Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Phòng chống thuốc phiện dưới thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.5 KB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ

======

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH

PHÒNG CHỐNG THUỐC PHIỆN
DƢỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 – 1840)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. CHU THỊ THU THỦY

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Đề tài đƣợc hoàn thành và những đóng góp có đƣợc của đề tài ngoài cố
gắng và nỗ lực của bản thân em còn có sự động viên khích lệ, giúp đỡ của các
thầy cô, bố mẹ và các bạn. Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy
cô giáo trong khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện
cho em và các bạn có môi trƣờng học tập và nghiên cứu tốt nhất. Em xin gửi
lời cảm ơn tới bố mẹ em đã sinh thành dƣỡng dục và dành hết tâm sức nuôi
dƣỡng, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Gửi lời cảm ơn
tới các bạn đã có những ý kiến góp ý và giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô TS. Chu Thị Thu Thủy là ngƣời
hƣớng dẫn đề tài và tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ em từ khi hình thành đề tài đến


khi hoàn thành đề tài này.
Đề tài của em còn nhiều thiếu xót, hạn chế, em rất mong nhận đƣợc sự
chỉ bảo và góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!
Xuân Hòa, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phƣơng Anh


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em trong thời gian qua,
không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này
Xuân Hòa, tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phƣơng Anh


MỤC LỤC
Đ U ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2
3.

ục đ ch, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.............................................. 4

4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu................................................ 5
5. Đóng góp của khóa luận ............................................................................ 6

6. Bố cục khóa luận ........................................................................................ 6
CHƢƠNG 1.

H I

U T V THU C HI N V

HI N Ƣ I TH I VU

INH

T N N THU C

NH ...................................................... 7

1.1. hái quát về thuốc phiện ........................................................................ 7
1.1.1 hái niệm ........................................................................................... 7
1.1.2. Nguồn gốc của thuốc phiện

Việt Nam nửa đầu thế kỉ I .......... 7

1.2. Tệ nạn thuốc phiện dƣới thời vua

inh

ệnh ....................................... 8

1.2.1 ối cảnh lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ I ................................. 8
1.2.2. Thực trạng thuốc phiện
TI U


Việt Nam nửa đầu thế kỉ I ............... 20

T CHƢƠNG 1 .............................................................................. 22

CHƢƠNG 2. CH

T ƢƠNG V

THU C HI N Ƣ I TH I VU
2.1. Chủ trƣơng thuốc phiện của vua

I N
INH
inh

H

H NG CH NG

NH 182 – 1840) .............. 23
ệnh ....................................... 23

2.1.1. Trong nhận thức của nhà vua .......................................................... 23
2.1.2. Các iện pháp ph ng chống thuốc phiện dƣới thời vua

inh

ệnh 182 -1840) ................................................................................... 24
2.2. Nhận xét về việc phòng chống thuốc phiện dƣới thời vua Minh

Mệnh (1820 – 1840)..................................................................................... 48
TI U

T CHƢƠNG 2 .............................................................................. 61


T U N ..................................................................................................... 62
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................... 64


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mức xử phạt tội danh liên quan đến thuốc phiện thời vua Minh
Mệnh (1820 – 1840)........................................................................ 49
ảng 2.2:

ức xử phạt ngƣời không cáo giác những tội danh liên quan
đến thuốc phiện 182 – 1840) ....................................................... 53

ảng 2.3:

ức khen thƣ ng đối với những ngƣời tố giác những tội danh
liên quan đến thuốc phiện 182 – 1840) ....................................... 54

Bảng 2.4: Dụ cấm liên quan đến thuốc phiện của vua Minh Mệnh (1820
– 1840) ............................................................................................ 55


MỞ Đ U
1. Lý do chọn đề tài
Thuốc phiện là thảm họa khủng khiếp của nhân loại.


hông một quốc

gia, dân tộc nào thoát ra khỏi vòng xoáy của nó để tránh khỏi những hậu quả
do thuốc phiện gây ra. Hàng chục triệu nạn nhân trên thế giới đang hàng ngày
sử dụng thuốc phiện, họ không những tự hủy hoại ản thân, làm ra đình tan
nát mà c n gây ra những t n thất vô c ng to lớn cho xã hội. Thuốc phiện đã
tr thành một tệ nạn nhức nhối không những
các nƣớc trên thế giới. Trong khi

Việt Nam mà c n

hầu khắp

nhiều nƣớc k m phát triển, hàng tr m triệu

ngƣời ngh o nàn không có nhà, không có lƣơng thực, không đƣợc ch m sóc y
tế.

nhiều nƣớc c n di n ra cuộc chiến tranh cục ộ thì nạn thuốc phiện đã

tiêu ph hàng tr m t đô la và gây ra nhiều hậu quả vô c ng nghiêm trọng.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, từ thế hệ này qua thế hệ khác, nạn
thuốc phiện đã gây ra nhiều t n thất đau xót, nặng nề, nhất là sau n m 17
khi việc uôn án thuốc phiện đƣợc m rộng và phát triển

,

nhiều nƣớc. Tệ


thuốc phiện trái với đạo đức truyền thống của dân tộc, ảnh hƣ ng xấu đến
kinh tế, gây thiệt hại lớn cho sức khỏe của một ộ phận nhân dân, ảnh hƣ ng
đến n i giống dân tộc, để lại hậu quả nghiêm trọng trong thế hệ mai sau.
Cuộc đấu tranh chống tệ nạn này rất gian nan vì không thể chỉ dựa vào
nỗ lực từ ph a ch nh quyền mà c n cần rất nhiều công sức từ mọi tầng lớp
nhân dân. Đây là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Cần phải đấu tranh
kiên quyết chống tệ nạn này

ng các iện pháp tuyên truyền, vận động, giáo

dục, kinh tế, xử lý hành ch nh và hình sự.
Tuy nhiên, thuốc phiện đƣợc du nhập vào Việt Nam từ ao giờ và

ng

con đƣờng nào thì cho đến nay chƣa có tài liệu hay chứng cứ nào khẳng định
một cách rõ ràng. Nhƣng một điều chắc chắn r ng, đến thế kỉ XIX, thuốc
phiện đã tr nên tƣơng đối ph biến

