Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tổng hợp câu hỏi acid base có đáp án môn hóa vô cơ phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 60 trang )

Câu 1: Hãy cho biết các phản ứng nào dưới đây là phản ứng acid – base:
1) NaBr + [Ag(NH3)2]F = AgBr + NaF + 2NH3
2) Al2O3.2SiO2.2H2O = Al2O3 + 2SiO2 + 2H2O
3) Na2CO3 + SiO2 = Na2SiO3 + CO2
4) FeCl3 + 6H2O = FeCl3.6H2O
5) (n-1)SO3 + H2SO4 = H2SnO3n + 1
a) Các phản ứng 3 & 4
b) Các phản ứng 2, 3 & 4
c) Các phản ứng 1, 3 & 5
d) Các phản ứng 1, 3 & 4
Câu 2: Hãy cho biết các acid và base Usanovich trong các phản ứng sau (phản ứng ở nhiệt
độ cao):
1) BaO + TiO2 = BaTiO3
2) Na2CO3 + SiO2 = Na2SiO3 + CO2
a) Acid: TiO2 , SiO2 ; Base: BaO, Na2CO3
b) Acid: Ti4+, Si4+; Base: O2-, CO32c) Acid: TiO2 , SiO2 ; Base: BaO, CO32d) Acid: BaO , SiO2; Base: TiO2, Na2CO3

Câu 1: Cho các tiểu phân sau: F-, S2-, HS-, Feaq2+, H2O. Theo Bronsted, tiểu phân nào là
Base? Chọn câu trả lời chính xác nhất:
a. F-, Feaq2+
b. F-, S2c. HS-, H2O
d. S2-, Feaq2+
Giải đáp: Theo thuyết Bronsted, acid là chất cho ion H+, base là chất nhận ion H+, các
anion florua và sunfua không chứa proton nên không thể cho được cation sắt hydrat
hóa nên chỉ có thể cho proton mà không có khả năng nhận proton nên nó mang tính
acid.Còn HS- và H2O vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận proton nên nó là chất
lưỡng tính. Vậy trong các tiểu phân đã cho, thì chỉ có tiểu phân F- và S2- là Base.
Câu 2: Sắp xếp các acid và oxiacid theo tính trật tự tính acid tăng dần: H2SeO3,
H2SeO4, KMnO4.



a. H2SeO3 < KMnO4 < H2SeO4
b. KMnO4 < H2SeO3 < H2SeO4
c. KMnO4 < H2SeO4 < H2SeO3
d. H2SeO3 < H2SeO4 < KMnO4
Giải đáp: Do độ mạnh của acid Selenous yếu nhất, acid Permanganic và Selenic là tương
đương nhau nhưng acid Selenic hơi mạnh hơn. Ở đây qui tắc Pauling dùng cho trường
hợp so sánh giữa acid Selenous và Selenic còn lại. Trong trường hợp acid Permanganic
và acid Selenic thì qui tắc Pauling bị vi phạm vì Mn là kim loại, Se là phi kim.Vì thế, trật
tự đúng sẽ là H2SeO3 < KMnO4 < H2SeO4
a.


b.

Điều gì xảy ra nếu thêm dung dịch H2O2 vào các dung dịch chứa:
F- , Br- , IKMnO4
Tại sao flo có khả năng phản ứng mạnh liệt hơn hẳn các halogen khác?

1) Hãy sắp xếp các oxid và oxyacid trong mỗi dãy theo trật tự tính acid tăng
dần, giải thích?
a) HClO3 ; HClO ; HClO2 ; HClO4
b) H2SeO3 ; H2SeO4 ; HMnO4
c) HNO3 ; H2CrO4 ; HClO4
d) VO ; V2O5; VO2 ; V2O3
2) Chất nào có tính base mạnh hơn ? Giải thích.
a) F- và Clb) OH- và H2O
c) O2- và OHd) NH3 và NF3
e) Cl- và S2Câu 1:so sánh tính bazo của các ion sau: F-,I-,S2-,OH-.
A) OH-> S2-> F-> I-.
B) S2-> OH->F-> I-.

