Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi hóa đại cương b de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.42 KB, 6 trang )

1011
Họ và tên ……………………

MSSV:……………………………..
ĐỀ THI HÓA ĐẠI CƯƠNG B (604002) GIỮA HỌC KỲ
Ngày thi: 20/4/2010
Đề thi có 35 câu. Thời gian làm bài thi: 45 phút
Đề Thi Số 1011

Phiếu trắc nghiệm này chấm bằng máy nên câu nào có hai ô đáp án bò tô đen sẽ không được chấm.
Vì vậy thí sinh nên sử dụng bút chì để làm bài.
Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 4 đáp án, trong trường hợp có nhiều đáp án phù hợp với yêu cầu thì
chỉ chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất. Thí sinh không cần nộp đề thi.
Mã số đề thi trong phiếu trắc nghiệm và phiếu thu bài khác nhau thì bài thi bò điểm không.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng hệ thống tuần hoàn.
Giám thò phải ghi số đề thi của thí sinh vào phiếu thu bài thi.
Câu 1
Chọn phương án đúng:
Sự phân bố các electron trong nguyên tử Oxy ở
trạng thái bền là:

a)
b)
c)
d)

3,4
2,3,4
1,2,4
1,2,3


Câu 3
Chọn phương án đúng:
Sắp các ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl-, 19K+, 35Br-,
53I theo chiều tăng dần bán kính.
a) Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- < Li+
b) K+ < Cl- < Br- < I- < Na+ < Li+
c) Li+ < Na+ < Cl- < K+ < Br- < Id) Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I-

1s2 2s2 2p4
Đặt cơ sở trên:
a) Nguyên lý vững bền Paoli, nguyên lý
ngoại trừ Paoli, quy tắc Hund và quy tắc
Cleskovxki
b) Các quy tắc Hund và Cleskovxki.
c) Nguyên lý vững bền Paoli và quy tắc Hund.
d) Nguyên lý vững bền Paoli, nguyên lý
ngoại trừ Paoli và quy tắc Hund.

Câu 4
Chọn phương án đúng:
Electron cuối của nguyên tử 15P có bộ các số
lượng tử sau (quy ước electron điền vào các
ocbitan theo thứ tự mℓ từ +ℓ đến –ℓ)
a) n = 3, ℓ = 2, mℓ = 2, ms = +1/2
b) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = 1/2
c) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1, ms = 1/2
d) n = 3, ℓ = 1, mℓ = 1, ms = +1/2

Câu 2
Chọn phát biểu đúng:

1) Liên kết  đònh chỗ là liên kết 2 electron
hai tâm.
2) Liên kết cộng hóa trò có tính có cực hoặc
không có cực.
3) Theo phương pháp VB, mỗi electron tạo
liên kết là của chung phân tử và trạng thái của
nó được mô tả bằng một hàm sóng gọi là
ocbitan phân tử.
4) Mức độ xen phủ của các ocbitan nguyên tử
càng lớn, liên kết cộng hóa trò càng bền.

Câu 5
Chọn phát biểu sai theo thuyết MO:
a) Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt
nhân nguyên tử và các electron, trạng thái
1


1011
b) Số lượng tử phụ ℓ xác đònh sự đònh hướng
trong không gian của ocbitan nguyên tử.
c) Số lượng tử chính n xác đònh kích thước của
ocbitan nguyên tử.
d) Số lượng tử phụ ℓ có các giá trò từ 0 đến (n-1).

electron được đặc trưng bằng hàm số sóng
phân tử.
b) MO  có mặt phẳng phản đối xứng chứa
trục liên kết.
c) Các orbital phân tử được tạo thành do sự tổ

hợp tuyến tính các orbital nguyên tử, số
MO tạo thành có thể khác số AO tham gia
tổ hợp.
d) Trong phân tử, các electron của nguyên tử
chòu lực tác dụng của tất cả hạt nhân
nguyên tử .

