GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
GIÁO ÁN SỐ 34 Số giờ đã giảng: 33
Thực hiện ngày 9 tháng 3 năm 2008
Tiết 34. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ
TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG.
A/ Mục đích yêu cầu.
Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp
nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.
Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Tranh vẽ phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3 SGK.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút
Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý làm
việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức?
Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
III/.Giảng bài mới. Thời gian: 34phút
1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút
2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 32 phút
Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I./ Nhiệm vụ và
phân loại.
1./ Nhiệm vụ.
Hệ thống cung cấp
nhiên liệu và không
khí trong động cơ
xăng có nhiệm vụ
cung cấp hoà khí
sạch vào xilanh động
cơ. Lượng và tỷ lệ
hoà khí phải phù hợp
với các chế độ làm
việc của động cơ.
2./ Phân loại.
6
4
2
- GV làm rõ hai ý:
+ Để ĐC làm việc được cần
phải có nhiên liệu,nhiên liệu
được đưa vào buồng cháy dưới
dạng hoà khí.
+Ở mỗi chế độ làm việc động
cơ phải được cung cấp hoà khí
có lượng và tỷ lệ hoà trộn khác
nhau.
- Hỏi: Dựa vào những phân tích
trên em hãy nêu nhiệm vụ của
hệ thống cung cấp nhiên liệu và
không khí trong động cơ xăng.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và nêu nhiệm vụ của
hệ thống.
- Theo cấu tạo bộ phận tạo
thành hoà khí, hệ thống được
chia ra hai loại:
+ Hệ thống nhiên liệu dùng bộ
- Chú ý nghe giáo viên phân
tích nhiệm vụ của hệ thống
cung cấp nhiên liệu và
không khí trong động cơ
xăng.
-Suy nghĩ, dựa vào cácphân
tích của giáo viên để nêu
nhiệm vụ của hệ thống.
- TL: Cung cấp xăng –
không khí sạch vào xilanh
theo đúng yêu cầu của phụ
tải.
- Chú ý nghe giảng và nắm
được các loại hệ thống.
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 1 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
II./ Hệ thống nhiên
liệu dùng bộ chế
hoà khí.
1./ Cấu tạo.
- Thùng xăng để
chứa xăng.
- Bầu lọc xăng để
lọc sạch cặn bẩn
trong xăng.
- Bơm xăng làm
nhiệm vụ hút xăng
từ thùng chứa tới bộ
chế hoà khí.
- Bộ chế hoà khí làm
nhiệm vụ hoà trộn
xăng với không khí
tạo thành hoà khí có
tỷ lệ phù hợp với các
chế độ làm việc của
độngcơ.
-
2, Nguyên lý làm
việc.
+ Khi ĐC làmviệc
xăng được bơm từ
thùng xăng,qua bầu
13
6
7
chế hòa khí.
+ Hệ thống nhiên liệu dùng vòi
phun.
- Yêu cầu học sinh xem hình
27.1 SGK.Sau đó gợi ý để học
sinh tìm hiểu cấu tạo của hệ
thống.
- Hỏi: Bầu lọc xăng dùng để
làm gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Hỏi: Bơm xăng có công dụng
gì?
- Gọi học sinh trả lời. NX và
đưa ra KL.
- Hỏi: Bộ chế hoà khí có nhiệm
vụ gì trong hệ thống?
- Gọi học sinh trả lời
- Hỏi: Bầu lọc khí có công
dụng gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Hỏi: Hệ thống nhiên liệu
động cơ xe máy có bơm xăng
không/ Tại sao cấu tạo như vậy
mà hệ thống vẫn làm việc
được?
- Gọi học sinh trả lời.
- NX và KL: Phần cung cấp
xăng có hai loại là loại tự chảy
và loại cưỡng bức.
+ Loại tự chảy: Bình chứa xng
đặt cao hơn bộ chế hào khí nên
xăng tự chảy từ thùng chứa qua
bình lọc vào bộ chế hao khí,
không có bơm xăng. Loại này
dùng trên xe máy và máy xăng
cỡ nhỏ.
+ Loại cưỡng bức: Bình xăng
đặt thấp hơn bộ chế hoà khí
nên phải có bơm xăng hút xăng
từ bình chứa qua bình lọc cung
cấp cho bộ chế hoà khí.
- Yêu cầu học sinh xem nhiệm
vụ, cấu tạo và nguyên lý làm
việc của bộ chế hoà khí đơn
giản trong phần thông tin sung
trang 123 SGK.
- Xem sơ đồ khối hệ thống
nhiên liệu dùng bộ chế hoà
khí.
- TL: Bầu lọc xăng để lọc
sạch cặn bẩn trong xăng
- TL: Bơm xăng làm nhiệm
vụ hút xăng từ thùng chứa
tới bộ chế hoà khí.
- TL: Bộ chế hoà khí làm
nhiệm vụ hoà trộn xăng với
không khí tạo thành hoà khí
có tỷ lệ phù hợp với các chế
độ làm việc của độngcơ
- Suy nghĩ, liên hệ kiến thức
thực tế để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Không. Vì thùng xăng
đặt cao hơn bộ chế hoà khí
nên xăng có thể tự chảy
xuống bộ chế hào khí.
- Chú ý nghe giảng và nắm
được các dạng cung cấp
xăng.
-Học sinh xem nhiệm vụ,
cấu tạo và nguyên lý làm
việc của bộ chế hoà khí đơn
giản trong phần thông tin
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 2 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
lọc đưa đến buồng
phao của bộ chế hoà
khí.
+ Ở kỳ nạp,pitông đi
xuống tạo sự giảm
áp suất trong xilanh .