Việt Nam. Ngay từ khi thuốc phiện vào

1


nƣớc ta, các vua Nguy n đã an hành những biện pháp phòng chống nghiêm
ngặt, đặc biệt dƣới thời vua Minh Mệnh.
Vua Minh Mệnh đƣợc xem là một vị vua n ng động và quyết đoán, tinh
thông nho học, hiểu biết, coi trọng học vấn và là nhà chính trị, quân sự tài ba.
Trong suốt hai mƣơi n m trị vì (1820 - 184 ), vua đã an hành rất nhiều chính
sách phát triển kinh tế, v n hóa, xã hội… trong đó có ch nh sách đối với thuốc

phiện.
Nghiên cứu biện pháp phòng chống thuốc phiện dƣới thời vua Minh
Mệnh là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa khoa học và thực ti n sâu sắc.
Về ý nghĩa khoa học, đề tài giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về chính
sách phát triển đất nƣớc trên các mặt kinh tế, v n hóa, ch nh trị, pháp
luật…dƣới thời vua Minh Mệnh. Điều đó góp phần quan trọng vào việc đánh
giá một cách khoa học vai trò và vị trí của vua Minh Mệnh đối với sự nghiệp
phát triển đất nƣớc.
Về ý nghĩa thực tiễn, tìm hiểu vấn đề này sẽ b sung nguồn tài liệu tham
khảo để học tập, nghiên cứu và giảng dạy về chính sách trị nƣớc của các vua
Nguy n nói riêng và nhà Nguy n nói chung.
Với những lí do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phòng chống
thuốc phiện dưới thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840)”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhiều vấn đề lịch sử về triều Nguy n đã đƣợc các nhà nghiên cứu lịch
sử tìm hiểu. Trong đó, vấn đề ph ng chống thuốc phiện dƣới thời vua
ệnh đã đƣợc đề cập tới

inh

một số công trình lịch sử viết về nhà Nguy n.

Trong tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn”
của tác giả Nguy n Thế nh xuất bản n m 1971 đề cập đến một số mặt hàng
cấm nhập cảng Việt Nam, trong đó có nha phiến. Việc cấm nha phiến đã đƣợc
nhắc đến trong tác phẩm này. Tuy nhiên, biện pháp phòng chống cụ thể thì

2



chƣa đƣợc đề cập đến.
Trong cuốn “Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa” (1847 –
1885) do Ban khoa học xã hội Thành ủy, Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản
n m 199 . Tác giả Yoshiharu Tsu oi đã khẳng định cùng với việc xuất khẩu
gạo ra nƣớc ngoài thì thƣơng nhân ngƣời Hoa lại đƣa thuốc phiện vào thị
trƣờng Việt Nam. Tác giả đã gián tiếp thừa nhận nguồn gốc của thuốc phiện
đƣợc vận chuyển từ Trung Hoa đến Việt Nam. Tuy nhiên, tác phẩm vẫn chƣa
đề cập đến biện pháp phòng chống thuốc phiện cụ thể dƣới thời vua Minh
Mệnh.
Trong cuốn “Nhà Nguyễn và những vấn đề lịch sử”, Nxb Công an Nhân
dân xuất bản n m 2 1 của tác giả ê Nguy n đã đề cập một cách rất khái
quát việc cấm thuốc phiện của triều đình nhà Nguy n đặc biệt là thời vua
Minh Mệnh. Trong đó, tác giả nhắc đến việc vua Minh Mệnh cấm hút thuốc
phiện, nhƣng cũng chỉ đề cập một cách chung chung.
Trong tác phẩm “Nền chính trị ma túy ở Đông Nam Á” Nxb Công an
nhân dân xuất bản n m 2

1 của tác giả A.W.McCoy, C.B.Read, LP. Adam II

đã trình ày những nỗ lực của triều đình nhà Nguy n trong việc ng n cấm
buôn lậu thuốc phiện từ Trung Quốc vào Việt Nam nhƣng về cơ ản đều thất
bại. Tuy nhiên, những biện pháp phòng chống thuốc phiện cụ thể của vua
Minh Mệnh vẫn chƣa đƣợc đề cập trong tác phẩm.
Trong luận v n thạc sĩ “Phòng chống thuốc phiện thời Nguyễn giai đoạn
1802 – 1847” tác giả Nguy n Thị Nga đã đề cập chi tiết đến công cuộc ph ng
chống thuốc phiện

Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ

I . Trong đó, tác giả


đƣa ra quan điểm là các iện pháp ph ng chống thuốc phiện của các vua
Nguy n giai đoạn 1802 – 1847 nhìn chung chƣa mang lại hiệu quả cao.
Ngoài ra còn nhiều bài viết trên một số tạp chí nghiên cứu, phân tích,
đánh giá về nạn thuốc phiện dƣới thời

inh

3

ệnh tiêu iểu là Tạp chí lịch sử


quân sự, Tạp ch xƣa và nay, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử.

ế thừa những

thành quả của ngƣời đi trƣớc, tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Phòng chống thuốc phiện dưới thời vua

inh

ệnh 1820 – 1840).

3 M c đ ch nhiệm v và phạm vi nghiên cứu

3.1.1.

c đ ch
ục đ ch của khóa luận là khôi phục lại một cách có hệ thống và toàn


diện các iện pháp ph ng chống thuốc phiện dƣới thời vua
đó, tác giả mong muốn có thể

inh

ệnh.

ua

sung nguồn tƣ liệu, góp phần vào việc thúc

đẩy nghiên cứu toàn diện các ch nh sách xã hội thời Nguy n nói riêng và lịch
sử triều đại Nguy n nói chung.
3.1.2. Nhiệm v
Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, đề tài trình bày khái quát tình hình thuốc phiện Việt Nam
trong nửa đầu thế kỉ XIX.
Thứ hai, trọng tâm đề tài tìm hiểu các biện pháp phòng chống thuốc
phiện dƣới thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840).
Thứ ba, trên cơ s tìm hiểu việc phòng chống thuốc phiện dƣới thời vua
Minh Mệnh (1820 – 184 ) đề tài rút ra một vài nhận xét về những biện pháp
phòng chống thuốc phiện dƣới thời vua Minh Mệnh.
3.2.
Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phòng chống thuốc
phiện của vua Minh Mệnh trên toàn bộ lãnh th Việt Nam nửa đầu thế kỉ
XIX.
Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu việc phòng chống thuốc phiện
dƣới thời trị vì của vua Minh Mệnh từ khi vua lên ngôi n m 182 đến n m
1840.


