Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tài axit photphoric ( H3PO4 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.45 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
LỚP HÓA VÔ CƠ

Nhóm 10
Nguyễn Văn Hiền
Lê Toàn Hưng
Nguyễn Minh Hải
Phan Anh Dũng

V1001014
V1001379
V1000856
V1000542

-1-


Axit photphoric ( H3PO4 )
I)

Cấu tạo và tính chất vật lý:
a. Cấu tạo:
H–O
H–O
P=O
H–O
+ Trong hợp chất H3PO4, photpho có hóa trị 5, có số oxi hóa +5
Axít phốtphoric

Cấu tạo phân tử H3PO4
b. Tính chất vật lý:


+ H3PO4: là chất rắn có tinh thể trong, nóng chảy ở 42,50C, rât háo
nước dễ chảy rửa, tan vô hạn trong nước. Dung dịch H3PO4 thường
đặc sánh không màu, có nồng độ 85%.
II) Các tính chất hóa học điển hình:
a. Là axit có độ mạnh trung bình:
+ Có đầy đủ tính chất chung của axit:
Nấc 1: H3PO4 = H+ + H2PO4 −
Nấc 2: H2PO4 − = H+ + HPO42 −
Nấc 3: HPO42 − = H+ + PO43 −
b. Tác dụng được với dung dịch kiềm:
-2-


+ Tùy theo tỉ lệ mol giữa axit H3PO4 và kiềm tạo nên các muối
photpho khác nhau.
Ví dụ:
H3PO4
+ NaOH → NaH2PO4 + H2O
NaH2PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O
Na2HPO4 + 3 NaOH → Na3PO4
+ H2 O
c. Axit photphoric không có tính oxi hóa.
III) Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
t C
P + 5HNO3 (loãng) 
→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
b. Trong công nghiệp:
t C
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 →

2H3PO4 + 3CaSO4
Hay
t C
4P + O2

→ 2P2O5
P2O5 + 3H2O →
2H3PO4
IV) Ứng dụng:
+ Điều chế muối photpho và sản xuất phân lân, nhuộm vải, sản xuất
men xứ.
+ H3PO4 tinh khiết dùng trong công nghiệp thực phẩm.
0

0

0

-3-



×