Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng C7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.12 KB, 61 trang )

7.1. Một số vấn đề chung về cơ cấu vốn
(Some general of capital structure)
7.1.1. Cấu trúc vốn và cơ cấu vốn tối ưu
(capital structure and optimal capital structrue)
7.1.2. Ưu và nhược điểm sử dụng nợ so với vốn chủ sở hữu
(advantage và limitation of use debt with equity)
7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng
(Factors effective to)
7.1.4. Các rủi ro trong quá trình hoạt động
(Risks in operation process)


7.1.1. Cấu trúc vốn và cơ cấu vốn tối ưu
(Capital structure and optimalcapital structure)
1- Cấu trúc vốn (Capital structure)
Là quan hệ tỷ trọng giữa các cấu phần trong tổng nguồn vốn dài hạn
- Vốn cổ phần (equity), CP thường, CP ưu đãi và lợi nhuận giữ lại,
- Nợ (debt), các khoản phải trả dài hạn (longterm liabities)
2- Cấu trúc vốn mục tiêu (target capital structure)
Là cơ cấu dùng khi quyết định bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
3- Cấu trúc vốn tối ưu (Optimal capital structure)
Là tỷ lệ lý tưởng giữa nợ dài hạn và tổng vốn dài hạn, mà tại đó có thể
tối đa hóa được giá trị thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) với mức chi phí
sử dụng vốn là thấp nhất.
+ Quyết định cấu trúc vốn tối ưu (decide optimal capital structure)
Là tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp phù hợp
giữa bán, quyền chọn mua CP, phát hành trái phiếu và đi vay.


7.1.2. Ưu nhược điểm sử dụng nợ/VCSH
(Advantage and limitation of use debt with equity)


- Lãi suất phải trả trên nợ thấp hơn cổ phiếu lại được “lá chắn thuế”.
Sử dụng nợ cao cũng làm giảm độ phân tán các quyết định quản lý;
- Tăng nợ sẽ tạo áp lực tránh đầu tư thái quá làm giảm giá trị DN.
Nhưng sử dụng cổ phần DN, sự kỳ vọng quá lớn làm khó cho HĐKD;
- Vốn chủ sở hữu làm giá thành cao hơn chi phí của nợ. Nhưng khi thị
giá > giá trị nội tại, tăng vốn cổ phần sẽ tạo ra lợi nhuận tài chính;
- Nợ tạo ra chi phí “hao mòn’ và phá sản doanh nghiệp. Mức nợ cao
còn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung
cấp, đặc biệt đối với DN sxsp có vòng đời phục vụ và bảo hành dài;
- Mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợ và nhà đầu
tư. Các nhà đầu tư muốn đầu tư dưới mức, rủi ro cao, giá trị tương lai
thấp nhưng có tiền mặt để chia cổ tức. Các chủ nợ lại muốn đầu tư
vào những dự án ít rủi ro và tạo được giá trị cao trong tương lai.


7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nợ
(Factors effect to debt using)
- Đặc điểm ngành, các ngành có nhu cầu đầu tư vào các tài sản cố
định nhiều hơn có thể sử dụng nợ sẽ nhiều hơn;
- Chu kỳ tăng trưởng, trong giai đoạn “sung mãn” DN thường tăng vay
nợ để lợi dụng lợi ích từ địn bẩy tài chính. Khi mới khởi sự hoặc suy
thối DN thường sử dụng nhiều vốn cổ phần, tạo thặng dư vốn;
- Quyết định chủ quan của nhà quản lý, thái độ đối với rủi ro. Người
thích mạo hiểm thường chú trọng nhiều đến việc sử dụng nợ vay;
- Cơ hội tăng trưởng doanh thu, càng nhanh nhu cầu vốn cho đầu tư
càng lớn, vay mượn càng nhiều nhưng dự đoán phải chính xác;
- Cơ hội để tăng lợi nhuận, việc tận dụng nợ vay sẽ tạo ra được lực
đòn bẩy tài chính cao, nhưng địi hỏi khả năng quản lý phải rất tốt.
- Các yếu tố khác cần xem xét, như rủi ro kinh doanh, tình trạng thuế,
khả năng tăng vốn trong những điều kiện bất lợi, phong cách quản lý,.