4


4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1.
- Các bộ sử, sách đƣợc biên soạn dƣới thời Nguy n nhƣ: Minh Mệnh
chính yếu, Quốc triều chính biên toát yếu, Đại nam điển lệ toát yếu, Quốc sử
di biên, Ngự chế văn…trong đó nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng chủ yếu là bộ sử:
“Đại Nam thực l c” (Nxb Giáo dục Hà Nội xuất ản n m 2

7). Đây là ộ

chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của nhà Nguy n do Quốc sử quán biên
soạn trong v ng 88 n m 1821 – 1909). Bộ sử đƣợc chia làm hai phần là Tiền
iên và Ch nh iên. Trong đó, phần chính biên chép về lịch sử triều Nguy n
từ vị vua đầu tiên là Gia ong đến vua Đồng

hánh. Và cho đến nay, đây

đƣợc coi là bộ sử ghi lại đầy đủ và tin cậy nhất về triều Nguy n. Vì vậy, đây
là nguồn tƣ liệu gốc, rất có giá trị về mặt sử liệu.
- Nguồn tài liệu từ các bộ thông sử, giáo trình, công trình nghiên cứu,
luận án, khóa luận, tạp chí chuyên ngành.
4.2.
Về phương pháp luận, đề tài dựa trên quan điểm của phƣơng pháp luận
ácx t và quan điểm của Đảng để nhìn nhận và đánh giá vấn đề.
Về phương pháp c thể, đề tài sử dụng một số phƣơng pháp sau:
hƣơng pháp lịch sử đƣợc d ng để dựng lại bức tranh toàn diện về
các biện pháp phòng chống thuốc phiện dƣới thời vua Minh Mệnh

+ Phƣơng pháp logic để rút ra nhận x t, đánh giá nghiên cứu, vấn đề
đặt ra.
hƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để chỉ ra những yếu tố kế thừa,
những đặc trƣng xuyên suốt hay những đặc điểm khác iệt trong iện pháp
ph ng chống thuốc phiện giữa các thời đại.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp thu thập, thống kê, phân tích,
t ng hợp tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.

5


5 Đóng góp của khóa luận
Nghiên cứu đề tài: “Phòng chống thuốc phiện dưới thời vua Minh Mệnh
(1820 – 1840)”, tác giả hi vọng có một vài đóng góp nhỏ về nghiên cứu triều
Nguy n nhƣ sau:
Thứ nhất, đề tài tái hiện một bức tranh tƣơng đối cụ thể về các biện pháp
phòng chống thuốc phiện của vua Minh Mệnh trên các mặt nhƣ: ph ng chống
hút, sản xuất, buôn bán và tàng trữ thuốc phiện giai đoạn 1820 – 1840.
Thứ hai, đề tài nghiên cứu một số biện pháp cụ thể trong chính sách cai
trị của vua Minh Mệnh hi vọng góp thêm vào việc đánh giá, nhìn nhận tiệm
cận đến tính khách quan về chính sách trị nƣớc của vua Minh Mệnh nói riêng,
nhà Nguy n nói chung.
Thứ ba, đề tài có thể b sung tài liệu để phục vụ cho việc học tập, nghiên
cứu và giảng dạy lịch sử

các trƣờng ph thông, cao đẳng, đại học.

6. Bố c c khóa luận
Ngoài phần M đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khóa luận đƣợc thể hiện trong 2 chƣơng sau:

Chƣơng 1: Tình hình thuốc phiện

Việt Nam nửa đầu thế kỉ I

Chƣơng 2: Các iện pháp ph ng chống thuốc phiện dƣới thời vua
ệnh 182 – 1840)

6

inh


CHƢƠNG 1
KH I QU T V THUỐC PHIỆN VÀ TỆ NẠN THUỐC PHIỆN DƢỚI
THỜI VUA MINH MỆNH
1 1 Khái quát về thuốc phiện
“ Ph
phi n,

ung là một loại hàng thuộc về dư c ph m, còn c t n gọi là

phi n cao Nay kh o sách

n th o n i r ng, c cây anh t c, vào

tu n cây thuốc khai hoa, d ng kim tre đâm vào lấy nhựa, t ch vào trong hộp
ạc, lấy giấy phong ch t, phơi hai
phiến, t n khác gọi là
tên gọi khác là


h

y ngày thành phiến, nhân đ gọi là Nha

ph dung” 2 ; tr. 238 . Nhƣ vậy, thuốc phiện c n có
ung, nha phiến,

Theo Từ Điển Hán Việt của Đào

uy

phiên cao,

phiên hay

a túy.

nh đã định nghĩa: " a" là cây gai.

"Túy" là say. Theo gốc Hán Việt, ma túy là những chất gây nghiện làm cho
ngƣời dùng nó mê mẩn tâm thần, luôn
chủ.

trạng thái ngây ngất, lờ đờ và mất tự

a túy đƣợc phát hiện khoảng 4

n m trƣớc công nguyên,

các khu


vực Địa Trung Hải, Nam Á, Trung Á... Do quá trình tìm kiếm các cây dƣợc
thảo, ngƣời ta đã phát hiện ra cây thuốc phiện và một số loại khác.
Thuốc phiện đƣợc du nhập vào Việt Nam từ bao giờ và b ng con đƣờng
nào cho đến nay vẫn chƣa có tài liệu khẳng định một cách rõ ràng. Tuy nhiên,
thông qua các đạo dụ của vua

inh

ệnh có thể khẳng định r ng thuốc phiện

không phải do ngƣời Việt Nam tự trồng đƣợc: “Thuốc phiện là thứ thuốc độc
do người nước ngoài đem lại” [21; tr. 77], không tự sản xuất đƣợc mà đƣợc:
“là do người nước ngoài chế ra” [22; tr. 452], “do ngoại phiên chế ra” 22;
tr. 163 , mà đƣợc mang từ ên ngoài vào: “V lại thứ đ không s n xuất ở
nước nhà, ph n nhiều là do thuyền buôn ngoại quốc và những thuyền nước
nhà đi ra nước ngoài, đã trái luật c u l i buôn về” 24; tr. 584 . Nhƣ vậy,

7


thông qua các đạo dụ của vua Minh Mệnh có hai con đƣờng thuốc phiện đƣợc
đƣa vào Việt Nam, đó là do thuyền buôn ngoại quốc đƣợc thƣơng nhân ngƣời
Hoa và do tầng lớp quan lại, thuyền Việt Nam đi nƣớc ngoài đƣa vào.
Thứ nhất, thuốc phiện do thuyền uôn ngoại quốc, chủ yếu là ngƣời Hoa
thông qua trao đ i uôn án đƣa thuốc phiện vào Việt Nam.
Vua Minh Mệnh nhận ra các thƣơng nhân ngƣời Hoa thƣờng đi uôn
uảng Châu rồi l n lút ch thuốc phiện vào Việt Nam: “Vua

o bộ Hộ r ng:


