Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Chương 1 con người và sự phát triển của con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 62 trang )

CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
 Nội

dung

 Quá trình phát triển của con người
 Các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua
 Một số yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con
người
 Dân số và các vấn đề về dân số


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

 Quá

trình phát triển (a)

 Bộ khỉ: vẫn tồn tại như
các động vật khác
 Vượn người: đã bắt đầu
tiến hóa tách ra khỏi
giới động vật hiện tại.


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
 Quá

trình phát triển (tt)

 Người vượn (7tr)


 Người khéo léo (vai tr)
 Người đứng thẳng (250-400)
 Người cận đại
 Người hiện đại (~70-100)


MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CON NGƯỜI
 Một

số các yếu tố tác động đến quá trình phát triển của
con người
 Phương thức sống và thức ăn
 Khí hậu
 Môi trường địa hóa


PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

 Bản chất con người
vừa là cơ thể sinh học
vừa là văn hóa.
 Hai mặt này không
tách rời nhau

 Khai thác môi trường +
thích nghi với điều kiện
sống
 chế tác công cụ và sáng
tạo công nghệ



PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN
 Thay

đổi cấu tạo và thêm các chức năng mới của cơ thể:

 Hoàn thiện khả năng cầm nắm, thát triển thị giác, thoái hóa
hàm răng, chuyên biệt hóa chân và tay.


PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

 Phức tạp hóa cấu trúc
và chức năng não bộ.

 Tăng cường sử dụng
protein động vật.

 Tạo ra những dị biệt
khá lớn về đáp ứng
sinh học.


KHÍ HẬU
 Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái
khác nhau theo mùa, theo địa lý.
 Là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây
mưa, nắng tuyết ...



KHÍ HẬU
 Tác động của tổ hợp này được thông qua nhiều rào chắn:
 Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây rừng ...)
 Rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ...)
 Tạo thành:
 Khí hậu toàn cầu
 Khí hậu địa phương.
 Tiểu khí hậu.
 Vi khí hậu.
 Điều hòa nhiệt là cơ chế
thích nghi sinh học chủ
đạo.
 VD: thân nhiệt con người
ổn định ở khoảng 37oC


MÔI TRƯỜNG ĐỊA HÓA
 Hàm lượng khoáng chất
trong thành phần sinh hóa
của cơ thể có liên quan đến
quá trình biến đổi nội bào.
 VD: tạo xương, điều hòa
áp lực thẩm thấu, ....
 Tương quan về tỉ lệ số
lượng các thành phần
khoáng trong môi trường
thành phần khoáng trong
cơ thể.
 Ví dụ: bướu cổ  iode,,
Asen, Flor…



MÔI TRƯỜNG ĐỊA HÓA
 Cân bằng khoáng trong
cơ thể phải được đảm bảo
trong một biên độ nhất
định.
 Nồng độ các loại khoáng
đa, vi lượng trong đất ảnh
hưởng đến
 Mức
khoáng
hóa
xương.
 Kích thước và hình
dạng chung của cơ thể
hoặc từng phần cơ thể.


CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ
 Các

hình thái kinh

tế
 Hái lượm
 Săn bắt
 Chăn thả
 Nông nghiệp
 Công nghiệp

 Hậu công nghiệp


HÁI LƯỢM
 Là hình thái kinh tế
nguyên thủy nhất.
 Năng suất thấp, phụ
thuộc hoàn toàn vào tự
nhiên


SĂN BẮT
 Hình thức: săn đuổi, vây
bắt, đánh bẩy.
 Huy động lực lượng
đông đảo hơn.
 Sử dụng nguồn thức ăn
giàu protein.
 Cuộc sống no đủ hơn.
 Rèn luyện và tăng
cường sức khỏe con
người.


ĐÁNH CÁ
 Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt cá.
 Có thêm nguồn thức ăn động vật


CHĂN THẢ

 Chủ yếu là chó, dê, cừu,
bò, heo; sau này có lừa,
ngựa.
 Hình thành những đàn gia
súc đông đến vạn con.
 Hình thành lối sống du
mục.
 Sử dụng sức kéo gia súc
trong nông nghiệp và vận
chuyển.
 Thú rừng bị tiêu diệt khá
nhiều


NÔNG NGHIỆP
 Là thành tựu lớn nhất trong
thời kỳ đồ đá mới.*.
 Ngũ cốc chủ yếu là mì,
mạch, ngô, lúa, sau đó là rau,
đậu, mè, cây lấy củ, cây ăn
quả và cây lấy dầu.
 Lúa nước xuất hiện ở các
vùng ven sông.
 Sử dụng sức kéo của bò,
ngựa trong cày bừa, vận
chuyển.
 Có hiện tượng phá rừng làm
rẫy.



CÔNG NGHIỆP
 Khởi đầu là phát minh ra
động cơ hơi nước.
 Xuất hiện khá muộn….
nhưng: “đã làm biến đổi sâu
sắc giới tự nhiên trong thời
gian vô cùng ngắn so với
toàn bộ lịch sử tự nhiên”.
 Khai thác mỏ, làm nông trại,
khai thác gỗ, … phá hủy
rừng và tài nguyên.
 Sử dụng nhiều nhiên liệu,
sản xuất công nghiệp gây ô
nhiễm môi trường.
 Tiêu diệt & làm tổn hại nhiều
bộ lạc, nhiều tộc người


CÔNG NGHIỆP
 Những đô thị đầu tiên xuất
hiện từ 3-4 ngàn năm TCN.
 Đô thị quy mô thế giới chỉ
bắt đầu từ thế kỷ 19.
 Diện tích rừng, cây xanh bị
thu hẹp khá nhiều.


HẬU CÔNG NGHIỆP
 Tốc độ phát triển cao + nhu cầu
hưởng thụ cao

 Đòi hỏi suy nghĩ mới: phát triển
bền vững.
 Là chiến lược toàn cầu về quy
hoạch toàn bộ tài nguyên trên trái
đất này.
 Kinh tế công nghiệp
 kinh tế trí thức.
 Văn minh công nghiệp
 văn minh trí tuệ.


CÂU HỎI THẢO LUẬN
 Câu

hỏi : Có gì giống và khác nhau giữa hái lượm, săn
bắt, đánh cá, chăn thả thời tiền sử và thời hiện đại?

 Hái lượm
Thời kỳ
Mục đích
Cách thức
Kết quả

Tiền sử

Hiện đại


CÂU HỎI ÔN TẬP
 Câu


1:
 Có nhận xét gì về tác động của con người qua các giai đoạn
tiến hóa của loài người?
 Câu 2:
 Ở hình thái kinh tế nào thì con người tác động vào môi
trường là mạnh nhất? Tại sao?


DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Các quan điểm dân số học
 Quá trình tăng dân số và đô thị hóa
 Mối quan hệ dân số - tài nguyên và phát triển
 Các vấn đề về dân số
 Dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội


CÁC QUAN ĐIỂM DÂN SỐ HỌC

2

quan điểm dân số học:

 Thuyết Malthus
 Thuyết quá độ dân số


THUYẾT MALTHUS
 Nội dung:

 Dân số tăng theo cấp số
nhân (2,4,8,…); còn
lương thực, thực phẩm,
phương tiện sinh hoạt
chỉ tăng theo cấp số
cộng (1,2,3,4…).
 Sự gia tăng dân số diễn
ra với nhịp độ không
đổi, còn sự gia tăng về
lương thực, thực phẩm
là có giới hạn.


×