Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hồ sơ KSĐC công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.61 KB, 12 trang )

Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

MỤC LỤC

1

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

1


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng
I.

CĂN CỨ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHẢO SÁT

Công tác khảo sát địa hình, địa chất công trình “Chi cục Hải quan Sóc Trăng”
tại Lô B2 KCN An Nghiệp, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, được
tiến hành trên cơ sở:
+ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng
+ Thông tư 10/2013/TT-BXD, ngày 25/07/2013 của Bộ Xây Dựng quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
+ Hợp đồng kinh tế kỹ thuật số: 01-2015/HĐKT-HQCT-THC, ngày / /2015
giữa Cục Hải quan thành phố Cần Thơ với Công ty cổ phần xây dựng
Trường Hồng
+ Các tiêu chuẩn, quy phạm về khảo sát xây dựng của Việt Nam, và tham khảo
các tiêu chuẩn khác như ASTM, BSI.
II.

KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO SÁT XÂY


DỰNG, ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TRÌNH

1) Vị trí và điều kiện tự nhiên

− Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng được thành lập theo Nghị định 02/NĐ-CP
ngày 24 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ Việt Nam. Huyện được tách từ một phần
của huyện Mỹ Tú thuộc tỉnh Sóc Trăng.
− Theo Nghị định này, thị trấn Châu Thành được thành lập gồm các phần đất của 2
xã Thuận Hoà (603,80 ha) và Hồ Đắc Kiện (165 ha) của huyện Mỹ Tú. Lúc này thị
trấn Châu Thành có diện tích 768,80 ha và 8592 người.
− Huyện Châu Thành được thành lập gồm toàn bộ diện tích của các xã Thuận Hòa,
Hồ Đắc Kiện, An Ninh, An Hiệp, Phú Tân, Phú Tâm, Thiện Mỹ và thị trấn Châu
Thành thuộc huyện Mỹ Tú, với diện tích 23.632,43 ha và 103.518 người, gồm các
xã và thị trấn nêu trên.
a. Vị trí địa lý
− Huyện Châu Thành, Sóc Trăng có vị trí địa lý tiếp giáp sau:
− Phía Đông : Giáp với Thành phố Sóc Trăng, huyện Long Phú và huyện Kế Sách.
− Phía Tây : Giáp với huyện Phụng Hiệp và Thị xã Ngã bảy (Hậu Giang) của
tỉnh Hậu Giang.
− Phía Nam : Giáp với huyện Mỹ Tú.
− Phía Bắc : Giáp với huyện Kế Sách và Thị xã Ngã bảy (Hậu Giang) của
Tỉnh Hậu Giang
c. Điều kiện khí hậu

2

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

2



Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

− Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa, hàng năm
có mùa khô và mùa mưa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,8 0C, ít khi bị bão lũ.
Lượng mưa trung bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ
ẩm trung bình là 83%, thuận lợi cho cây lúa và các loại hoa màu phát triển
2) Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình
Các hạng mục xây dựng chủ yếu gồm:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Nhà làm việc
Nhà công vụ
Bãi kiểm hóa
Nhà thường trực
Bãi để xe của nhân viên
Bãi để xe ô tô
Trạm biến áp
Nhà để máy bơm

Nhà để máy phát điện
Bể nước ngầm
Cổng vào ra

Và các hạng mục phụ trợ khác
III.

ST
T

1
2
3
4
5

KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN

Tên công tác / Diễn giải khối
lượng

Khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu ở trên
cạn độ sâu hố khoan từ 0m đến 60m cấp
đất đá I - III
Bơm tiếp nước vụ khoan trên cạn Độ sâu
hố khoan đến 60m cấp đất đá I - III
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) đất đá
cấp I-III
Thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý của mẫu
đất nguyên dạng (cắt, nén bằng phương

pháp 1 trục)
Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của
mẫu đất không nguyên dạng

Khối
lượng
theo
nhiệm
vụ

Khối
lượng
thực tế

m

135,0

132,0

m

135,0

132,0

lần

66,0


66,0

mẫu

48,0

60,0

mẫu

9,0

1,0

Đơ
n
vị

− Các dạng công tác khảo sát đã thực hiện theo đúng yêu cầu kĩ thuật khảo sát của
Tư vấn và Phương án khoan khảo sát địa chất công trình đã được phê duyệt.