Bờ cõi b n triều rất rộng, đất cát màu mỡ. Số người Thanh đến sinh sống có
nhiều, triều đình cưu mang người phương xa đến cũng không cấm, nhưng ọn
chúng gian dối trăm đường, có nhiều kẻ ri ng đem gạo, ng m sang nước
Thanh và lén h t đến Hạ Châu, lại mua thuốc phiện là vật cấm mang về án,
mối tệ ấy thường đã vỡ lở” [24; tr. 408].
Thứ hai, thuốc phiện do tầng lớp quan lại và những thuyền buôn Việt
Nam đi nƣớc ngoài mang về.
Những quan lại đƣợc cử đi xứ vì việc công đã uôn lậu thuốc phiện để
kiếm lời. Các thuyền uôn của Việt Nam đi nƣớc ngoài cũng l n lút ch thuốc
phiện về Việt Nam. Nhƣ vậy, nguồn lợi mà thuốc phiện đem lại là vô c ng
hấp dẫn.
Nhƣ vậy, có thể nói thuốc phiện xuất hiện
phải xuất phát từ việc sản xuất, chế biến

Việt Nam thế kỉ XIX không

trong nƣớc mà từ bên ngoài mang

vào với vai trò quan trọng của thƣơng nhân ngƣời Hoa.
1 2 Tệ nạn thuốc phiện dƣới thời vua Minh Mệnh
Đầu thế kỉ

I , Việt Nam đặt dƣới sự trị vì của vƣơng triều Nguy n.

ịch sử đã ghi nhận dƣới triều Nguy n Việt Nam là một nƣớc thống nhất sau
hàng tr m n m loạn lạc. hông những vậy, Việt Nam c n tr thành một nƣớc
có quy mô và uy thế trong khu vực. N m 18 2, Nguy n

8


nh lên ngôi, tái lập


chế độ chuyên chế, từng ƣớc xây dựng và củng cố hệ thống cai trị. Triều
Nguy n đƣợc thành lập trong hoàn cảnh khó kh n, vì vậy, sau khi lên ngôi
Gia ong đã tận tâm, nỗ lực, kiên trì và khôn kh o để n định ch nh sự, vỗ
yên l ng dân, khôi phục kinh tế.

ặc d , nền quân chủ Việt Nam đƣợc phục

hồi trong xu thế tan rã chung của chế độ phong kiến trên thế giới từ đầu thế kỉ
VII, nhƣng ƣớc đầu vua Gia ong cũng đã n định lại đƣợc tình hình đất
nƣớc sau chiến tranh.
Về ch nh trị – xã hội
Thứ nhất, về t chức ch nh quyền n m 18 2 Nguy n Ánh lên ngôi vua
lấy niên hiệu là Gia ong, đóng đô

Phú Xuân (Huế). Vua Gia ong thiết lập

ộ máy ch nh trị quân chủ chuyên chế. Vua là ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, có
quyền lực vô hạn.

ệnh lệnh nhà vua an ra phải đƣợc thi hành triệt để. Giúp

việc cho vua có sáu ộ: ộ ại, ộ Hình, ộ Hộ, ộ

, ộ

inh, ộ Công.


Đứng đầu mỗi ộ là Thƣợng thƣ. Ngoài ra, c n có các cơ quan chuyên môn
nhƣ: Đô sát viện, Hàn lâm viện, Thái y viện,…
Để tập trung quyền lực, Gia

ong đặt ra lệ Tứ ất

không đặt chức Tể

tƣớng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu, không phong tƣớc
vƣơng cho ngƣời ngoài Hoàng tộc). Đến thời

inh

ệnh n m 1834, ông đặt

thêm Cơ mật viện lấy ốn đại thần

các ộ để c ng vua àn ạc việc quân

quốc quan trọng. N m 1836,

ệnh cho đặt hủ Tôn Nhân để quản lý

inh

công việc của Hoàng gia.
ƣới thời

inh


ệnh, quyền hành tập trung vào vua một cách tuyệt đối,

phản ánh quá trình tập trung quân chủ cao độ

Việt nam đầu thế kỉ

I . Có

thể nói, việc tập trung quyền lực nhƣ một iện pháp nh m thúc đẩy nhanh sự
n định trong cả nƣớc tuy nhiên sự tập trung quyền lực này đã tạo ra khoảng
cách lớn giữa nhà vua và dân chúng, gây khó kh n cho nhà vua khi tiếp cận
với dân tình.

9


Thứ hai, về quản lý hành ch nh, Gia ong sắp đặt cơ cấu hành ch nh c n
ản, chia nƣớc ta thành Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh. Đây
là lần đầu tiên các t chức hành ch nh

nƣớc ta đƣợc sắp xếp một cách quy

củ theo nguyên tắc tập trung. Cả nƣớc chia thành 23 trấn 4 doanh. Từ Thanh
Hóa ngoại nay là Ninh ình) tr ra gọi là ắc Thành, từ ình Thuận tr vào
gọi là Gia Định Thành. Cai quản ắc Thành và Gia Định Thành là các chức
T ng trấn và phó T ng trấn.

quãng giữa đất nƣớc, đặt Thanh Hóa trấn gồm


cả Thanh Hóa nội, Thanh Hóa ngoại), Nghệ n trấn, uảng Nghĩa trấn, ình
Định trấn, hú Yên trấn,

ình H a trấn tức là

trấn. Đất kinh kỳ thống ốn doanh là: Trực ệ

hánh H a) và

ình Thuận

uảng Đức doanh tức Thừa

Thiên ây giờ), uảng Trị doanh, uảng ình doanh, uảng Nam doanh.
Từ thời

inh

ệnh tr đi, chế độ trung ƣơng tập quyền đƣợc t ng cƣờng hơn

nữa, ông cho thực hiện một cuộc cải cách hành ch nh địa phƣơng, xóa ỏ các
t ng trấn, đ i các dinh trấn thành tỉnh. Theo đó,