C) OH->F-> S2-> I-.
D) F-> OH-> S2-> I-.
Đáp án: B
Giải thích:Ta dựa vào Q của các bazo liên hợp của chúng:
Q(F-)=1554
Q(OH-)=1635
Q(S2-)=2300


Q(I-)=1315

Câu 2:So sánh độ mạnh của các axit sau:(1)HNO3,(2)H2CrO4,(3)HClO4.
A) 3>2>1
B) 3>1>2
C) 1>3>2
D) 2>3>1
Đáp án:B
Giải thích: dựa vào HaXOn(OH)m ta suy ra (3) mạnh nhất
Ta có :độ âm điện của N :3.04 ; Cr:1.66 suy ra (1)>(2)

a/Trong số các chất MnO,Mn2O3,MnO2,Mn2O7,chất nào có tính acid
mạnh nhất:
i/MnO
ii/Mn2O3
iii/MnO2
iv/Mn2O7
Đối với hợp chất cùng loại của một nguyên tố,mức oxi hóa của
nguyên tố tăng thì tính acid của hợp chất tăng=>đáp án đúng là
iv/
b/NH3 có thể là base:

i/Arrhenius,Lewis,Usanovich
ii/Bronsted-Lowry,Usanovich
iii/Bronsted-Lowry,Lewis
iv/Bronsted-Lowry,Lewis,Usanovich
Đáp án đúng là iv/,ta có 3 ptpu minh họa
Bronsted-Lowry : NH3 + H2O  NH4+ + OHLewis: NH3 + HCl  NH4Cl
Usanovich: NH3 + HCl  NH4Cl


Câu 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần các oxi axit sau:
H3PO4 , H2SO4, HClO4, H3AsO4
a)H3PO4< H3AsO4b)H3AsO4c)H2SO4d)HClO4Đáp án: câu b
Giải thích : dựa vào pKa1
H3PO4 2,1
H2SO4

-3

H3AsO4 2,3
HClO4

-10

Câu 2: Trong các dung dịch sau , dung dịch nào có môi trường axit:
NH4Cl , FeCl2, NaCH3COO
a ) NH4Cl

b) FeCl2
c) NaCH3COO
d) NH4Cl, FeCl2
Đáp án : câu d
Giải thích :
NH4ClNH4+ + ClNH4+ +H2O NH3 + H3O+
FeCl2 Fe2+ + 2ClFe2+ +H2O  Fe(OH) + + H3O+
Bài 1: Theo thuyết của Bronted – Lowry, acid là


a) Là tiểu phân cho proton (H+ ) trong phản ứng.
b) Là tiểu phân nhận proton trong phản ứng
c) Là chất cho cặp e
d) Là chất nhận cặp e
Đáp án: Câu A. Theo định nghĩa acid là tiểu phân cho proton.

Bài 2: So sánh tính acid các hợp chất sau: HCLO, HCLO2, HCLO3, HCLO4.

a)
b)
c)
d)

HCLO < HCLO3 < HCLO4 < HCLO2
HCLO4 > HCLO3 > HCLO > HCLO2
HCLO4 > HCLO3 > HCLO2 > HCLO
HCLO > HCLO2 > HCLO3 > HCLO4
Đáp án: Câu C. Do theo quy tắc Pauling Acid – Oxy cấu trúc HaXOn(OH)m thì n là số ngun tử O
liên kết với X mà khơng liên kết với H thì quyết định cường độ acid.


Câu 1: Trong những ion sau đây, ion nào là acid cứng hơn so với 3 ion còn lại:
a) Te2+
c) CO32-

b) Mg2+
d) Nb5+

Trả lời: Câu d.

Câu 2: Base nào là base mạnh nhất trong những ion kể dưới đây:
a) OH-

b) S2-

c) Br-

d) Se2-

Trả lời: Câu b.

Câu1: Theo thuyết Lewis thì những tiểu phân nào sau đây lưỡng tính
a. Fe2+
b. Cl-


c. S2d. H2O

Đáp án là D vì:
Theo Lewis thì Cl- và S2- có khả năng cho đi e nên có tính base; Fe2+
có khả năng nhận e nên có tính acid

Còn H2O vừa có khả năng cho e vừa có khả năng nhận e

Câu 2: Chọn câu đúng
a.
b.
c.
d.

Cu+ là acid cứng
H+ là acid cứng
F- là base mềm
I- là base cứng

Đáp án là câu B vì
Cu+ là acid mềm có kích thước phân tử lớn,mật độ điện tích dương
thấp,có khả năng cho e.Còn H+ ngược lại
F- là base cứng vì ation có kích thước nhỏ,khó bò biến dạng,không có
khả năng nhận e.Còn I- ngược lại
Câu 1: Chọn câu ĐÚNG.
Cho các dung dịch Na2S, NaCH3COO, Na3PO4 có cùng nồng độ mol là 0,1 M.
a.
b.
c.
d.

Dung dịch Na2S có pH nhỏ nhất.
Dung dịch NaCH3COO có pH nhỏ nhất.
Ba dung dịch có pH bằng nhau.
Khơng đủ dữ kiện để tính tốn.


Đáp án: câu b là câu đúng.