7.1.4. Các rủi ro trong quá trình hoạt động
(Risks in operation process)
1- Rủi ro hoạt động và điều kiện tăng định phí
- Biến động kinh tế tồn cầu
- Sự thuận lợi hay khó khăn của kinh tế trong nước
- Chính sách của nhà nước
- Yếu tố cạnh tranh
- Khả năng điều chỉnh giá đầu ra khi giá đầu vào thay đổi
- Khả năng kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tỷ lệ định phí
- Sự thay đổi sở thích, tâm lý người tiêu dùng
- Yếu tố đầu vào biến động
2- Rủi ro tài chính và điều kiện sử dụng nợ
- Quy mô lớn, doanh thu ổn định;
- Các tài sản có chức năng phổ thơng, có địn bẩy hoạt động thấp;
- Tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng sinh lợi lớn, thuế suất cao.


7.2. Hệ thống đòn bẩy
(Leverage system)
7.2.1. Điểm hòa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
(cost structure and operation leverage)
7.2.3. Cơ cấu vốn và địn bẩy tài chính
(capital structure and financial leverage)
7.2.4. Đòn bẩy tổng hợp
(Combined leverage)



7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
1- Phân loại theo mối quan hệ với sản lượng
+ Chi phí ổn định (định phí),
- Tiền lương và BHXH trả theo thời gian;
- Chi phí th ngồi về nhà cửa, MMTB, phương tiện kinh doanh;
- Khấu hao và các chi phí tu bổ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định;
- Chi phí trả lãi nợ vay trung và dài hạn;
- Chi phí bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh;
- Chi phí quảng cáo, bảo hành, khuyến mãi sản phẩm...;
+ Chi phí biến đổi, (biến phí),
- Nguyên nhiên vật liệu chính và phụ và năng lượng, động lực;
- Tiền lương và BHXH trả theo khối lượng sản phẩm;
- Chi phí sử dụng MMTB và các PTTT, vật rẻ tiền mau hỏng;
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật tư, hàng hoá, điện nước sản xuất;
- Hoa hồng trả cho người môi giới; Giá vốn của hàng hố mua vào;
- Trả lãi vay ngắn hạn; Chi phí Bao bì đóng gói kèm theo sản phẩm;
- Thuế và thuế tiêu thụ hàng hóa đặc biệt phải nộp;
+ Chi phí hỗn hợp,


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
2- Điểm hoà vốn (BEP – Break Even Point)
- Điểm hòa vốn là điểm sản lượng hoặc doanh thu, mà tại đó tổng
doanh thu bằng tổng chi phí hay lợi nhuận thu được bằng khơng.
- Điểm hồ vốn là căn cứ để doanh nghiệp quyết định sử dụng đòn
bẩy hoạt động nhằm gia tăng lợi nhuận.

+ Mục tiêu Phân tích hồ vốn, nhằm xác định
- Lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi như thế nào so với mức sản xuất,
để đi tìm mức sản xuất có lãi và thiết lập một mức giá hợp lý.
- Khả năng thu hút và phân bổ tài chính trong các chiến lược,
- Phân tích tính hiệu quả của các dự án kinh doanh.
+ Cách xác định hòa vốn.
- Xác định hòa vốn tuyến tính
- Xác định hịa vốn đường cong


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
+ Xác định Điểm hồ vốn tuyến tính
Từ: TR  TVC  TFC  TC
TR   Q  P    Q  AVC   TFC

Các chỉ tiêu xác định hòa vốn
TFC
 QBEP 
P  AVC
TFC
 TRBEP 
1  AVC
 N BEP
 EBEP

 QBEP  P

P
QBEP  360 TRBEP  360



Q
TR

QBEP

 100
Q

Nhận xét, Điểm hòa vốn càng thấp khả năng tìm kiếm lãi càng dễ


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
+ Xác định Điểm hoà vốn đường cong
Từ cơ sở xác định,
- Hàm số chi phí: Y1 = f(x)
- Hàm số doanh thu: Y2 = f(x)
Tại điểm hoà vốn: Y1 = Y2 (1)
Từ (1) => hàm số f(x),
Đặt f(x) = 0, giải phương trình:
- Lợi nhuận hịa vốn là 2 nghiệm;
- Lợi nhuận > khi ( x1 < Q < x2)
- Lợi nhuận âm khi ( x1 > Q > x2)
- Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình f(x). Đặt f/(x) = 0. Giải
phương trình => Sản lượng sx để đạt lợi nhuận tối ưu (xopt).
Nhận định, cung cấp hình dung về giới hạn hoạt động, giúp doanh
nghiệp có thể nâng cao được hiệu quả kinh doanh tối ưu.