Câu 9
Chọn trường hợp đúng:
So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của 15P
và 16S:
a) Không kết luận được.
b) I1(P) < I1(S) vì trong một chu kỳ, khi đi từ
trái sang phải I1 tăng dần.
c) I1(P)  I1(S) vì electron cuối cùng của P
và S cùng thuộc phân lớp 3p.
d) I1(P) > I1(S) vì P có cấu hình bán bão hòa
phân lớp 3p.

Câu 6
Chọn phát biểu đúng:
Cấu hình không gian và cực tính của các phân
tử và ion (7N là nguyên tử trung tâm):
1) NF3 – tháp tam giác, có cực
2) NFO – thẳng, có cực
3) NH 2 – góc, có cực
4) NOBr – thẳng, có cực
a) 1,2,3,4
b) 1,3
c) 2,4

d) 1,2,4

Câu 10
Chọn phát biểu đúng về cấu hình ion ClO 3 :
a) Cấu hình tứ diện đều, có cực
b) Cấu hình tháp tam giác, có cực.
c) Cấu hình tháp tam giác, không cực.
d) Cấu hình tam giác phẳng, không cực.

Câu 11
Chọn câu đúng: Sắp xếp các nguyên tố sau
theo thứ tự độ âm điện tăng dần:
9 F, 14 Si, 16 S, 17 Cl, 20 Ca , 25 Mn , 88 Ra

Câu 7
Chọn phát biểu đúng:
Ion X2+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2.
1) Cấu hình electron hóa trò của X là 4s13d5.
2) X có điện tích hạt nhân Z = 22.
3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm phụ IIB trong
bảng hệ thống tuần hoàn.
4) X là phi kim.
a) 1,2,3
b) 2,3
c) 1,4
d) 2,3,4

a) F < Cl < Si < S < Ca < Mn < Ra
b) Ra < Ca < Mn < Si < S < Cl < F
c) Mn < Ra < Ca < Si < S < Cl < F

d) Ca < Ra < Mn < S < Si < Cl < F

Câu 12
Chọn trường hợp đúng:
Nguyên tố B ở chu kỳ IV, phân nhóm VIIB.
Nguyên tố B có:
a) Z = 25, là phi kim loại.
b) Z = 25 , là kim loại.
c) Z = 24, là kim loại.
d) Z = 26, là phi kim loại.

Câu 8
Chọn phát biểu sai:
a) Số lượng tử từ mℓ có các giá trò từ -ℓ đến +ℓ.

2


1011
Câu 13
Chọn phương án đúng:
Bốn orbital lai hóa sp3 của phân tử CH4 có đặc
điểm:
a) Năng lượng bằng nhau, hình dạng và đònh
hướng không gian khác nhau.
b) Hình dạng và năng lượng giống nhau
nhưng đònh hướng không gian khác nhau.
c) Hình dạng giống nhau nhưng năng lượng
và đònh hướng không gian khác nhau.
d) Hình dạng giống nhau, năng lượng bằng

nhau và phân bố đối xứng trong không gian
với góc lai hóa là 109o28’.

Câu 17
Chọn phương án đúng:
Trong phân tử CO
1) Hóa trò của O là 3
2) Số oxi hóa của O là -2
3) Số oxi hóa của O là -3
4) Phân tử CO có cực
a) 1,3,4
b) 2
c) 3,4
d) 1,2,4
Câu 18
Chọn phương án đúng:
Ocbitan nguyên tử là:
a) Qũy đạo chuyển động của electron
trong nguyên tử.
b) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron
trong nguyên tử được xác đònh bởi 3 số
lượng tử n, ℓ, mℓ.
c) Bề mặt có mật độ electron bằng nhau
của đám mây electron.
d) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron
trong nguyên tử được xác đònh bởi 4 số
lượng tử n, ℓ, mℓ và ms.

Câu 14
Chọn trường hợp đúng: Ocbitan 3px được xác

đònh bởi các số lượng tử sau
a) Chỉ cần n , mℓ
b) Chỉ cần n , ℓ , mℓ
c) Chỉ cần ℓ , mℓ
d) n , ℓ , mℓ , ms
Câu 15
Chọn phương án sai: Dấu của hàm sóng được
biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:
a) Trong AO d, các vùng không gian đối nhau
thì cùng dấu, các vùng không gian cạnh
nhau thì ngược dấu.
b) AO p có dấu ở hai vùng không gian ngược
nhau.
c) AO s có thể mang dấu (+) hay dấu (-).
d) AO s chỉ mang dấu (+).

