ba, đã mấy phong trần
Bốn bốn, vân cẩu phù vân đã nhiều

Bốn lăm, trân quí, tin yêu
Bốn sáu, gìn giữ những điều giá gƣơng
Bốn bảy, mấy bƣớc đƣờng trƣờng
Bốn tám, đã phủ phong sƣơng mấy lần
Bốn chín, bảo trọng, ân cần
Năm mƣơi, tuổi đã nhọc thân sức tàn
Năm mốt, xuống dốc đèo ngang
Năm hai, lối ngƣợc, không can đảm nhiều
22


Năm ba, đồi núi nguyên siêu
Năm bốn, hố thẳm, tiêu điều giá băng
Năm lăm, leo đỉnh diễm hằng
Năm sáu, xuống biển, buồm căng cánh buồm
Năm bảy, gát mái chiều hôm
Năm tám, lối ngõ đầu thôn, đi về
Năm chín, tàn những cơn mê
Sáu mƣơi, tuổi đã ê chề trần gian
Sáu mốt, ngán ngẫm dọc ngang
Sáu hai, gát lại bên đàng ngày mai
Sáu ba, nhỏ giọt một hai
Sáu bốn, qua những đêm dài ngấn sƣơng
Sáu lăm, giã biệt muôn phƣơng
Sáu sáu, tìm lại quê hƣơng của mình
Sáu bảy, dõi bóng theo hình
Sáu tám, trên nẻo về dinh đã gần
Sáu chín, dừng lại bƣớc chân
Bảy mƣơi tuổi đã, thế trần cổ lai
Bảy mốt, đã bƣớc lên ngai

Bảy hai, không lão, thì ai bây giờ
Bảy ba, mắt yếu tai lờ
Bảy bốn, thân thể xác xơ, điêu tàn
Bảy lăm, hết những cƣu mang
Bảy sáu, giảm thiểu, không màng những chi
Bảy bảy, đô cổ kinh kỳ
Bảy tám, nào muốn những gì nữa đâu
Bảy chín, nhìn nƣớc qua cầu
Tám mƣơi tuổi hạc, da mồi, tóc sƣơng
Tám mốt, hết tỏ, hết tƣờng
Tám hai, lú lẫn, dọc đƣờng bỏ quên
Tám ba, lẩn thẩn hom hem
Tám bốn, còn biết kèm nhèm là may
Tám lăm, Ông ở nơi đây ?
Tám sáu, Bà ở chỗ nầy, phải không ?
Tám bảy, rã rợi thân còng
Tám tám, lẩy bẩy còn mong chi nào
Tám chín, tay thấp, chân cao
Chín mƣơi, đại thọ, dễ nào mấy ai ?
Chín mốt, may đƣợc lai rai
Chín hai, phong tƣớc trên đài lão nhân
Chín ba, nhƣ áng phù vân
Chín bốn, nhẹ hững nhƣ chân không còn
Chín lăm, vuông sắp thành tròn
Chín sáu, gỗ đá vẫn còn trơ trơ
Chín bảy, thôi một giấc mơ
Chín tám, xoáy nƣớc cuốn cờ buông trôi
Chín chín, quá một cuộc đời
23



Trăm năm, thế kỷ, hết lời thế nhân
Trả đời lại gánh phong trần
Trả đời lại cuộc hồng trần phù sinh
Buông tay, nhắm mắt, riêng mình
Trăm năm cuộc thế, bóng hình trăm năm !

EM BÉ MỒ CÔI
Sáng tác nhằm cứu trợ - 2003
Em mang một kiếp con ngƣời
Em mang một kiếp không vui
Em mang tiếng khóc chào đời
Em mang cuộc sống lẻ loi
Em là em bé mồ côi
Nổi trôi từ độ nằm nôi khóc nhè
Ngay từ tấm bé oe oe
Bèo trôi không bến, lúa mè không ƣơn
Ngẫm rằng dƣới đất chui lên
Trên trời rớt xuống bồng bềnh muôn nơi
Vừa mang tiếng khóc chào đời
Không cha không mẹ cạn lời ai lo
Ngƣời ta sữa mẹ thơm tho
Trong vòng tay mẹ ngủ cho yên lành
Còn em không mẹ, bò quanh
Tay nâng bình nhựa cũng đành vậy thôi
Ngƣời ta có mẹ, ru hời
Em không có mẹ nằm nôi liếc nhìn
Ngƣời ta có mẹ, đòi xin
Em không có mẹ, lặng nhìn, chờ cho
Ngƣời ta có mẹ, ấm no

Em không có mẹ, co ro một mình
Ngƣời ta có mẹ đẹp xinh
Em không có mẹ, muỗi mòng thò ra
Ngƣời ta có mẹ, khóc la
Em không có mẹ, khóc la ăn đòn
Em nghe những tiếng ví von
Hoa rơi lá rụng mà còn là may
Rồi em theo tháng với ngày
Theo bè theo bạn đến nay những là
Không cha không mẹ không nhà
Không anh không chị không bà không con
Trèo lên cửa ải tìm non
Xuống sông tìm biển da mòn thịt thau
Một tiếng cha, nghe mà đau
Một tiếng mẹ, gợn đủ màu mồ côi
Tiếng cha tiếng mẹ xa xôi
24


Tiếng anh tiếng chị ôi thôi lƣng tròng
Mồ côi còn có chi mong
Một thân trôi nổi theo dòng mênh mông
Tiếng cha tiếng mẹ trống không
Tiếng anh tiếng chị đêm đông lạnh lùng
Mồ côi những trẻ chơi chung
Kết vòng tay lớn ai cùng mồ côi
Mồ côi ai nỡ phân đôi !
Cùng trong bọn trẻ đứng ngồi một bên
Mồ côi thế giới chƣa quên
Tình ngƣời chƣa cạn thế nên mới còn

Voi thì ăn cỏ già non
Mồ côi mà bỏ có còn hay không ?
Tuổi thơ em chẳng bông hồng
Hồng còn không có trắng trông có gì ?
Trắng hồng gợn những biệt ly
Em không cha mẹ biết gì mẹ cha !
Mẹ là tiếng nói chƣa ra
Cha là tiếng nói cha à, cha ơi !
Phận mồ côi, khóc hay cƣời
Khóc ai dành dỗ, cƣời thời ai nghe !
Ai ơi tiếng hát câu vè
Mẹ cha anh chị thèm nghe quá chừng !
Từng không én liệng chiều xuân
Én bay mặc én, xuân chừng không hoa !
Lớn lên em ráng làm hòa
Hòa vào trƣờng học, và hòa tuổi thơ
Hòa vào thế giới hững hờ
Hòa vào nhân thế không chờ đợi ai
Rồi em sách vở dùi mài
Lớn lên nhờ của bòn chài ban cho
Thử tìm cội cũ cây to
Thử tìm gốc gác lần mò cho em
Trong nhà thƣơng họ giở xem
Bên phòng hộ tịch cũng kèm một câu
Một câu không có đuôi đầu
“Vô danh“, cha mẹ biết đâu mà tìm
Họ chúc em đƣợc bình yên
Tìm cha tìm mẹ lên miền hoang vu
Nƣớc mắt em, ứa hoen mờ !
Hoen lên đỉnh núi, mờ bờ thùy dƣơng !

Em mang giọt lệ đau thƣơng
Từng bƣớc chân, đếm trên đƣờng đơn côi
Nghe cay ! đăng đắng bờ môi
Nghe tim ! nằng nặng nhức nhoi kiếp ngƣời
Mồ côi em cũng cƣời tƣơi
Tƣơi trong cái héo xa xôi đáy lòng
25


×