7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
3- Phân tích hồ vốn
Đánh giá khả năng chịu đựng trước những thay đổi của thị trường, để
đưa đưa ra các chính sách bán hàng, kế hoạch sản xuất phù hợp.
+ Phân tích hịa vốn lý thuyết
Áp dụng trong điều kiện cạnh tranh ở tình trạng bình thường.
Từ
TR   Q  P    Q  AVC   TFC  TVC  TFC
 QBEP

TFC

P  AVC

 TRBEP 

TFC
1  AVC

P

Nhận định, tại điểm hòa vốn lý thuyết
- Giá bán sản phẩm (P) = Chi phí bình quân đơn vị sản phẩm (AC).
- Chênh lệch giữa giá bán (P) và biến phí sản phẩm (AVC) chính là lợi
nhuận khi sản lượng sản xuất vượt qua điểm hòa vốn.
Ý nghĩa: giúp xác định sản lượng cần sản xuất để đạt được lợi nhuận,
dung lượng cầu thị trường để quyết định đầu tư.



7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
+ Phân tích hịa vốn tiền mặt
Áp dụng trong hoàn cảnh cạnh tranh cao, sức mua bị suy giảm.
Để chịu đựng phải loại trừ các khoản định phí không phải là tiền mặt.
Từ: TFCC = TFC - Dep

 QBEPC 
 TRBEPC

TFCC
P  AVC

TFCC

TR  TVC
TR

Nhận định, tại điểm hòa vốn tiền mặt
- Giá bán sản phẩm (P) = Biến phí đơn vị sản phẩm (AVC).
- Ý nghĩa: cho thấy số vốn tạo được do doanh thu, giúp chịu đựng
được khi giá bán cao hơn hoặc bằng biến phí đơn vị sản phẩm.


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
+ Phân tích hồ vốn trả nợ
Áp dụng trong hoàn cảnh chịu những áp lực to lớn từ chủ nợ. Để chịu
đựng phải chấp nhận chi trả thêm nợ ngắn và dài hạn sắp đến hạn.

Từ: TFCD = TFC – Dep + Deb

 QBEPD

TFCD

P  AVC

 TRBEPD

TFCD

TR  TVC
TR

Nhận định, tại ĐHV trả nợ
- Giá bán sản phẩm (P) > Biến phí đơn vị sản phẩm (AVC).
Ý nghĩa: cho thấy số vốn tạo được do doanh thu, giúp chịu đựng
được khi giá bán gia tăng cao hơn biến phí đơn vị sản phẩm.


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
4- Phân tích tác dụng của Điểm hồ vốn
- Đánh giá rủi ro kinh doanh,
- Phân tích hiệu quả hoạt động
- Lựa chọn dự án đầu tư,
- Đánh giá rủi ro dự án,
- Đánh giá đưa thêm sp mới,
- Lựa chọn dự án

- Xác định các nguồn lợi nhuận
phát sinh sau điểm hòa vốn,
- Hoạch định lợi nhuận, chọn đòn bẩy
- Hoạch định sản lượng cần thiết để đạt được lợi nhuận kỳ vọng.
- Đánh giá các yếu tố có thể làm tăng rủi ro kinh doanh,
EBIT1  EBIT0  1  DOL  Q(TR ) 