Câu 19
Chọn phát biểu đúng.
Các electron hóa trò của:
a) Nguyên tử 22Ti là 5s2
b) Nguyên tử 50Sn là 3d24s1
c) Nguyên tử 35Br là 4s24p5
d) Nguyên tử 38Sr là 4d105s2

Câu 16
Chọn phương án đúng:
Cho 6C, 7N. Cấu hình electron hóa trò của ion
CN- là (x là trục liên kết):
a)


 2s 2 *2s 2  2p

y

b)

 2s 2 *2s 2  2 p

y

c)

 2s

d)

 2s

 2p z

Câu 20
Chọn phương án đúng:
Phân tử O3 nghòch từ vì:
a) Tổng spin electron của O3 bằng 0.
b) O3 có hai electron hóa trò tự do ở
nguyên tử Oxy trung tâm.
c) O3 có electron độc thân.
d) Phân tử O3 không phân cực.

    

4

1
*
2py

1

2 px

    
       
       
2

2

2

* 2
2s

2p y

* 2
2s

2px

2


2px
4

2p z

2

2 pz
2

2 px

2

4

2py

2p z

3


1011
Câu 21
Chọn phát biểu đúng:
1) Trong cùng một nguyên tử, ocbitan np có
kích thước lớn hơn ocbitan (n-1)p.
2) Trong cùng một nguyên tử, năng lượng của

electron trên AO ns lớn hơn năng lượng của
electron trên AO (n-1)s.
3) Xác suất gặp electron của một AO 4f ở mọi
hướng là như nhau.
4) Năng lượng của electron trên AO 3dzx lớn
hơn năng lượng của electron trên AO 3dxy
a) 2,3
b) 1,2,3
c) 1,2
d) 1, 4

a)
b)
c)
d)

2,3
1,3
1,2
1,2,3

Câu 25
Chọn trường hợp đúng:
Các electron có cùng số lượng tử chính chòu tác
dụng chắn yếu nhất là:
a) Các electron s
b) Các electron d
c) Các electron f
d) Các electron p
Câu 26

Chọn phương án đúng: Trong phân tử NOF (N
là nguyên tử trung tâm)
a) Nguyên tử N lai hóa sp2, góc liên kết ONF <
1200, không có liên kết  đònh chỗ.
b) Nguyên tử N lai hóa sp, góc liên kết ONF
< 1800, có liên kết  đònh chỗ.
c) Nguyên tử N lai hóa sp2, góc liên kết ONF
= 1200, có liên kết  đònh chỗ.
d) Nguyên tử N lai hóa sp2, góc liên kết ONF
< 1200, có liên kết  đònh chỗ.

Câu 22
Chọn phương án đúng: Hợp chất nào có
momen lưỡng cực bằng không:
1) trans-ClHC=CHCl
2) NaCl
3) SO2
4) CS2
a) 1,4
b) 1,3,4
c) 1,3
d) 2,3
Câu 23
Chọn phương án đúng:
Chọn tất cả các bộ ba số lượng tử được chấp
nhận trong các bộ sau:
1) n = 4,ℓ = 3, mℓ= -3
2) n = 4,ℓ =2,mℓ = +3
3) n = 4,ℓ = 1,mℓ = 2
4) n = 4,ℓ = 0,mℓ = 0

a) 1,4
b) 3,4
c) 2,3,4
d) 1,3,4

Câu 27
Chọn phương án đúng:
Có bao nhiêu orbital trong phân lớp h (ℓ = 5)
a) 50
b) 22
c) 11
d) 5
Câu 28
Chọn phương án đúng: Sắp xếp các hợp chất cộng
hóa trò sau theo chiều tăng dần góc liên kết:
1) CH4
2) NH3
3) H2O
a) 3, 2,1
b) 2,1, 3
c) 1, 2, 3
d) 3, 1, 2