Tính base giảm dần theo dãy sau: S2- > PO43- > CH3COO với dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch CH3COO- có pH nhỏ nhất.

Câu 2: Chọn câu ĐÚNG.
F- có tính base mạnh hơn Cl-.
F- có tính base yếu hơn Cl-.
Không đủ cơ sở để xác định.
F- và Cl- có tính base mạnh gần bằng nhau.

a.
b.
c.
d.

Đáp án: đáp án đúng là câu a. Do F- có mật độ điện tích âm lớn hơn Cl- nên có tính base mạnh
hơn Cl-.

Câu 1. Chất nào khi thêm vào dd amoniac sẽ làm cân bằng dịch chuyển sang phải
a, KCN
b,CrCl3
c, NaOH

d, Na3PO4

Đáp án:b
Giải thích: dd amoniac thủy phân trong nước theo pt




NH3 + H2O  NH 4 +OHNhư vậy để cân bằng dịch chuyển sang phải tức là theo chiều tăng nồng độ ion OH- thì chất đem vào
phải tạo ra môi trường có tính axit.Vì khi đó ion H+ sẽ kết hợp với ion OH- làm giảm nồng độ ion OH.vậy theo nguyên lý Le Chartelier cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm nồng độ ion OHTa có NaOH là bazo
Ta có Na3PO4 thủy phân theo pt
PO43- + H2O  HPO42- + OH- tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có KCN thủy phân theo pt

CN   H 2 O  HCN  OH  tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có CrCl3 thủy phân theo pt

Cr 3  H 2 O  Cr (OH ) 2  H  tạo ra môi trường acid


Câu 2.hợp chất nào có tính acid mạnh nhất
a, N 2 O
b,NO
c, NO 2
d, N 2 O5
đáp án:d
giải thích:đối với hợp chất cùng loại một nguyên tố, mức oxy hóa của nguyên tố tăng thì tính acid
của hợp chất tăng
trong N2O, N có số oxy hóa là +1
trong NO, N có số oxy hóa là+2
trong NO2, N có số oxy hóa là +4
trong N2O5, N có số oxy hóa là +5
vậy N2O5 có tính acid mạnh nhất

Câu 1. Chất nào khi thêm vào dd amoniac sẽ làm cân bằng dịch chuyển sang phải
a, KCN
b,CrCl3

c, NaOH

d, Na3PO4

Đáp án:b
Giải thích: dd amoniac thủy phân trong nước theo pt



NH3 + H2O  NH 4 +OHNhư vậy để cân bằng dịch chuyển sang phải tức là theo chiều tăng nồng độ ion OH- thì chất đem vào
phải tạo ra môi trường có tính axit.Vì khi đó ion H+ sẽ kết hợp với ion OH- làm giảm nồng độ ion OH.vậy theo nguyên lý Le Chartelier cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm nồng độ ion OHTa có NaOH là bazo
Ta có Na3PO4 thủy phân theo pt
PO43- + H2O  HPO42- + OH- tạo ra môi trường có tính bazo


Ta có KCN thủy phân theo pt

CN   H 2 O  HCN  OH  tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có CrCl3 thủy phân theo pt

Cr 3  H 2 O  Cr (OH ) 2  H  tạo ra môi trường acid

Câu 2.hợp chất nào có tính acid mạnh nhất
a, N 2 O
b,NO
c, NO 2
d, N 2 O5
đáp án:d
giải thích:đối với hợp chất cùng loại một nguyên tố, mức oxy hóa của nguyên tố tăng thì tính acid
của hợp chất tăng

trong N2O, N có số oxy hóa là +1
trong NO, N có số oxy hóa là+2
trong NO2, N có số oxy hóa là +4
trong N2O5, N có số oxy hóa là +5
vậy N2O5 có tính acid mạnh nhất

Câu 1. Chất nào khi thêm vào dd amoniac sẽ làm cân bằng dịch chuyển sang phải
a, KCN
b,CrCl3
c, NaOH

d, Na3PO4

Đáp án:b
Giải thích: dd amoniac thủy phân trong nước theo pt



NH3 + H2O  NH 4 +OH-


Như vậy để cân bằng dịch chuyển sang phải tức là theo chiều tăng nồng độ ion OH- thì chất đem vào
phải tạo ra môi trường có tính axit.Vì khi đó ion H+ sẽ kết hợp với ion OH- làm giảm nồng độ ion OH.vậy theo nguyên lý Le Chartelier cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm nồng độ ion OHTa có NaOH là bazo
Ta có Na3PO4 thủy phân theo pt
PO43- + H2O  HPO42- + OH- tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có KCN thủy phân theo pt