Do chênh lệch áp
suất, không khí được
hút qua bầu lọc kứi
rồi qua họng khuếch
tán của bộ chế hoà
khí. Tại đây không
khí hút xăng từ
buồng phao hoà trộn
với nhau tạo thành
hoà khí. Hoà khí
theo đường ống nạp
đi vào xilanh động
cơ.
III./ Hệ thống phun
xăng.
1./ Cấu tạo.
2./ Nguyên lý làm
việc.
+ Khi ĐC làm việc,
không khí được hút
vào xilanh ở kỳ
nạpnhờ sự chênh lệch
áp suất.
+ Nhờ bơm xăng, bộ
điều chỉnh áp suất,
xăng ở vòi phun luôn
có áp suất nhất định.
Qúa trình phun xăng
của vòi phun được
13
7
6
- Gọi học sinh trình bày nguyên
lý làm việc của hệ thống.
- Nhận xét và KL:
+ Khi ĐC làmviệc xăng được
bơm từ thùng xăng,qua bầu lọc
đưa đến buồng phao của bộ chế
hoà khí.
+ Ở kỳ nạp,pitông đi xuống tạo
sự giảm áp suất trong xilanh .
Do chênh lệch áp suất, không
khí được hút qua bầu lọc kứi
rồi qua họng khuếch tán của bộ
chế hoà khí. Tại đây không khí
hút xăng từ buồng phao hoà
trộn với nhau tạo thành hoà khí.
Hoà khí theo đường ống nạp đi
vào xilanh động cơ.
- Yêu cầu học sinh xem hình
27.2 - sơ đồ khối của hệ thống
phun xăng.
- GV khẳng định: Ở hệ thống
phun xăng, xăng được phun
vào đường ống nạộchặc vào
xilanh để hoà trộn với không
khí tạo thành hoà khí.
Ngoài một số bộ phận tương
tự như hệ thống dùng bộ chế
hoà khí, ở hệ thống phun xăng
có cấu tạo thêm một số bộ phận
chính là: Bộ điều khiển phun,
bộ điều chỉnh áp suất, vòi
phun.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt
nguyên lý làm việc của hệ
thống.
- NX và KL:
+ Khi ĐC làm việc, không khí
được hút vào xilanh ở kỳ
nạpnhờ sự chênh lệch áp suất.
+ Nhờ bơm xăng, bộ điều
chỉnh áp suất, xăng ở vòi phun
luôn có áp suất nhất định. Qúa
trình phun xăng của vòi phun
được điều khiển bởi bộ điều
khiển phun. Do quá trình phun
sung trang 123 SGK.
- TL: + Khi ĐC làmviệc
xăng được bơm từ thùng
xăng,qua bầu lọc đưa đến
buồng phao của bộ chế hoà
khí.
+ Ở kỳ nạp,pitông đi xuống
tạo sự giảm áp suất trong
xilanh . Do chênh lệch áp
suất, không khí được hút
qua bầu lọc kứi rồi qua
họng khuếch tán của bộ chế
hoà khí. Tại đây không khí
hút xăng từ buồng phao hoà
trộn với nhau tạo thành hoà
khí. Hoà khí theo đường
ống nạp đi vào xilanh động
cơ.
- Xem hình 27.2 – sơ đồ
khối của hệ thống phun
xăng.
- Chú ý nghe giảng kết hợp
với quan sát sơ đồ để nắm
được cấu tạo và công dụng
của các bộ phận trong hệ
thống.
- TL: ợc hút vào xilanh ở kỳ
nạpnhờ sự chênh lệch áp
suất.
+ Nhờ bơm xăng, bộ điều
chỉnh áp suất, xăng ở vòi
phun luôn có áp suất nhất
định. Qúa trình phun xăng
của vòi phun được điều
khiển bởi bộ điều khiển
phun. Do quá trình phun
được điều khiển theo nhiều
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 3 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
điều khiển bởi bộ điều
khiển phun. Do quá
trình phun được điều
khiển theo nhiều thông
số về tình trạng và chế
độ làm việc của ĐC
nên hoà khí luôn có tỷ
lệ phù hợp với chế độ
làm việc của ĐC.
được điều khiển theo nhiều
thông số về tình trạng và chế
độ làm việc của ĐC nên hoà
khí luôn có tỷ lệ phù hợp với
chế độ làm việc của ĐC
thông số về tình trạng và
chế độ làm việc của ĐC nên
hoà khí luôn có tỷ lệ phù
hợp với chế độ làm việc của
ĐC
3/.Áp dụng. Thời gian: 4 phút
GV đặt câu hỏi: So sánh ưu nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà
khí và hệthống cung cấp nhiên liệu dùng phun xăng.
-Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Đáp án:
+ Về mặt cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí đơn giản
hơn nhưng khi góc đặt thay đổi quá lớn thì khó hoặc không thể hút xăng ra khỏi vòi
phun, khi góc đặt quay tới 180
o
thì xăng có thể bị trào hết ra ngoài.
+ hệ thống phun xăng tuy có cấu tạo phức tạp nhưng có nhiều ưu điểm nổi
bật như: ĐC vẫn làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược; tạo hoà
khí có lượng phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC.
IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút
- GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh như:
Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế
hoà khí.
Trình bày sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng.
- Giáo viên gọi một học sinh trả lời và một số học sinh khác nhận xét, bổ sung sau
đó GV đánh giá, cho điểm và tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài
V/.Giao bài.
- Học sinh về nhà đọc trước bài 28 SGK.
- Học nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu
và không khí trong ĐC xăng.
VI/. Tự rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày 10 tháng 3 năm 2008 Ngày 9 tháng 3 năm 2008
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên
Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 4 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 5 -