3

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

3


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng


− Công tác thi công khoan, thí nghiệm SPT, lấy mẫu do các cán bộ kỹ thuật và
công nhân của các tổ khoan trực thuộc Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa
kỹ thuật và môi trường ĐT tiến hành. Trực tiếp ghi chép và mô tả địa tầng ngoài
hiện trường là kỹ thuật Vũ Văn Minh. Toàn bộ các dạng công tác khảo sát được chỉ
đạo và kiểm tra bởỉ Chủ trì Địa chất-Kỹ sư Nguyễn Vĩnh Long
IV.

KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG SAU KHI THÍ NGHIỆM, PHÂN TÍCH

1) Công tác đưa lỗ khoan ra ngoài thực địa

Trên cơ sở tọa độ các hố khoan được bố trí trên bản vẽ “Sơ đồ bố trí hố khoan khảo
sát” trong phương án kỹ thuật, đã được Chủ đầu tư phê duyệt.
Công tác chuyển tọa độ các hố khoan ra ngoài thực địa được thực hiện bằng thước
thép, dựa trên cơ sở các góc và tường rào của khu đất để xác định vị trí các hố
khoan.
2) Khoan

− Các hố khoan được bố trí trong phạm vi diện tích xây dựng, số lượng hố khoan là
03 hố.
− Độ sâu mỗi hố khoan là 44,0m
− Thiết bị sử dụng: Khoan máy thuỷ lực bán tự hành XY-1A của Trung Quốc
− Đường kính khoan: Đường kính mở lỗ φ 130mm, đường kính mũi khoan và ống
mẫu φ 91mm.
− Phương pháp: Khoan xoay bơm rửa bằng nước lã. Sử dụng ống mẫu lòng đôi.
Chiều dài hiệp khoan: 0,5 m
− Tiến hành ghi chép sổ nhật ký (sự phân bố các lớp đất theo độ sâu, tên đất, màu
sắc, trạng thái, thành phần và sơ bộ phân loại tên đất tại hiện trường).
− Tất cả các hố khoan được tiến hành đo mực nước sau khi kết thúc khoan.
− Các hố khoan sau khi kết thúc đã tiến hành lấp lại và dọn sạch vệ sinh xung

quanh.
− Công tác khoan được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam 22 TCN 259 -2000:
Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình.
3) Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ( SPT):

− Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT tiến hành trong hố khoan với khoảng cách
theo độ sâu khoảng 2m/1 lần thí nghiệm, tiến hành cho đến khi gặp đá gốc.
− Thí nghiệm được tiến hành sau khi đã được vét sạch đáy hố khoan, đưa mũi
xuyên xuống tận đáy. Thứ tự một lần thí nghiệm: Cứ 15cm đọc số búa một lần cho
đến chiều sâu 45cm. Ghi lại 3 lần đọc số búa đã thực hiện vào nhật ký hố khoan.
− Thiết bị xuyên tiêu chuẩn là bộ xuyên có các thông số sau:
4

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

4


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

+ Đường kính ngoài cần khoan: 42mm.
+ Ống mẫu chẻ đôi SPT với đường kính trong: φ = 35mm
+ Đường kính ngoài: φ = 50,8mm
+ Đường kính trong: 35mm
+ Chiều dài ống mẫu: 635mm.
+ Trọng lượng búa tạ: 63,5kg.
+ Chiều cao búa rơi tự do: 760mm.
− Thiết bị và phương pháp tiến hành, theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 226 - 1999
“Đất xây dựng. Phương pháp thí nghiệm hiện trường - Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn”.

Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn được trình bày trong các trụ hố khoan, xem
phụ lục số 3.
4) Lấy mẫu thí nghiệm

− Mẫu nguyên dạng được lấy trong đất dính. Sử dụng ống lấy mẫu nguyên dạng có
đường kính ngoài 110 mm, chiều dài mẫu 20-33cm, bằng phương pháp nén thuỷ lực
hoặc đóng tạ, tùy theo trạng thái của đất.
− Mẫu không nguyên dạng được lấy trong đất rời và được lấy từ lõi mẫu thí
nghiệm SPT hoặc bằng ống mẫu có hom giỏ trong các lớp sạn sỏi lẫn cát và cuội
sỏi.
− Mẫu lõi đá được lấy trong tầng đá, sử dụng ống mẫu lõi và lưỡi cắt hợp kim
hoặc kim cương tuỳ theo độ cứng đá.
− Tuỳ theo chiều dày các lớp đất đá, số mẫu nguyên dạng và xáo động và mẫu đá
được điều chỉnh cho phù hợp với lượng mẫu phân tích, đảm bảo thu thập đầy các
thông tin về chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.
− Công tác lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển được tiến hành theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 2683-2012 Đất cho xây dựng – lấy mẫu, bao gói, vận
chuyển và bảo quản..
5) Thí nghiệm mẫu trong phòng