CN   H 2 O  HCN  OH  tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có CrCl3 thủy phân theo pt


Cr 3  H 2 O  Cr (OH ) 2  H  tạo ra môi trường acid

Câu 2.hợp chất nào có tính acid mạnh nhất
a, N 2 O
b,NO
c, NO 2
d, N 2 O5
đáp án:d
giải thích:đối với hợp chất cùng loại một nguyên tố, mức oxy hóa của nguyên tố tăng thì tính acid
của hợp chất tăng
trong N2O, N có số oxy hóa là +1
trong NO, N có số oxy hóa là+2
trong NO2, N có số oxy hóa là +4
trong N2O5, N có số oxy hóa là +5
vậy N2O5 có tính acid mạnh nhất

Câu 1. Chất nào khi thêm vào dd amoniac sẽ làm cân bằng dịch chuyển sang phải
a, KCN
b,CrCl3
c, NaOH


d, Na3PO4

Đáp án:b
Giải thích: dd amoniac thủy phân trong nước theo pt



NH3 + H2O  NH 4 +OHNhư vậy để cân bằng dịch chuyển sang phải tức là theo chiều tăng nồng độ ion OH- thì chất đem vào

phải tạo ra môi trường có tính axit.Vì khi đó ion H+ sẽ kết hợp với ion OH- làm giảm nồng độ ion OH.vậy theo nguyên lý Le Chartelier cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm nồng độ ion OHTa có NaOH là bazo
Ta có Na3PO4 thủy phân theo pt
PO43- + H2O  HPO42- + OH- tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có KCN thủy phân theo pt

CN   H 2 O  HCN  OH  tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có CrCl3 thủy phân theo pt

Cr 3  H 2 O  Cr (OH ) 2  H  tạo ra môi trường acid

Câu 2.hợp chất nào có tính acid mạnh nhất
a, N 2 O
b,NO
c, NO 2
d, N 2 O5
đáp án:d
giải thích:đối với hợp chất cùng loại một nguyên tố, mức oxy hóa của nguyên tố tăng thì tính acid
của hợp chất tăng
trong N2O, N có số oxy hóa là +1
trong NO, N có số oxy hóa là+2
trong NO2, N có số oxy hóa là +4
trong N2O5, N có số oxy hóa là +5
vậy N2O5 có tính acid mạnh nhất


Câu 1. Chất nào khi thêm vào dd amoniac sẽ làm cân bằng dịch chuyển sang phải
a, KCN
b,CrCl3
c, NaOH


d, Na3PO4

Đáp án:b
Giải thích: dd amoniac thủy phân trong nước theo pt



NH3 + H2O  NH 4 +OHNhư vậy để cân bằng dịch chuyển sang phải tức là theo chiều tăng nồng độ ion OH- thì chất đem vào
phải tạo ra môi trường có tính axit.Vì khi đó ion H+ sẽ kết hợp với ion OH- làm giảm nồng độ ion OH.vậy theo nguyên lý Le Chartelier cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm nồng độ ion OHTa có NaOH là bazo
Ta có Na3PO4 thủy phân theo pt
PO43- + H2O  HPO42- + OH- tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có KCN thủy phân theo pt

CN   H 2 O  HCN  OH  tạo ra môi trường có tính bazo
Ta có CrCl3 thủy phân theo pt

Cr 3  H 2 O  Cr (OH ) 2  H  tạo ra môi trường acid

Câu 2.hợp chất nào có tính acid mạnh nhất
a, N 2 O
b,NO
c, NO 2
d, N 2 O5
đáp án:d
giải thích:đối với hợp chất cùng loại một nguyên tố, mức oxy hóa của nguyên tố tăng thì tính acid
của hợp chất tăng


trong N2O, N có số oxy hóa là +1
trong NO, N có số oxy hóa là+2

trong NO2, N có số oxy hóa là +4
trong N2O5, N có số oxy hóa là +5
vậy N2O5 có tính acid mạnh nhất

Câu 1: Phản ứng tạo chất phức tạp từ những chất đơn giản hơn là phản ứng:
a. Kết hợp
b. Thủy phân
c. Axit_bazo
d. Không có câu nào đúng
Trả lời: a
Câu 2: Al(OH)3 là
a. Axit
b. Bazo
c. Lưỡng tính
d. Câu a và b đều đúng
Trả lời: c.
Vì Al(OH)3 vừa có khả năng cho H+ vừa có khả năng nhận H+ nên có tính lưỡng tính
Câu 1: NaHSO4 có pH
a. >7
b. <7
c. =7
d. Không có câu nào đúng
Trả lời: b.
Vì NaHSO4 thủy phân cho H+ nên là axit nên pH<7
Câu 2: HCO3- là :
a. Axit
b. Bazo
c. Lưỡng tính
d. Câu a và b đều đúng