ắc Thành và Gia Định

Thành ị ãi ỏ, cả nƣớc đƣợc chia thành 3 tỉnh và 1 hủ Thừa Thiên. Đứng
đầu các tỉnh là các chức T ng đốc (phụ trách 2 – 3 tỉnh) và Tuần phủ (phụ
trách 1 tỉnh dƣới quyền T ng đốc). Giúp việc có 2 ty là Bố Ch nh sứ ti và n
sát sứ ti. Về quân sự có các chức lãnh đạo binh, quan chức địa phƣơng chủ
yếu do trung ƣơng


nhiệm và chịu trách nhiệm trƣớc 2 cấp t ng đốc – tuần

ph và trung ƣơng. Hệ thống hành ch nh trung ƣơng đƣợc phân biệt rõ ràng,
quyền hành tập trung hơn nữa vào tay nhà vua. Điều đáng chú ý là các chức
đứng đầu tỉnh thƣờng là võ quan cao cấp. ƣới tỉnh là phủ, huyện, châu t ng,
xã. Chính quyền t ng – xã đƣợc t chức chặt chẽ nh m đảm bảo quyền lực
nhà nƣớc và giải quyết các khó kh n một cách kịp thời. Đồng thời,
ệnh c n đặt thêm nhiều chức quan

inh

miền núi nh m n định trật tự trong cả

nƣớc theo nguyên tắc chung. Ch nh điều này đã tạo nên sức mạnh cho hệ
thống ch nh trị Việt Nam đầu thế k

I . Sự phân chia của Minh Mạng đƣợc

10


dựa trên cơ s khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cƣ, phong tục tập quán
địa phƣơng ph hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. à cơ s để phân chia
các tỉnh nhƣ ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng đƣợc đánh giá rất cao.
Có một sự thật phải khẳng định r ng, các vị vua đầu triều Nguy n đều ch m
lo việc nƣớc, có trách nhiệm với nhân dân. Vua
ngôi, vì vậy “Việc gì ngài cũng muốn iết

inh


ệnh 3 tu i mới lên

khi xong u i ch u r i, ngài

đòi một vài quan đại th n l n àn mọi việc kinh lý và h i những sự t ch đời
xưa, những nhân vật và phong t c ở các nước xa lạ Ngài chăm xem xét mọi
việc, c khi đ m th p đ n xem chương, sớ, đến trống hai, trống a mới thôi
Thường thường ngài n i với các quan r ng

òng người ai cũng muốn ở y n,

mà không muốn sinh sự ra để thay đ i luôn, nhưng l c trẻ mạnh mà không
sửa sang mọi việc, thì r i đến l c già yếu, m i mệt còn làm gì đư c

ởi vậy

cho n n tr m không dám lười iếng l c nào” 9; tr. 177 . ên cạnh đó, vua
Gia ong, Thiệu Trị và Tự Đức cũng là những ông vua cần mẫn, chịu khó
trong công việc trị nƣớc.
Nhìn chung, các vị vua triều Nguy n đã có những đóng góp nhất định
trong ch nh sách đối nội, nh m thiết lập lại kỉ cƣơng đất nƣớc, n định l ng
dân. Gia ong khi ra đến

ắc

ì đã kêu gọi quan lại của triều đại cũ c ng

nhân sĩ ra cống hiến tài n ng để xây dựng đất nƣớc.


ụ của Gia ong viết:

“ âu nay ng y t c trái đạo cương thường, vận hội suy đốn, nhiều người ở n,
không chịu ra làm ng y quan, giữ đức giấu tài, để chờ minh ch a Nay đ ng
gi c đã ình, việc inh tiễn đã xong, u i này là u i dấy điều giáo h a và
sửa việc ch nh trị, nhơn tài ở đời, l nào c đời ạn c ng cây c

Vậy n n

chuyển áo với nhau đến nơi Hành tại, trình Tiền quân Nguyễn Văn Thành,


ộ Đ ng Đức i u, Tán ý Đ ng Tr n Thường, Tham Tri Phạm Như

Đăng, Học sĩ Nguyễn Huân đem vào yết kiến Tr m s xét lời n i, thử công
việc, t y tài

d ng để cho người hiền kẻ tài c chức vị, hiệp ý ày mưu,

11


gi p n n chánh đạo T đ các người n dật ở ngoài

c đều ra hiệu d ng

nhiều l m” [18; tr. 66 . Để lấy l ng dân và tránh các cuộc xung đột mang
danh nghĩa ph

ê , tháng 9, Gia ong phong cho con cháu nhà ê và ê


uy Hoán làm iên Tự Công “cấp 1 016 t n t phu, 10 000 m u tự điền, lại
tha inh di u và thuế thân cho con cháu nhà

cấp 500 m u tư điền cho họ

Trịnh, khiến Trịnh Tư coi việc tế tự, lại tha inh di u thuế thân cho 240 người
con cháu họ Trịnh
hưng công th n nhà

ho con cháu mấy ông khai quốc

ông th n và Trung

đều đư c dự vào hàng Nhi u m” 18, tr. 68 . Nhƣ

vậy, nh m mục đ ch giữ yên ình đất nƣớc, tránh những xung đột có thể xảy
ra, vua Gia

ong đã thực hiện những iện pháp hết sức mềm d o đối với

ngƣời của triều đại trƣớc.
ên cạnh đó, để giảm ớt khó kh n cho nhân dân, Gia ong cho mi n
thuế mấy n m đầu và cấp vốn cho dân cày cấy, lập kho cứu tế,.. Có thể nói,
đây là những iện pháp nhân đạo, tiến ộ, d trên thực tế những ch nh sách an
dân đó khó đến đƣợc với dân chúng một cách đồng đều do sự tham nhũng của
quan lại địa phƣơng.
ịch sử Việt Nam đã ghi nhận công lao của vua Gia ong trong suốt gần 2
n m trị vì đất nƣớc. Gia ong là một ông vua tài tr , khôn ngoan, iết d ng
ngƣời. Trong suốt 25 n m đấu tranh với Tây Sơn, Gia ong không ao giờ ngã

l ng. Vì vậy, “không những là ngài khôi ph c đư c nghiệp cũ, mà thống nhất
đư c sơn hà, và sửa sang đư c mọi việc, làm cho nước ta l c ấy giờ thành một
nước cường đại, t xưa đến nay, chưa ao giờ t ng thấy” [9; tr. 175].
Với tình hình ch nh trị – xã hội nêu trên, có thể nói Việt Nam đầu thế k
I

là một quốc gia phong kiến h ng mạnh, đặc iệt dƣới thời

inh

ệnh,

nƣớc ta đã tr thành một đế quốc , ngày càng khẳng định đƣợc uy t n trong
khu vực. Tuy nhiên, xã hội Việt Nam vẫn phải đối mặt với sự n i dậy chống
đối triều đình và quan lại hà khắc nhƣ cuộc n i dậy của han

12

á Vành, ê


uy ƣơng, Nông V n Vân, Cao

á

uát,… Vƣơng triều Nguy n đã đƣợc

công nhận là ộ máy ch nh quyền chủ động điều khiển vận mệnh tình thế
quốc gia, m mang ờ c i, an ninh quốc ph ng đƣợc giữ vững và hiệu quả
hơn trƣớc.