− Các mẫu đất nguyên dạng và không nguyên dạng được thực hện đúng theo yêu
cầu của nhiệm vụ khảo sát.
− Mẫu cơ lý đá xác định các chỉ tiêu vật lý, và nén dọc trục ở 2 trạng thái tự nhiên
và bão hòa.
− Phương pháp tiến hành: Các mẫu đất được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam.
+ TCVN 2683-2012 Đất cho xây dựng – lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và
bảo quản.
+ TCVN 5747-93 Đất cho xây dựng, phân loại đất.
5


Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

5


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

+ TCVN 9153:2012. Đất xây dựng – phương pháp chỉnh lý kết quả thí
nghiệm mẫu đất
+ TCVN 4195: 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng
trong phòng thí nghiệm
+ TCVN 4196:2012 Đất Xây Dựng - Phương pháp xác định Độ ẩm Và độ
hút ẩm trong phòng thí nghiệm
+ TCVN 4197:2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và
giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
+ TCVN 4198:1995 (Đất xây dựng - Các pp xác định thành phần hạt trong
phòng thí nghiệm)
+ TCVN 4199-2012 Phương pháp xác định sức chống cắt.
+ TCVN 4200-2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún
trong phòng thí nghiệm
+ TCVN 4202-2012 đất xây dựng - phương pháp xác định khối lượng thể
tích trong phòng thí nghiệm.
6) Địa tầng

Trên cơ sở phân tích 03 trụ hố khoan, kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
SPT và thí nghiệm các mẫu đất trong phòng, địa tầng các lớp đất trong phạm vi
khảo sát được phân chia và được thể hiện trên các mặt cắt địa chất công trình. Theo
thứ tự từ trên xuống dưới gặp các lớp đất như sau:
a) Lớp 1: Lớp đất phủ với thành phần là sét pha, cát pha…
Lớp này không có ý nghĩa về nền móng, đề nghị bóc bỏ

b) Lớp 2: Sét pha màu nâu đen. Trạng thái chảy
Lớp này rất yếu, nằm ngay dưới lớp phủ và có chiều dày rất lớn 18,1m (K3)
đến 18,4m (K1)
Tất cả các hạng mục công trình đặt vào lớp này cần có biện pháp đặc biệt để
gia cố
Đặc trưng cơ lý các lớp đất theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
Sức kháng
Tên đất, Lớp đất

xuyên, N (Búa)
1-2

Sét

1

Trạng thái

chảy

Góc ma

Moduyn

sát trong

biến dạng E0

Φ, Độ


kG/ cm2

5,6

21

Ghi chú:
-Trạng thái của đất: Theo TCXD 226 : 1999

6

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

6


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng
- Góc ma sát trong của cát: ϕ =

12N

+ 15

- Moduyn biến dạng, E0: Theo TCXD 226 : 1999

Đặc trưng cơ lý của lớp đất loại sét
STT
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm W
(%)
Giới hạn chảy Wc (%)

50,8
40,0
10,8
0,88

Giới hạn dẻo Wd (%)
Chỉ số dẻo Ip
(%)
Độ sệt B

Dung trọng tự nhiên γ,(g/cm3)
Dung trọng khô γk, (g/cm3)
Tỷ trọng γs (g/cm3)
Hệ số rỗng tự nhiên e0
Độ rỗng
n (%)
Độ bão hoà G (%)
Lực dính kết C (kG/cm2)
Góc ma sát trong, Φ độ
Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)
Hệ số thấm (cm/s)
Eo (kG/cm2)
Ro (kG/cm2)

Thành phần hạt %
Tảng
20,0-40,0
Sạn sỏi
Cát

Bụi
Sét
19.