EBIT =  Q  QHV    P  AVC 

TFC  E (EBIT )
 E (QBEP ) 
P  AVC


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
5- Thực hành phân tích Điểm hồ vốn
Ví dụ 7.2: Giả định, tại một hãng sản xuất máy kim điện tử trong
tháng có số liệu như sau:
- Chi phí cố định (TFC) = 60.000 USD;
- Chi phí biến đổi chiếm 60% so với giá bán;
- Giá bán bình quân 1 máy: 150 USD.
Yêu cầu:
1- Tính EBIT cho từng trường hợp bán được 400, 750, 1.500, 2.500,
4.500 và 6.000 máy. Xác định điểm hòa vốn sản lượng và vẽ đồ thị.
2- Muốn có lãi 96.000 USD thì phải bán bao nhiêu máy trong tháng?
3- Nếu tiền thuê mặt bằng tăng lên 15.000 USD, thì điểm hồ vốn sẽ
thay đổi như thế nào?
4- Nếu cơng ty muốn có điểm hồ vốn như câu 1, định phí như câu 3,
hướng giải quyết sẽ ra sao?



7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
1. Tính EBIT theo sản lượng bán hàng

Từ: AVC = (150 x 60%) = 90 USD
Q HV 

6 0 .0 0 0
 1 .0 0 0
150  90

Như vậy trong tháng công ty phải bán hơn 1.000 máy mới có lãi.


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
+ Mô tả bằng đồ thị.

2. Số máy cần bán để
đạt được lãi 96.000 USD
Từ:
QOPT(P – AVC) = EBIT + TFC
EBITOPT  TFC 96.000  60.000
QOPT 

 2600
P  AVC
150  90

Để đạt được lợi nhuận trong tháng là 96.000 USD, công ty phải bán
được 2.600 máy.


7.2.1. Điểm hịa vốn và địn cân định phí
(Breakeven point and fixed leverage)
3- Số máy cần bán nếu định phí tăng thêm 15.000 USD
Từ: TFC mới = 60.000 + 15.000 = 75.000 USD
Q HV 

75.000
 1.250
150  90

Nếu định phí tăng thêm 15.000 USD thì cơng ty phải bán
được 1.250 máy mới hoà vốn
4- Giá bán cần thiết để đạt Q = 1.000, TFC = 75.000 USD
Gọi P là giá bán để đạt TFC = 75.000 USD và = 1.000 máy
Từ: P – AVC = P – 60%xP = 40%xP
75.000
75.000
1.000 
P
 187,5
40%  P
1.000  40%
Vậy Giá bán cần thiết để đạt được TFC = 75.000 USD và =
1.000 máy, là 187,5 USD/ máy.



7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
(costs structure and operation leverage)
1- Phân tích tác động của cơ cấu chi phí
Ví dụ 7.3: có 2 DN có doanh thu và lợi nhuận ổn định như sau:


7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
(costs structure and operation leverage)
Phân tích Lợi nhuận khi doanh thu thay đổi, cho thấy:
+ Khi doanh thu tăng 30%, lợi nhuận từng doanh nghiệp như sau:
(A): EBIT = (1.000 x 130% - 1.300 x 70%) – 200 = 190 USD
(tăng 90% gấp 3 lần so với doanh thu);
(B): EBIT = (1.000 x 130% - 1.300 x 40%) – 500 = 280 USD
(tăng 180% gấp 6 lần so với doanh thu).
+ Khi doanh thu giảm 30%, lợi nhuận từng doanh nghiệp như sau:
(A): EBIT = (1.000 x 70% - 700 x 70%) – 200 = 10 USD
(giảm 90% gấp 3 lần so với doanh thu);
(B): EBIT = (1.000 x 70% - 700 x 40%) – 500 = -80 USD
(giảm 180% gấp 6 lần so với doanh thu).
Nhận định, Kết quả lợi nhuận khác nhau do sự kết hợp khác nhau
giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi hay việc quyết định đòn cân
hoạt động của từng doanh nghiệp.


7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
2- Địn cân định phí và Độ bẩy hoạt động
+ Địn cân định phí hay địn bẩy vận hành (OL)
EBIT  TFC TR  TVC

EBIT

EBIT
+ Độ bẩy hoạt động (DOL)
OL 

Độ bẩy hoạt động
(DOL)

 DOLQ 


EBIT


Q   P  AVC   TFC

lợi nhuận hoạt động

Q(TR)
Q(TR0 )

Q   P  AVC 

Khả năng khuếch đại

EBIT0






Q
EBIT  TFC

Q  QHV
EBIT

Khả năng khuếch đại
sản lượng (doanh thu)

 DOL Q

Độ bẩy của đòn cân phụ thuộc vào tốc độ tăng của doanh thu, cơ cấu
chi phí, tỷ lệ định phí đầu tư, mức độ sản xuất so với điểm hoà vốn,..