Câu 24
Chọn phương án đúng:
1) O2 có bậc liên kết bé hơn O 2
2) Năng lượng liên kết của O 2 lớn hơn O2.
3) Liên kết O2 có độ dài lớn hơn O 2
4



1011
Câu 29
Chọn phương án đúng:
Ở trạng thái tinh thể, hợp chất CH3COONa có
những loại liên kết nào:
a) Liên kết cộng hóa trò.
b) Liên kết ion , liên kết cộng hóa trò &
liên kết Van Der Waals
c) Liên kết ion & liên kết cộng hóa trò.
d) Liên kết cộng hóa trò, liên kết ion &
liên kết hydro

Câu 32
Chọn đáp án đúng:
1) Độ âm điện của F lớn hơn của Cl.
2) i lực electron của Cl mạnh hơn của F.
3) Trong chu kỳ II, năng lượng ion hóa thứ hai
của các nguyên tố có giá trò cực tiểu ở nguyên
tố phân nhóm IIA và cực đại ở nguyên tố phân
nhóm IA.
4) Trong đa số phân nhóm phụ khi đi từ trên
xuống, tính kim loại giảm dần.
a) 1,2,3,4
b) 1,2
c) 1,2,3
d) 3,4

Câu 30
Chọn phương án sai:

Trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua
phải, ta có:
1) Số lớp electron tăng dần.
2) Có xu hướng giảm năng lượng ion hóa.
3) Có xu hướng tăng dần tính khử.
4) Có xu hướng tăng dần tính phi kim loại.
a) 1,2,4
b) 1, 3
c) 4
d) 1,2,3

Câu 33
Chọn phương án đúng:
Bán kính ion của các nguyên tố phân nhóm
VIA lớn hơn bán kính ion đẳng electron của
các nguyên tố phân nhóm VIIA (ở cùng chu kì)
do các nguyên tố phân nhóm VIA có:
a) Khối lượng nguyên tử nhỏ hơn.
b) Điện tích hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn.
c) Độ âm điện nhỏ hơn.
d) i lực electron nhỏ hơn.

Câu 31
Chọn phát biểu đúng:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn:
1) Số oxy hóa dương lớn nhất của nguyên tố
không thể lớn hơn số thứ tự phân nhóm của
nguyên tố đó.
2) Số oxy hóa âm nhỏ nhất của các nguyên tố
phân nhóm VIA bằng –2.

3) Số oxy hóa dương lớn nhất của các nguyên tố
p nhóm IIIA và nguyên tố d nhóm IIIB bằng +3.
4) Các nguyên tố kim loại không có số oxy
hóa âm.
a) 2,3,4
b) 2,3
c) 1,2,3, 4
d) 1,3,4

Câu 34
Chọn phát biểu đúng:
Dãy nguyên tử 4Be, 7N, 11Na, 12Mg có bán
kính R tăng dần theo dãy:
a) RBe < RN < RNa < RMg
b) RN < RBe < RMg < RNa
c) RMg < RNa < RN < RBe
d) RNa < RMg < RBe < RN
Câu 55
Chọn chú giải đúng của phương trình sóng
Schrưdinger:
 2   2   2  8 2 m
E  V   0

 2 
x 2
y 2
z
h2

5



1011
1) Đây là phương trình sóng mô tả sự chuyển
5) 2dV cho biết mật độ xác suất có mặt của
động của hạt vi mô trong trường thế năng ở
hạt vi mô trong thế tích dV có tâm điểm tương
trạng thái dừng.
ứng tọa độ x, y, z.
2) m, V, E là khối lượng, thế năng và năng
a) 1,2,3,4,5
lượng toàn phần của hạt vi mô. Trong đó, V và
b) 4,5
E phụ thuộc vào tọa độ x, y, z.
c) 2,4,5
3)  là biên độ của sóng 3 chiều mô tả sự
d) 1,2,3
chuyển động của hạt vi mô ở điểm có toạ độ
x, y và z
--- Hết --4) 2 cho biết xác suất có mặt của hạt vi mô
tại điểm có tọa độ x, y, z.
(Chú ý: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi)

6



×