Trả lời: c

là lưỡng tính.

nên

1) Cho biết Hydorixide nào dưới đây tan kém nhất trong dung dịch natri cyanide:
a)Mg(OH)2

b)Ni(OH)2

c)Cd(OH)2

d)Au(OH)3

Cau 1: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. HCl >HBr >HI > HF
B. HCl > HBr > HF > HI
C. HF > HI > HBr > HCl
D. Tất cả đều sai.
Cau 2: Theo thuyết Usanovich chọn câu đúng:
SiO2 + CaO = CaSiO3
BaO + TiO2 = BaTiO3
A. Axit la: SiO2 , TiO2
Base: BaO, CaO
B. Axit: SiO2, BaO
Base: CaO, TiO2
C. Axit: TiO2, CaO
Base: BaO, SiO2

D. Tat ca du sai

1) Cho các acid sau:HNO3,H2CrO4,HClO4
Hãy sắp xếp các acid trong dãy theo trật tự tính acid tăng dần(theo quy tắc Paoling)
a)H2 CrO4b)HNO3c)H2CrO4d)HClO42)Cho các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là acid theo thuyết lewis


F-, HS-, Fe2+, NH3, BCl3, S2-, HCl, Fe2+aq, H2O
a)BCl3, HCl, Fe2+, Fe2+aq
b)F-, HCl, H2O, HS-, NH3
c)BCl3, HCl, S2-, Fe2+
d)NH3, HCl, H2O, Fe2+,BCl3
Câu 1:So sánh độ mạnh các axit dưới đây
a)HClO

b)HBrO

c)HIO

d)HClO3

Đáp án: HClO3> HClO > HBrO> HIO
Vì các xít này liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị có cực và độ phân cực của nó giảm dần
Câu 2:Nên sử dụng chất bnào đẻ hấp thụ khí Cl2
a)NaOH


b)NaCl

c)H2SO4 d)HCl

Đáp án: a)NaOH
Các phản ứng xảy ra như sau:
Cl2 + HOH


 HCl +HOCl



HCl +NaOH

→ NaCl + H2O

HOCl+NaOH

→ NaClO + H2O

Câu 1:
Sắp xếp các chất sau đây theo chiều giảm dần tính axit :
1. HNO3,

2.HClO4,

a)1>2>3>4>5
b)2>1>5>3>4
c)2>1>3>4>5

d)2>1>5>4>3
Đáp án: b
Câu 2:
Cho biết chất nào sau đây là axit:

3.HMnO4,

4.H 2CrO4,

5.H 2SeO4


1.NaCH3COO

2.Na2S

3. AlCl3

4.NaHS

5.NH4Cl

6. NaHCO3

a)1,2,3,4
b)3,4,5
c) 3,4,5,6
d)3,5,6
Đáp án: b


Câu 1: chọn câu sai
a) Thuyết acid –base Arrhenius chỉ đúng trong dung dịch nước
b) thuyết acid – base Bronsted – Lawry áp dụng cho mọi loại dung môi có khả
năng cho proton và có tính định lượng cao do có thể đo được nồng độ H+
c) Thước đo đánh giá độ mạnh yếu của acid – base Lewis là dựa vào các hiệu
ứng: hiệu ứng cảm ứng,hiệu ứng lập thể.
d) thuyết acid base Usanovich giải thích cho các phản ứng ở nhiệt độ cao
trả lời : câu a đúng, thuyết acid –base Arrhenius không giải thích được trong
trường hợp dung môi khác,tinh acid – base không chỉ thể hiện ở ion H+ và ion OHcâu b đúng ,thuyết của Bronsted – Lawry có khái niệm rộng hơn : acid là chất cho
chất khác ion H+ của mình; base là chất nhận ion H+ của chất khác.
Câu c sai không có thước đo chung để đánh giá độ mạnh yếu của acid based Levis
Câu d đúng,thuyết này giải thích sự cho nhận cation hay anion dễ dàng trong môi
trường nhiệt độ cao.
Câu 2: chọn câu sai:
a)
b)
c)
d)

F- có tính base mạnh hơn ClOH- có tính base mạnh hơn H20
O2- có tính base yếu hơn OHNH3 có tính base yếu hơn NF3

