Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập trắc nghiệm phức chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.62 KB, 2 trang )

Bài tập trắc nghiệm phức chất

Câu 1. Những cấu hình có thể cho cả phức spin cao và cả phức spin thấp là:
1) d5
2) d7
3) d4
4) d8
a) 1 & 2
b) 2 & 3
c) 1 , 2 & 3
d) 1 , 2 , 3 & 4
Câu 2. Phức chất nào dưới đây có tính ion lớn nhất?
a) [Cu(CN)4]2+
b) [AlF6]3c) [Co(H2O)6]2+
d) [HgI4]2Câu 3. Chọn trường hợp sai khi so sánh năng lượng tách trường tinh thể của các phức hexaaqua
của các kim loại sau:
a) Fe(II) > Os(II)
b) Mn(III)>Mn(II) c)Ag(I)>Cu(I)
d)W(III) > Cr(III)
Câu 4. Tìm câu sai.
1) Dãy hóa quang phổ thể hiện độ bền vững các phức của một kim loại giảm dần từ trái qua
phải khi chúng có cùng loại cấu trúc và cùng số lượng phối tử.
2) Đối với các phức không có liên kết π, Δ tách càng lớn phức càng bền.
3) Phức spin thấp hexacyanoferat(III) (dε5 dγ0) kém bền hơn phức spin thấp
hexacyanoferat(II) (dε6 dγ0).
4) Các phức chất nguyên tố f cũng có nhiều màu khác nhau.
a) 1 & 3
b) 2 & 4
c) 1 , 3 & 4
d) 1 & 4
Câu 5. Chọn câu đúng. Ion ion phức được tạo thành nhờ liên kết:


a) Cộng hóa trị
b)Ion
c) Cộng hóa trị và ion
d) Công hóa trị , ion và các loại liên kết khác.
Câu 6. Tìm câu sai.
1) Có tồn tại phức tứ diện có cấu hình dγ4 dε0.
2) Các phức ammin của sắt rất bền vững.
3) Thuyết trường tinh thể giải thích được sự có màu phong phú của các hợp chất nguyên
tố chuyển tiếp d và f.
4) Độ bền của các ion phức có liên kết cộng hóa trị với phối tử cho π càng lớn thì Δ tách
càng nhỏ.
a) 1 & 2
b) 1 & 3
c) 2 & 4
d) 1 & 4
Câu 7. Ion phức nào kém bền vững nhất?
a) [CrF6]3b) [CrCl6]3c) [CrBr6]3d) [CrI6]3a)
Câu 8. Titan dioxide có màu trắng. Hãy chọn khoảng ánh sáng (λ) nó hấp thụ:
a) < 400
b) 480 -490
c) 435 – 480
d) 595 - 605
Câu 9. Trong trạng thái lai hóa sp2d, orbital d tham gia lai hóa là:
a) dxy
b)
c)
d) a, b và c đều không phải


Câu 10. Phức chất nào là ít phổ biến nhất:

a) Bát diện
b) Tứ diện
c) Vuông
d) Tam giác
Câu 11. Hãy cho biết các phức nào dưới đây nghịch từ:
a)Hexafloromolibdat(III)
b) Hexaamminruteni(II)
c) Hexaaquaniobi(III)
d) Hexaclorotitan(III)
Câu 12. Chọn những câu đúng.
1) Khi trường phối tử đủ mạnh, phức vuông được tạo thành.
2) Trong trường hợp kích thước ion tạo phức khá nhỏ so với kích thước phối tử, có xu
hướng tạo phức tứ diện.
3) Dãy hóa quang phổ chỉ đúng với các phức bát diện
4) Phức lập phương chỉ biết đối với các ion có kích thước rất lớn so với kích thước
phối tử.
a) 1 & 2
b) 2 & 4
c) 1, 2 , 3 & 4
d) 1 , 2 & 4
Câu 13. Chọn nhận xét sai. Trong cùng một loại phối tử và một loại cấu hình phức, so sánh độ
bền của phức:
a) Pd(II) > Ni(II)
b) Cu(I)>Cu(II)
c) Mn(II)>Tc(II)
d)Ta(III) > V(III)
Câu 14. Hãy cho biết phức nào có tính thuận từ mạnh nhất trong các phức sau:
a)Hexaammincobalt(III)
b) hexaaquamangan(II)
c) Tetrafloronikelat(II)

d) hexatiocyanatovanadat(III)
Câu 15. Ion phức nào dưới đây bền nhất?
a) [Ag(NH3)2]+
b) [Ag(S2O3)2]3c) [AgCl2]d) [Ag(CN)2]Câu 16. Đồng lá có thể tan trong những chất nào dưới đây?
1) HCl(loãng)
2) NaOH(loãng)
3) NaCN(dd)
4) HNO3(đđ)
a) 4
b) 3 & 4
c) 1 & 4
d) 1 , 2 & 4
Câu 17. Hợp chất nào được tạo thành khi dung dịch ammoniac lấy dư tương tác với dung dịch
CuSO4?
a) Cu(OH)2
b) (NH4)2SO4.CuSO4
c) [Cu(NH3)4]SO4
d) [Cu(OH)]SO4
Câu 18. Phức nào kém bền vững nhất trong số các phức sau?
a) Hexaflorolanthanat
b) hexaiodolanthanat
c) Hexabromolathanat
d) không kết luận được
Câu 19. Phức aqua của Caesi(I) có màu:
a) Đỏ
b) vàng tươi
c) Xanh lục
d) Không màu
Câu 20. Vàng(III) thường tạo phức có cấu hình:
a) Bát diện & tứ diện

b) bát diện & vuông
c) tứ diện
d) vuông



×