Lớp 2
49,5

1,66
1,12
2,65

1,398
57,9
94
0,07
5,85
0,109
5,55 x 10-6
13,5
1,2
0,0
0,0
0,0
0,1
0,4
1,2
2,1
11,7
16,1
23,7
25,3
19,3

10,0-20,0
5,0-10,0
2,0-5,0
1,0-2,0
0,5-1,0
0,25-0,5
0,1-0,25
0,05-0,1

0,01-0,05
0,005-0,01
<0,005

Thí nghệm nén 3 trục (tham khảo) –
K1, độ sâu 3,5-4,0m
Góc nội ma sát Φ độ
2

Lực dính kết đơn vị C (kG/cm )

13°10′
0,1

7

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

7


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

Góc ma sát hữu hiệu Φ độ
Lực dính kết hữu hiệu C’
Thí nghệm nén 3 trục (tham khảo) –
K2, độ sâu 11,5-12,0m
Góc nội ma sát Φ độ
2


Lực dính kết đơn vị C (kG/cm )
Góc ma sát hữu hiệu Φ độ

18°27′
0,08

12°22′
0,08

17°22′

Lực dính kết hữu hiệu C’

0,07

c) Lớp 3: Sét pha màu xám xanh. Trạng thái dẻo cứng
Lớp này xuất hiện tại hố khoan K3 (nhà công vụ), chiều dày 6,2m
Đặc trưng cơ lý các lớp đất theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
Sức kháng
Tên đất, Lớp đất

xuyên, N (Búa)
9-13

Sét pha

11

Trạng thái


Dẻo cứng

Góc ma

Moduyn

sát trong

biến dạng E0

Φ, Độ

kG/ cm2

12

51

Đặc trưng cơ lý của lớp đất loại sét
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm W
(%)
Giới hạn chảy Wc (%)
Giới hạn dẻo Wd (%)
Chỉ số dẻo Ip
(%)
Độ sệt B
Dung trọng tự nhiên γ,(g/cm3)
Dung trọng khô γk, (g/cm3)
Tỷ trọng γs (g/cm3)
Hệ số rỗng tự nhiên e0
Độ rỗng
n (%)
Độ bão hoà G (%)
Lực dính kết C (kG/cm2)
Góc ma sát trong, Φ độ
Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)
Hệ số thấm (cm/s)
Eo (kG/cm2)
Ro (kG/cm2)


Thành phần hạt %
Tảng
20,0-40,0

Lớp 3
23,0
33,4
21,6
11,7
0,13
1,94
1,58
2,70
0,716
41,7
87
0,30
19,59
0,018
5,033x 10-6
246
2,8
0,0

8

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

8



Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

Sạn sỏi
Cát

Bụi
Sét

10,0-20,0
5,0-10,0
2,0-5,0
1,0-2,0
0,5-1,0
0,25-0,5
0,1-0,25
0,05-0,1
0,01-0,05
0,005-0,01
<0,005

0,0
0,0
0,0
0,3
2,0
2,3
9,8
16,6

20,3
27,8
20,9

d) Lớp 4: Sét pha màu nâu hồng, nâu vàng, xám xanh. Trạng thái nửa cứng
Lớp có chiều dày không đồng đều, từ 14,3 (K3) đến 20,3 (K1)
Đặc trưng cơ lý các lớp đất theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
Sức kháng
Tên đất, Lớp đất

xuyên, N (Búa)
14-20

Sét pha

17

Trạng thái

Nửa cứng

Góc ma

Moduyn

sát trong

biến dạng E0

Φ, Độ


kG/ cm2

14

110

Đặc trưng cơ lý của lớp đất loại sét
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

Chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm W
(%)
Giới hạn chảy Wc (%)

Giới hạn dẻo Wd (%)
Chỉ số dẻo Ip
(%)
Độ sệt B
Dung trọng tự nhiên γ,(g/cm3)
Dung trọng khô γk, (g/cm3)
Tỷ trọng γs (g/cm3)
Hệ số rỗng tự nhiên e0
Độ rỗng
n (%)
Độ bão hoà G (%)
Lực dính kết C (kG/cm2)
Góc ma sát trong, Φ độ
Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)
Hệ số thấm (cm/s)
Eo (kG/cm2)

Lớp 4
24,9
36,1
22,8
13,3
0,15
1,90
1,52
2,71
0,787
43,9
86
0,28

17,97
0,020
4,219x 10-6
205

9

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

9


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng
17.
18.