Thứ a, về tình hình quân sự, sức mạnh của ch nh quyền phong kiến
trung ƣơng tập quyền đầu thời Nguy n c n đƣợc thể hiện

sức mạnh quân

sự, t chức quân đội có quy mô và th ch ứng với sinh hoạt kinh tế nông
nghiệp. Triều Nguy n đã sử dụng linh hoạt, kh o l o ph p giãn inh và lệ
iền inh nên không gây ra nhiều xáo trộn trong sinh hoạt xã hội. h p giãn
inh đƣợc áp dụng từ

uảng

ình vào

ình Thuận cứ a suất đinh lấy một

l nh; từ iên H a tr vào cứ n m suất đinh lấy một l nh; từ ắc sông Gianh
tr ra cứ ảy suất đinh lấy một l nh. Triều đình cấp thêm một suất ruộng cho
ngƣời đi l nh để ngƣời nhà cày cấy hƣơng điền). ệ iền inh nh m thực
hiện ch nh sách ngụ inh ƣ nông

inh l nh chia thành a phiên, cứ hai phiên

về quê, một phiên tại ngũ, cứ thế luân phiên nhau. Việc t chức ph ng vệ
quốc gia đƣợc thể hiện qua những hệ thống ph ng thủ trọng yếu. Các vị vua
đầu triều Nguy n đặc iệt là

inh

ệnh, luôn theo d i di n iến tình hình


ch nh trị trên thế giới để có iện pháp ph ng thủ đất nƣớc kịp thời. hi chiến
tranh nha phiến

ng n

Trung

uốc,

inh

ệnh lập tức t ng cƣờng việc

ph ng thủ Đà N ng và dọc iển uảng Nam.
Từ thời vua Gia ong, quân đội đã đƣợc trang ị chu đáo, vào thời điểm
quân Nguy n chiến thắng quân Tây Sơn thì quân đội đã lên tới “130 000 người
15 pháo inh, 800 tư ng inh với 200 con, 12 000 ngự lâm quân, 200 tàu thuyền
lớn c t 16 đến 22 đại ác, 500 thuyền nh c độ 40 đén 44 lay ch o vũ trang,
s ng

n đá và một đại ác ở mũi, 100 thuyền lớn t 50 đến 70 tay ch o và c

ố tr nhiều đại ác T ng số th y quân c 17 600 người, trong đ c 1 200
người ph c v cho 3 chiến hạm mua c a người châu u” [5; tr. 119]. Nhƣ vậy,

13


chúng ta có thể thấy, mặc d không có điều kiện đƣợc trang ị vũ kh hiện

đại, tối tân song inh l nh nhà Nguy n cũng không hoàn toàn xa lạ với súng
ống và chiến hạm của phƣơng Tây.

ực lƣợng quân đội h ng mạnh đƣợc

trang ị vũ kh đầy đủ.
Về kinh tế
Thứ nhất, trong nông nghiệp, nông nghiệp là vấn đề sinh tồn của dân tộc.
Trải qua các triều vua, ch nh sách kinh tế rất chú trọng vào nông nghiệp với
những việc nhƣ quân điền, khai hoang, hộ đê,… Sau khi lên ngôi, vua Gia
ong phải đối mặt với một nền kinh tế tiêu điều. Để t ng gia sản xuất và m
rộng diện t ch canh tác, Gia ong khuyến kh ch dân chúng khai hoang, lập
đồn điền. Nhà nƣớc ỏ tiền đào kênh thoát nƣớc Thụy Hà và sông Vĩnh Tế
tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai hoang v ng iên giới Châu Đốc – Hà
Tiên. Trong thế k
Thừa Thiên,

I , nhiều v ng đất đƣợc khẩn hoang nhƣ

uảng Trị,

Công Trứ thì v ng đất

uảng Yên,

ình Thuận,… Đặc iệt, nhờ công lao của Nguy n
im Sơn Tiền Hải đƣợc khẩn hoang và một số v ng

đất khác cũng đƣợc khai khẩn tốt nhƣ


n Giang, Hà Tiên.

ặc d ch nh

sách và iện pháp khai khẩn đất hoang có lợi trƣớc hết cho giai cấp địa chủ và
ngƣời giàu có, song trên thực tế, ch nh sách này cũng thể hiện sự cố gắng của
nhà Nguy n trong việc đẩy mạnh các hoạt động nông nghiệp nh m phục hồi
tình trạng suy sụp của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, các vị vua đầu triều Nguy n luôn chú ý
xây dựng các công trình thủy nông. Đắp đê trị thủy là công việc thƣờng xuyên
đƣợc tiến hành. N m 18 4, Gia ong an chiếu cho ph p quân dân nêu ý kiến
về việc hộ đê, đồng thời phái ộ Hộ đi khám đê và lấy ý kiến của quan lại,
dân chúng về việc hộ đê, sau đó xem x t để định lệ thi hành vào 18 9. N m
1811, Gia ong cho đắp đô

n ãng Sơn Tây). Các vị vua sau nhƣ

inh

ệnh, Thiệu Trị, Tự Đức cũng đều chú ý đến công tác đê điều, nạo v t sông,
ng n nƣớc mặn.

14


ột điểm t ch cực trong ch nh sách kinh tế của triều Nguy n là việc phân
phối lại ruộng đất, hạn chế nạn thôn t nh ruộng đất công. N m 18 3, Gia
ong ra lệnh cấm mua án ruộng đất công. N m 18 5, định lại lệ quân cấp
các loại ruộng này theo phẩm trật quan lợi và tình trạng dân chúng, nâng đỡ
cô nhi quả phụ. ên cạnh đó, nhà vua c n động viên nhân dân làm ruộng


ng

cách cho dân vay vốn, giúp giống, nếu n m nào tỉnh nào gặp phải thiên tai
vua đều giảm hoặc mi n thuế cho dân “Thời ia ong t ra c 25 trường h p,
thời

inh

ạng c 31 trường h p gi m hay miễn thuế” 5; tr. 68 . Gia ong

n m 1816, việc giảm hay mi n thuế đƣợc phản ánh r ràng trong ài chiếu:
“ ấy năm nay dân làm việc kh nhọc, lại g p mất m a, ta rất thương l m,
n n khoan miễn cho dân Kể t năm
ình đến
năm
c

y

ia ong Nhâm Tuất trở l n, t

u ng

ia Định, còn thiếu tiền, thiếu l a, thiếu thuế s n vật ao nhi u và
ậu, năm

iáp Tuất còn thiếu thuế chánh cung ao nhi u đều tha

u ng Đức Th a Thi n),


u ng Trị,

u ng

ình,

u ng Nam,

Hòa thời thuế thân và thuế điều năm nay 10 ph n gi m 5 ph n
ình Định, Ph

ình

u ng Nghĩa,

n, ình Thuận, trong 10 ph n gi m 2 ph n, thuế thân thời

10 ph n gi m 4 ph n” 18; tr. 122 . ên cạnh đó, triều Nguy n cũng có iện
pháp cứu trợ kịp thời nhƣ: Để có phƣơng tiện thực hiện các công cuộc cứu
trợ cấp ách, ch nh phủ thiết lập những loại kho dự trữ lúa để d ng trong việc
cứu tế