Đáp án: câu d
giải thích: câu a đúng F- có độ âm điện lớn hơn Cl- , không có khả năng nhận thêm
electron


câu b đúng ,cặp H20/OH- là cặp acid base liên hợp,H2O sẽ cho H+ thể hiện tính
acid,còn OH- sẽ nhận sẽ nhận H+ của H2O thể hiện tính base
câu c đúng ,O2- là base mềm nên dễ bị phân cực, có tính base yếu hơn OHcâu d sai do tác dụng rút electron của F mạnh hơn N

a) Sắp xếp theo độ tăng dần tính axit : H2SO4 , HNO2 , HClO
 HClO < H2SO4 < HNO2
 HNO2 < HClO < H2SO4
 HClO < HNO2 < H2SO4
 Không xác định được
b) Cho các chất sau : Li3N , NH3 , NF3 . Chất nào cáo tính bazơ mạnh nhất :
 Li3N
 NH3
 NF3
1. Trong các acid sau acid nào mạnh nhất?
a) HClO3
b) H2SO3
c) H3PO4
d) HNO3
Đáp án: a)HClO3 vì nếu viết các acid dưới dạng HaXOn(OH)m thì tính acid quyết địng bởi số n ( n càng lớn
acid càng mạnh ), theo đó thì câu a và d có n=2, câu b và c có n=1, giữa câu a và d thì Cl có độ âm điện
lớn hơn N (3.16>3.04 theo Pauling) nên HClO3 có tính acid mạnh hơn HNO3.

2.
a)
b)
c)
d)

Trong dãy Li3N, NH3, NF3 tính base thay đổi như thế nào?
Tăng dần.
Giảm dần.
Tính base tương đương nhau.
Không so sánh được.


Đáp án: b) giảm dần. Tính Base giảm dần do tác dụng hút electron tăng dần trong dãy trên.

Câu 1: Khi hòa tan H3PO4 vào nước, trong dung dịch sẽ tồn tại các ion PO43-, H2PO4-, HPO42- và H+. Các
ion này được sắp xếp theo thứ tự nồng độ tăng dần là

A. H+ < PO43- < HPO42- < H2PO4-.
B. H+ < H2PO4- < HPO42- < PO43-.
C. H+ < H2PO4- < HPO42- < PO43-.
D. PO43- < HPO42- < H2PO4- < H+.


Đáp án: D.

Câu 2: Cho các phản ứng
1) MgCl2 + 6H2O = MgCl2.6H2O
2) BH3 + NaH = Na[BH4]
3) Ni2+ + 4NH3 = [Ni(NH3)4]2+
Các chất axit và bazơ trong các phản ứng trên theo thuyết electron (thuyết Lewis) là

A. axit: H2O, BH3 và NiCl2; bazơ: MgCl2, NaH và NH3.
B. axit: MgCl2, BH3 và NiCl2; bazơ: H2O, NaH và NH3.
C. axit: MgCl2, NaH và NiCl2; bazơ: H2O, BH3 và NH3.
D. axit: MgCl2, BH3 và NH3; bazơ: H2O, NaH và NiCl2.

Đáp án: B.
Câu 1: Hãy xắp xếp tính acid theo chiều tăng dần của các ion dưới đây
Na+, Co2+, Mg2+
a) Na+ b) Na+< Mg2+c) Mg2+

d) Co2+ Đáp án: câu b
Giải thích: Na+< Mg2+ vì mật độ điện tích dương của Mg2+ lớn hơn Na+ mặc dù chúng đều
có cùng cấu tạo lớp vỏ khí hiếm
Mg2+hơn) còn Co2+ có cấu hình bán bão hòa phân lớp d
Câu 2: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid trong dãy sau
HClO3, HClO2, HClO, HClO4
a) HClO3b) HClO c) HClO4Đáp án: câu b
Giải thích: theo quy tắc pauling, acid- oxy được chia thành cấu trúc HaXOn(OH)m


X: là nguyên tử trung tâm
n: số nguyên tử oxy liên kết với X nhưng không liên kết với hydro
m: là số nhóm OH liên kết với X
n càng lớn tính acid càng mạnh
HClO(n=0), HClO2(n=1), HClO3(n=2), HClO4(n=3)
Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí CO2?
a) H2SO4

b)BaO2

c) NaOH

d) CaO

Dung dịch nước của K2SiO3 cho phản ứng gì?

a) acid

b) Trung tính

c) base yếu

d) base

Câu 1: Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, HClO4, HNO2, H3BO3, HClO.
Axit nào là axit mạnh theo nguyên tắc PauLing:
a.
b.
c.
d.

H3PO4, H2SO4, H3BO3.
H2SO4, HClO4.
H2SO4, HNO2, HClO.
HClO4, HClO.