7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
Ví dụ 7.4: về xác định khả năng khuếch đại lợi nhuận
Cơng ty sản xuất giày trượt tuyết có đơn giá bán là 50 USD, chi phí
biến đổi 25 USD, chi phí cố định hàng năm 100.000 USD. Tính DOL
và EBIT nếu sản lượng tiêu thụ tăng từ 5.000 lên 6.000 chiếc.
QBEP 

100.000
 4.000
 50  25

DOL

5.000


5
(5.000) 5.000  4.000

DOL
(6.000)



6.000
3
6.000  4.000

Lợi nhuận hoạt động tại các điểm sản lượng thay đổi
- EBIT (5.000) = (5.000 – 4.000)x(50 – 25) = 25.000 USD
- EBIT (6.000) = (6.000 – 4.000)x(50 – 25) = 50.000 USD
Đánh giá khả năng khuếch đại lợi nhuận
EBIT  5 

6.000  5.000 50.000  25.000

 5  20%  100%
5.000
25.000

Nhận định, Doanh thu càng tăng độ bẩy càng giảm, độ bẩy càng cao
rủi ro tiềm ẩn càng lớn, đặc biệt khi doanh thu và chi phí sản xuất


7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
(costs structure and operation leverage)

Ví dụ 7.5: Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp
2 Công ty A và B cùng sản xuất một loại sản phẩm. Biết:

Tính sản lượng hịa vốn và DOL tại Q = 1.500 SP. Nhận xét, kiểm tra .
+ Bảng xác định biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo SL


7.2.2. Cơ cấu chi phí và địn bẩy hoạt động
(costs structure and operation leverage)
3- Tác dụng của đòn cân định phí
Địn bẩy hoạt động là hệ quả của cơ cấu chi phí, do sự khác nhau về
cơ cấu chi phí hay tỷ trọng chi phí bất biến.
Hệ số địn bẩy càng lớn, sự nhạy cảm lãi (lỗ) đối với thay đổi mức độ
hoạt động sẽ càng cao.
Sử dụng đòn bẩy hiệu quả cần chú ý:
- Tỷ trọng chi phí bất biến càng thấp địn cân định phí cũng thấp, lợi
nhuận tăng cũng thấp. Để dễ xoay sở với biến động nên chọn địn
cân định phí hợp lý;
- Để ổn định lâu dài, nên cân bằng hợp lý giữa định phí và biến phí;
- Lợi nhuận do mối quan hệ giữa chi phí khả biến và chi phí bất biến,
hay cơ cấu chi phí sẳn có trong cấu trúc quản trị kinh doanh;
- Đầu tư phải chú ý đảm bảo phù hợp với thị trường tiêu thụ và dự
báo trước những rủi ro bất trắc luôn thường trực.


7.2.3. Cơ cấu vốn và địn bẩy tài chính
1- Điểm bàng quan (bình hịa)
Là điểm hịa vốn của lợi nhuận hoạt động (EBIT), tại đó các phương
án tài trợ đều mang lại lợi nhuận cho các cổ đông (EPS) như nhau.
Là căn cứ để quyết định việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ đem lại tác

động tích cực hay tiêu cực đến lợi nhuận cho các cổ đông.
EBIT  I 1  t   DP

EPS 
NS

+ Tại điểm hòa vốn EBIT sử dụng nợ và vốn cổ phần thường.
 EBIT1  I 1  t    EBIT1 1  t 
I  NS1

 EBIT1 
NS0
NS1
NS
+ Tại điểm hòa vốn EBIT sử dụng vốn CP ưu đãi và vốn CP thường

 EBIT2 1  t   DP   EBIT2 1  t 

NS0

NS1

 EBIT2 

DP  NS1
NS  (1  t )


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×