Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH NHỊP SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 36 trang )

THUYẾT TRÌNH: SINH THÁI HỌC

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Liên

Thực hiện: Nhóm 5


Đề tài: Nhịp điệu sinh học

Danh sách nhóm
PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG
HUỲNH THỊ NHƯ NGÂN
HÀ TUYẾT LINH
NGÔ THỊ HỒNG HÀ
PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH

1628501010018
1628501010063
1628501010047
1628501010028
1628501010004

MSSV


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.


6.
7.
8.
9.

Định nghĩa, đặc điểm
Nhịp điệu sinh lý ở thực vật
Nhịp điệu ngày, đêm
Nhịp điệu thủy triều
Nhịp điệu tuần trăng
Nhịp điệu mùa và năm
Nhân tố báo hiệu chủ đạo
Ý nghĩa
Ứng dụng


Định nghĩa, đặc điểm

Nhịp điệu sinh học là khả năng phản ứng của
sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay
đổi có tính chu kỳ của môi trường.


Có tính chu kỳ

Đặc điểm

Được chuẩn bị trước

Có tính di truyền



Nhịp điệu sinh lý ở thực vật

1.

Qúa trình quang hợp:


Nhịp điệu sinh lý ở thực vật
2. Qúa trình hô hấp:
Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học
của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị
oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng và một phần năng lượng đó được tích
luỹ trong ATP
C6H12O6 + 6O2 => 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)


Nhịp điệu ngày đêm


Nhịp điệu ngày đêm có nguồn gốc bản chất thiên văn, nó điều
khiển hoạt động của thực vật, động vật và cả con người. Theo quan
điểm sinh thái, nhịp điệu ngày đêm có ở tất cả các cơ thể sống từ
hoạt động của tế bào, sinh vật đơn bào đến các loài thú và con
người.


Nhịp điệu ngày đêm



Nhịp điệu ngày đêm ở cơ thể đơn bào: Thể hiện rõ ở trùng roi
(Euglena), ban ngày chúng bơi lên mặt nước, ban đêm lặn xuống.


Nhịp điệu ngày đêm


Nhịp  điệu ngày  đêm  ở thực vật  đa bào:  ở một số loài cây thuộc bộ  đậu (Fabales), khi
Mặt Trời lặn, lá cụp xuống đi ngủ, ban ngày lá vươn ra ánh sáng thực hiện chức năng
quang hợp, ban đêm lá gập lại che dấu các lỗ khí để hạn chế tiêu phí năng lượng.


Nhịp điệu ngày đêm


Nhịp điệu ngày đêm ở động vật đa bào: có động vật hoạt động ban ngày (gà, các loài chim sẻ,
chuột vàng…) và động vật hoạt động ban đêm (dơi, lợn rừng, cú vọ, bướm  đêm…). Tuy nhiên
cũng có những  động vật hoạt  động cả ban ngày lẫn ban đêm tương nhau và có thời kì thức ngủ
luân phiên (cá hồi, chuột đồng, chồn...).


Nhịp điệu ngày đêm


Nhịp điệu ngày đêm ở người: Các quan sát trên cơ thể người trưởng thành cho thấy nhiều quá
trình sinh lý diễn ra theo nhịp điệu ngày đêm như nhịp điệu về thân nhiệt, hô hấp, co bóp tim, áp
lực động mạch... Nhịp điệu ngày đêm của nhiều quá trình sinh lý thích nghi với các nhịp điệu
chiếu sáng khi các nhịp điệu đó trùng với thời gian ngủ và thức. Ở những người mới bắt đầu làm

ca đêm, cơ thể thấy mệt mỏi hơn. Thời gian thích ứng phải kéo dài từ vài ngày đến vài tuần.


Nhịp điệu thủy triều


Nhịp điệu thủy triều ở các  đại dương gắn liền với các chu kì quay của
Mặt trăng quanh Trái Đất (29 ngày rưỡi) và của Trái Đất so với Mặt
trăng (24 giờ 50 phút). Trong khoảng 24 giờ 50 phút đó có hai con
nước lớn và hai con nước ròng.


Nhịp điệu thủy triều


Tuy nhiên, do nhiều nhiễu động nên ta thấy ở thủy quyển các hiện
tượng triều lên và triều xuống mang tính  đa dạng.



Chúng đổi hướng 4 lần trong 24 giờ chuyển từ điểm cực tiểu sang cực
đại và ngược lại.


Nhịp điệu thủy triều


Nước triều mạnh nhất xảy ra khi Trái Đất, Mặt trăng và Mặt Trời nằm
ở vị trí thẳng hàng và các lực hấp dẫn của Mặt Trời và Mặt Trăng
lồng vào nhau.




Mỗi tháng có hai lần vào ngày không trăng và ngày trăng tròn triều
đạt độ cực đại gọi là triều cường.


Nhịp điệu thủy triều


Các sinh vật sống ở vùng chịu tác động của triều lên xuống có những đặc
điểm thích nghi với các điều kiện đặc biệt của môi trường ở đây.



Thí dụ, nhiều loài giun dẹp rút vào cát hay chui lên. Hoạt động của con
người cũng thích nghi với nhịp điệu thủy triều trong việc đánh bắt hải sản,
đi lại trên biển ...


Nhịp điệu tuần trăng


Ở nhiều nước người ta tính lịch ngày tháng theo tuần trăng. Tháng 30 ngày
(chính xác là 29,53 ngày) gọi là tháng âm lịch. Tháng âm lịch có hai thời kì trăng
tròn và không trăng, mỗi kỳ là 14,77 ngày (tính tròn là 15 ngày).


Nhịp điệu tuần trăng



Những nhịp điệu này  ảnh hưởng đến chu trình sinh sản của một số
loài động vật. Ở Bắc Hải, có những loài giun nhiều tơ nổi lên mặt nước
vào những ngày cuối cùng của thượng huyền và vào ngày đầu tiên của
tuần trăng tròn thường là tháng X hoặc tháng XI dương lịch.


Nhịp điệu

thựcvật
vật
ỞỞthực

mùa và
năm

độngvật
vật
ỞỞđộng


Ở THỰC VẬT


Sự thay đổi màu lá vào mùa
thu


Hiện tượng rụng lá



Ở ĐỘNG VẬT




Hiện tượng ngủ hè: tương ứng với thời kì khô hạn cùa năm và có tính
chất đặc trưng đối với động vật các miền nhiệt đới (loài cá phổi).


Hiện tượng di trú ở chim: là một trong những biểu hiện đặc sắc và kỳ lạ trong nhịp
điệu của năm sinh giới (chim én, chim nhạn).


×