Đáp án : câu b
Giải thích: theo nguyên tắc Pauling: các axit chứa oxy đều có dạng OmX(OH)n
m=0 axit yếu, m=1 axit trung bình, m>=2 axit mạnh

Câu 2: DD AlCl3 trong H2O bị thủy phân, quá trình thủy phân sẽ tăng cường khi thêm vào dd thuốc thử
nào sau đây:
a. NH4Cl

b. Na2CO3


c.K2SO4 d.HNO3

Đáp án: b
Giải thích :
Al3+ + H2O = Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O = Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O = Al(OH)3 + H+
Vậy để tăng cường sự thủy phân cần thêm vào chất có tính base:
Na2CO3 = 2Na+ + CO32CO32- + H2O = HCO32- + OH-


Câu 1:
Những oxyt nào của có tính lưỡng tính :
a/ MnO,Mn2O3

b/Mn2O3,Mn2O7

c/MnO2, MnO3

d/Mn2O3, MnO2

Mn có cấu hình e hóa trị là 3d54s2 thể hiện số oxi hóa từ +2 đến +7 . Số oxi hóa nằm giữa thì thể hiện
tính lưỡng tính (+3,+5,+6).Và số oxi hóa +4 có cấu hình d3 bền vững. Do đó đáp án là câu d.

Câu 2 :
Có phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit bazo
1) CuCl + HCl = H[CuCl2]
2) Fe(OH)3 + 3KOH = K3[Fe(OH)6]
3) FeCl2 + K3[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6]  + 2KCl
a/ Phản ứng 1

b/ Phản ứng 3
c/ Phản ứng 2

d/ Không có phản ứng nào

Đáp án là câu d

Phản ứng axit bazo là phản hình thành liên kết cộng hóa trị tử 1 cặp e của một chất và 1 orbitan của một
chất khác.
Phản ứng 1 và 2 đáp ứng yêu cầu trên.
Chỉ có phản ứng 3 là sự thay thế nguyên tố liên kết với nhóm phúc cho nhau. (thay 2K+ bằng Fe2+ )

Câu 1: sắp xếp tính tăng dần của acid theo thuyết ACID-BASE LEWIS
của các chất sau :
a)
b)
c)
d)
Chọn đáp án b)

vì:


Độ âm điện tăng dần từ

vậy nên do ảnh hưởng của hiệu ứng

cảm ứng nên tính acid tăng dần từ
Câu 2: theo thuyết ACID-BASE LEWIS thì cation nào có tính acid mạnh nhất của các
chất sau:

,
,
.
a)

b)

c)

chọn đáp án b)

vì ta có:

↑↓ ↑↓

d)

↑↓

Cấu hình lớp ngoài cùng: 3






Cấu hình lớp ngoài cùng: 3











Cấu hình lớp ngoài cùng: 3
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↑
Cấu hình lớp ngoài cùng: 3
có 3 orbitan trống và có thể có thêm orbitan trống khi nhường đi 3e chưa ghép đôi
dễ cho đi
Còn

3 orbitan trống khó có thể thêm orbitan trống
có 1 orbitan trống và khó có thêm orbitan trống do lớp d có cấu hình bền bán bão

hòa
có 1 orbitan trống và rất khó có thêm orbitan trống do lớp d có cấu hình bền đầy
→mà theo thuyết lewis thì cation có khả năng nhận nhiều cặp e vào orbitan trống thì
tính acid càng mạnh nên
tính acid mạnh nhất.

Câu 1: Sắp xếp các axit theo trật tự tăng dần tính axit:


H3PO4, HClO, HClO, HNO3
a, H3PO4 < HClO b, H3PO4 < HNO3 c, HClO < H3PO4

d, HClO Đáp án:C
Giải thích :Theo quy tắc Pauling , axit : HaXOn(OH)m và tính mạnh yếu của axit
phụ thuộc số n
Ta có: H3PO4 :→PO(OH)3 → n =1
HClO :→Cl(OH)

→n =0

HClO4 :→ClO3(OH)→n=3
HNO3 :→NO2(OH) →n=2

Câu 2: Cho biết màu của quỳ tím khi cho vào các dung dịch sau:
(1):Na2CO3
(2):NH4Cl
a,(1):đỏ,(2):đỏ
b,(1):xanh,(2):xanh
c,(1):đỏ,(2):xanh
d,(1):xanh,(2):đỏˉ
Đáp án:D
Giải thích:
*Dung dịch Na2CO3 làm quỳ tím hóa xanh do:
Na2CO3

→ 2Na²+

+

CO3²ˉ



CO3²ˉ

+

H2O → HCO3ˉ

+

OHˉ

Có OHˉ nên làm quỳ hóa xanh
*Dung dịch NH4Cl làm quỳ đỏ do:
NH4Cl
NH4+

+

H2O

→NH4+

+ Clˉ

→NH3

+ H3O+

Có H3O+ nên làm quỳ hóa đỏ
1. Sắp xếp theo tính acid tăng dần các chất sau : H2O (1) , H2O2 (2) , HO2 (3)

a) 3>2>1

c)

1>3>2

b) 2>3>1

d)

3>1>2

Đáp án : a . Điều này là do khả năng hút electron tăng dần theo dãy
H (H2O) < OH (H2O2) < O (HO2) theo quy tắc Pauling : các acid chứa oxy đều có
dạng OmX(OH)n . m=0 là acid yếu, m=1 là acid trung bình , m>=2 là acid mạnh.