2; tr. 139 . Nhìn chung triều Nguy n đầu thế kỉ

I

đã thực hiện

nhiều iện pháp t ch cực và thúc đẩy nền kinh tế phục hồi.

Thứ hai, công thƣơng nghiệp, ên cạnh việc thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, hoạt động công thƣơng nghiệp cũng đƣợc chú ý.
Đầu thế k

I , Việt Nam hình thành một số v ng chuyên hoạt động thủ

công nhƣ làng hƣơng

ung Hà Đông) chuyên làm nón, làng Đại ái

Ninh) chuyên làm đồ đồng…

các v ng duyên hải, ngƣời dân sống

nghề chài lƣới, làm muối. N m 1821, vua

15

inh

ắc
ng

ệnh tha thuế cho thợ mộc,


thợ cƣa, thợ đóng thuyền

các làng thuộc ắc Thành và Nghệ n. Vua thƣ ng


cho thợ kh o và cấp vốn cho một số ngành nhƣ ngành nấu đƣờng
Nam,

uảng

uảng Ngãi. Ch nh phủ c n can thiệp vào các hoạt động công nghệ

ng cách đôi khi khuyến kh ch một vài ngành sản xuất: N m 1836 vì mua
đƣợc từ Trung
vua

inh

uốc loại k n trắng, có chất tơ tốt hơn tầm nuôi tại Việt Nam,

ạng cho các giống t m trắng đó ra các tỉnh Hà Nội, Nam Định,

Hƣng Yên, Hải ƣơng, Sơn Tây, ắc Ninh để thuê ngƣời ch n nuôi và thƣ ng
trƣớc cho mỗi t nh 2 quân tiền nuôi t m
và iện pháp trên mà nghề dệt trong thế k
Triều Nguy n c n thành lập
tạo lớn gọi là tƣơng cục. Đầu thế k

5; tr. 182 . Nhờ vào các ch nh sách
I có sự tiến ộ vƣợt ậc.

inh đô Huế và các trấn nhiều xƣ ng chế
I

các ngành công nghiệp luyện kim,


khai mỏ, chế tạo vũ kh đã có những hoạt động sôi n i. Sau khi lên ngôi, Gia
ong cho m các mỏ vàng, ạc,…

Tuyên

uang, Hƣng Hóa và giao cho

các th mục trông coi. N m 181 vua cho khai mỏ

Hải

ƣơng. Thời

inh

ệnh có 34 mỏ vàng, 29 mỏ sắt, 14 mỏ ạc, 9 mỏ đồng, 7 mỏ kẽm, 3 mỏ chì,
1 mỏ thiếc đƣợc kai thác. Thời Thiệu Trị và Tức Đức cũng đều quan tâm đặc
iệt đến ngành công nghiệp khai mỏ. Tuy nhiên, ch nh sách độc quyền thu
mua của ch nh phủ theo giá quy định gây khó kh n cho sự m mang của
ngành công nghiệp khai mỏ Việt Nam, đến cuối triều vua

inh

ệnh thì

ngày càng sa sút dần. Những ch nh sách, luật lệ phong kiến làm cho những
yếu tố kinh tế mới không có điều kiện phát triển.
Thứ a, trong thƣơng nghiệp, phát triển chậm chạp do chính sách thuế
khóa phức tạp của nhà nƣớc. Nhà nƣớc nắm độc quyền ngoại thƣơng; đồng

thời, còn dè dặt với các nƣớc phƣơng Tây, các nƣớc phƣơng Tây chỉ đƣợc ra
vào cảng Đà N ng. Vì vậy, đô thị lụi tàn dần.
ột điểm đáng lƣu ý trong thƣơng nghiệp đó là sự cải cách về tiền tệ:
“Xưa kia dưới thời Trịnh – Nguyễn thứ tiền duy nhất đư c lưu hành là tiền

16


k m, tiền này vì t giá mà lại n ng nề n n rất ất tiện trong việc sử d ng N
ch th ch h p với một nền kinh tế tự t c, t trao đ i Trong thế k X X, các vua
ia ong –

inh

ạng đã cho đ c các loại qu , ạc hay vàng làm tiền

iện

pháp này c l i cho thương mại và c l n phát sinh t nhu c u mới c a thời
ấy giờ” 5; tr. 61 . Sự cải cách tiền tệ này cũng là một iểu hiện mới, t ch
cực của tài ch nh thƣơng nghiệp.
Về vấn đề thuế kh a
Các vị vua đầu triều Nguy n đã cố gắng đơn giản hơn việc mi n thuế.
Nhà nƣớc can thiệp vào thị trƣờng để điều h a và giữ giá gạo n định cho dân
ng cách: m kho gạo cho dân mƣợn, hoặc án r cho dân trong trƣờng hợp
giá gạo lên cao. Thời

inh

ệnh, vua c n sắc cho địa phƣơng lấy giá gạo nơi


l s mỗi tháng tâu lên vua một lần… Đầu thế k

I , xuất hiện những trung

tâm mua án sầm uất nhƣ Hội n, Đà N ng, Huế, Hà Nội, Gia Định,…
Về ngoại giao
Đối với nhà Thanh, Việt Nam thần phục nhà Thanh. Sau khi lấy đƣợc
Bắc Hà, vua Gia ong đ cử một sứ đoàn do Trịnh Hoài Đức dẫn đầu sang
nhà Thanh xin cầu phong. Sứ đoàn này chƣa hồi hƣơng thì cuối n m đó vua
Gia Long tiếp tục cử Binh bộ Thƣợng thƣ là ê
vua Gia

uang Định sang cầu phong

hánh nhà Thanh đ i quốc hiệu là Nam Việt. Sau những tranh luận

về tên gọi vì nhà Thanh ngại nhầm lẫn với nƣớc Nam Việt xƣa n m

lƣỡng

Quảng và c ng đồng ý đảo ngƣợc lại thành Việt Nam, vua Thanh cho T ng
đốc Quảng Tây sang làm l tấn phong cho Gia Long là Việt Nam quốc vƣơng,
ấn định thể lệ tiến cống hai n m một lần và cứ bốn n m một lần Việt Nam sẽ
phái sứ bộ sang làm l triều k nh. Đồ cống phẩm gồm: vàng 2
1

lƣợng; bạc

lƣợng; lụa và cấp mỗi thứ 100 cây; sừng tê giác 2 bộ; Ngà voi và quế


mỗi thứ 100 cân.