2. Cho dung dòch hỗn hợp sau : NaH2PO4 + NaHSO3 + NaF. Dung dòch có bao
nhiêu acid, bao nhiêu base ?
a) 2 acid, 2base

c)

2 acid, 3 base

b) Chỉ có 3 base

d)

3 acid, 3 base


Đáp án : c . Dung dòch hỗn hợp đã cho gồm 2 acid : H2PO4- và HSO3- .
H2PO4- +

H2O  HPO42- +

HSO3- +

H2O  SO32- +

H3O+
H3O+

3 base : : H2PO4 , HSO3 và FH2PO4- +

H2O  H3PO4 +

OH-

HSO3- +

H2O  H2SO3 +

OH-

H2O  HF

OH-

F-


+

+

Câu 1:Acid nào trong các acid dưới đây là mạnh nhất?


a) HClO

b) HBrO

c) HIO

d) HAtO

đáp án: a
Vì đối với acid có chứa oxy trong phân tử thì cường độ của acid phụ thuộc vào độ
âm điện của nguyên tử trung tâm , làm độ phân cực liên kết O-H hay X-H thay đổi
dẫn đến cường độ acid thay đổi .Trong các acid trên , HClO có Cl có độ âm điện
lớn nhất nên HClO là acid mạnh nhất .
Câu 2: Acid nào sau đây không tan trong nước ?
a) HAlO2
c) H2SiO3
đáp án : c

b) H3PO4
d) H2NO2

Câu 1:Acid nào trong các acid dưới đây là mạnh nhất?
a) HClO


b) HBrO

c) HIO

d) HAtO

đáp án: a
Vì đối với acid có chứa oxy trong phân tử thì cường độ của acid phụ thuộc vào độ
âm điện của nguyên tử trung tâm , làm độ phân cực liên kết O-H hay X-H thay đổi
dẫn đến cường độ acid thay đổi .Trong các acid trên , HClO có Cl có độ âm điện
lớn nhất nên HClO là acid mạnh nhất .
Câu 2: Acid nào sau đây không tan trong nước ?
a) HAlO2
c) H2SiO3
đáp án : c

1) Cho bảng sau :

b) H3PO4
d) H2NO2


Ion
Na+
Mg2+
Ca2+
0
R(ion A )
0,98

0,74
1,04
Ktp
10-15
10-11,2
10-12,6
Cường độ thủy phân của các cation được sắp xếp theo dãy sau?
a. Na+
Ba2+
1,38
10-13,2

Al3+
0,57
10-5,1

c.Na+
Đáp án a. (Dựa vào thuyết Bronsted-Lowry về thủy phân cation) .

2) So sánh độ mạnh của các axit sau đây : H3PO4(1) , H3PO3(2) , H2SO4(3) , HClO4(4) .
a.1<2<3<4

b 2<1<3<4

c 4<3<1<2

d. 2<1<4<3.


Đáp án b. ( Dựa vào Qui tắc Pauling )

PHẦN 2:
1) Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là lưỡng tính theo thuyết acid-bazơ Bronsted : F- , S2- , HS- ,
Ag+aq , Fe2+aq , H2O , HCl , NH3
a) F- Ag+aq H2O
b) S2- HS- Fe2+aq
c) H2O HCl

NH3

d) Ag+aq Fe2+aq H2O
Đáp án là c
2)Chọn câu đúng nhất :
a) H2O là baz bronsted và Usanovich trong HF lỏng
b) BF3 là baz lewis và Usanovich trong HF lỏng
c) SbF5 là acid lewis và baz Usanovich trong HF lỏng
d) không có đáp án đúng
Đáp án là a

Câu 1: Chọn đáp án đúng
a.
b.
c.
d.
Đáp án: c

Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ tối đa mà một chất có thể đạt được
Áp suất tới hạn là áp suất tối đa mà một chất có thể đạt được
Ở điều kiện tới hạn thể tích chất khí và chất lỏng bằng nhau

Ở nhiệt độ tới hạn, chất khí không thể hóa lỏng


×