17


Đối với Lào và Campuchia, Việt Nam bắt Lào và Campuchia thần phục.
Thời vua Minh Mệnh, nhiều xứ

Ai Lao xin thuộc quyền bảo hộ của Việt

Nam. Các vùng nay là Sầm Nứa, Trấn Ninh, Cam Môn và Savannakhet giáp
với các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, đều xin làm nội thuộc và tr
thành các châu, phủ của Việt Nam. Vẫn dƣới thời Minh Mệnh, sau khi phá
đƣợc quân

iêm, Tƣớng Trƣơng

đồn đóng quân

inh Giảng và tham tán ê Đại Cƣơng lập

gần Nam Vang để bảo hộ Chân Lạp.

Đối với các nước phương Tây, để củng cố triều đại vừa thiết lập vua Gia
ong đã có thái độ tốt với mọi thƣơng gia châu

u khi họ tới Việt Nam. Tất

cả những tàu uôn của háp tới Việt Nam đều đƣợc Gia ong cấp giấy ph p

cho thuyền trƣ ng, dành cho họ nhiều d dãi trong công việc uôn án của
họ.

ặc d vậy nhƣng triều Nguy n

sách đóng cửa

đầu thế k

I

vẫn thực hiện ch nh

ế quan tỏa cảng nhƣ một số quốc gia khác trong khu vực,

không iệt đãi ất kì một nƣớc nào khi tới Việt Nam đề nghị thông thƣơng để
tránh phải dành cho các nƣớc đó những đặc quyền ch nh sự, thƣơng mại.
Nhà nƣớc độc quyền về ngoại thƣơng nhƣng hoạt động tƣ nhân vẫn tồn tại.
Từ n m 1835 đến 184 , có 21 chiếc thuyền đƣợc triều đình phái tới các trung
tâm mậu dịch của ngƣời châu

u đặt

Đông Nam

với mục đ ch mua án.

Sản phẩm mua án thƣờng là: tiêu, cau, ông, tơ t m, dƣờng, các khô, quế,…
Hàng nhập là: trà, giấy, đồ chơi tr em, trái cây khô. Để khuyến kh ch ngoại
quốc tới uôn án, trong một số trƣờng hợp triều đình Huế thậm ch c n mi n

thuế cho họ: N m 184 , nhà uôn ngƣời

nh tên là Yết – Giã đến Đà N ng

mua đƣờng cát, tỉnh thần đề nghị đánh thuế 1 1 giá trị các hóa vật nhƣng
inh

ệnh đã cho mẽn thuế. Trên thực tế, nhà vua không xa lánh hàng hóa

v n minh của

u-

mà lo sợ các phần tử hoạt động ch nh trị đi k m theo

các hàng hóa ấy. Đến thời vua Thiệu Trị và Tự Đức lại càng lo ngại hơn khi
phải tiếp xúc với các nƣớc phƣơng Tây. Vì vậy, n m 185 , các thuyền uôn

18


không đƣợc vua phái sang nƣớc ngoài nữa. úc này, hoạt động ngoại thƣơng
chủ yếu tập trung vào việc uôn án của Hoa iều tại Việt Nam.
Nhìn chung, triều Nguy n thực hiện ch nh sách đóng cửa về thƣơng
mại với các nƣớc phƣơng Tây trƣớc hết là vì mục đ ch ph ng vệ. Nhƣng hoạt
động trao đ i uôn án với các thƣơng nhân ngoại quốc vẫn đƣợc duy trì,
những đãi ngộ cho ngƣời

u đã cho thấy sự linh hoạt, mềm d o trong ch nh


sách ngoại giao của các vị vua đầu triều Nguy n. Trong đó, triều đình chỉ
khƣớc từ việc k thƣơng ƣớc ch nh thức với phƣơng Tây, đây là ch nh sách
chung của hầu hết các quốc gia phong kiến châu

thời kỳ này. Điều đó đã đi

ngƣợc lại ch nh sách m rộng thị trƣờng của phƣơng Tây, và gây ra những
khó kh n trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nƣớc phƣơng Tây
đặc iệt là với háp.
Về văn h a
Các ch nh sách về v n hóa cũng đặc iệt đƣợc quan tâm, iểu hiện r n t
nhất là tinh thần cầu hiền tài, t chức giáo dục, thi cử. N m 18 2, Gia ong ra
chiếu kêu gọi các cựu thần nhà ê ra mắt,
hậu. N m 18 3, cho dời

dụng, an chức tƣớc và

uốc Tử Giám vào Huế. Đến thời

inh

ng

ệnh, ông

thƣờng nói với các quan: “Đạo trị nước trước hết c n ph i gây lấy nhân tài”
8; tr. 18 , vì vậy,

inh


ệnh cho các hƣơng cống vào làm hành tẩu trong

lục ộ để học tập việc trị nƣớc. ên cạnh đó, c n cho m rộng thêm uốc Tử
Giám để các giám sinh đƣợc lƣơng
chỉ có thi Hƣơng, đến n m

inh

Hội, thi Đình để lấy tiến sĩ. N m

ng

n học.

ƣới thời vua Gia ong

ệnh thứ 3 1822) nhà vua cho m khoa thi
inh

ệnh thứ 1

1829) nhà vua cho

những ngƣời trúng cách, nhƣng không cập phân đƣợc đỗ phó ảng. hó ảng
có từ đây. Trƣớc đây, 6 n m có một khoa thi, nay đ i thành 3 n m một khoa
thi. Cứ n m T , Ngọ,

ão, ậu thi Hƣơng; n m Thìn, Tuất, Sửu,

i thi Hội,


thi Đình. h p thi vẫn giống thời vua Gia ong, kỳ đệ nhất: kinh nghĩa; kỳ đệ

19


×