Ro (kG/cm2)

1,8

Thành phần hạt %
Tảng
20,0-40,0
Sạn sỏi
Cát

Bụi
Sét

0,0

0,0
0,0
0,0
0,3
1,0
1,5
7,7
17,0
22,8
26,9
22,8

10,0-20,0
5,0-10,0
2,0-5,0
1,0-2,0
0,5-1,0
0,25-0,5
0,1-0,25
0,05-0,1
0,01-0,05
0,005-0,01
<0,005

e) Lớp 5: Sét pha màu xám trắng, xám đen, nâu vàng đôi chỗ lẫn vỏ sò. Trạng
thái cứng
Ở độ sâu 44,0m chưa khống chế được chiều dày lớp này
Đặc trưng cơ lý các lớp đất theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
Sức kháng
Tên đất, Lớp đất


xuyên, N (Búa)
37->50

Sét pha

45

Trạng thái

cứng

Góc ma

Moduyn

sát trong

biến dạng E0

Φ, Độ

kG/ cm2

23

200

Đặc trưng cơ lý của lớp đất loại sét
STT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm W
(%)
Giới hạn chảy Wc (%)
Giới hạn dẻo Wd (%)
Chỉ số dẻo Ip
(%)
Độ sệt B
Dung trọng tự nhiên γ,(g/cm3)
Dung trọng khô γk, (g/cm3)
Tỷ trọng γs (g/cm3)
Hệ số rỗng tự nhiên e0
Độ rỗng
n (%)
Độ bão hoà G (%)
Lực dính kết C (kG/cm2)


Lớp 5
25,0
35,3
22,5
12,8
0,20
1,88
1,52
2,70
0,821
43,7
83
0,24

10

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

10


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Góc ma sát trong, Φ độ

Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)
Hệ số thấm (cm/s)
Eo (kG/cm2)
Ro (kG/cm2)

18,46
0,032
0,032X 10-5
117
1,6

Thành phần hạt %
Tảng
20,0-40,0
Sạn sỏi
Cát

Bụi
Sét

10,0-20,0
5,0-10,0
2,0-5,0
1,0-2,0
0,5-1,0
0,25-0,5
0,1-0,25
0,05-0,1
0,01-0,05
0,005-0,01

<0,005

0,0
0,0
0,0
0,5
0,6
0,8
2,5
12,9
16,9
22,9
24,9
18,0

7) Thuỷ văn

Tại tất cả cả các hố khoan, không thấy xuất hiện nước ngầm
V.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở kết quả khảo sát đất nền và đặc điểm công trình, cho phép rút ra
một số kết luận và kiến nghị như sau:
1) Về địa tầng

Địa tầng từ trên xuống gồm những lớp sau
− Lớp 1: Lớp đất phủ với thành phần là sét pha, cát pha…
− Lớp 2: Sét pha màu nâu đen. Trạng thái chảy
− Lớp 3: Sét pha màu xám xanh. Trạng thái dẻo cứng

− Lớp 4: Sét pha màu nâu hồng, nâu vàng, xám xanh. Trạng thái nửa cứng
− Lớp 5: Sét pha màu xám trắng, xám đen, nâu vàng đôi chỗ lẫn vỏ sò. Trạng

thái cứng
2) Về tính chất cơ lý của các lớp đất:

Các tính chất cơ-lý đặc trưng của các lớp đất trong phạm vi khảo sát, xác
định theo các loại thí nghiệm hiện trường và trong phòng. Đặc trưng cơ lý các lớp
đất đá, sử dụng cho công tác tính toán, thiết kế nền móng được trình bày trong các
bảng trên.

11

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

11


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Chi cục Hải quan Sóc Trăng

Các chỉ số kiến nghị của mẫu thí nghiệm nén 3 trục cho lớp số 2 hoàn toàn
mang tính tham khảo, đơn vị tư vấn thiết kế cân nhắc kỹ trước khi đưa vào tính
toán.
3) Giải pháp xử lý nền móng:

Điều kiện địa chất công trình trong khu vực khảo sát thuộc loại rất phức tạp.
Chúng tôi kiến nghị tuỳ theo tải trọng từng hạng mục công trình, tuỳ theo vị
trí xây dựng từng hạng mục trên diện tích khảo sát, chủ trì thiết kế cần xem xét giải
pháp móng thích hợp để công trình được ổn định lâu dài khi đi vào sử dụng
Lớp số 1 cần được bóc bỏ

Với công trình từ 4 tầng trở lên kiến nghị dùng phương án móng cọc masat,
với đầu cọc tựa vào lớp số 4. Chiều dài cọc vào lớp số 4 bao nhiêu cần được tính
toán kỹ
Lớp số 2 là lớp rất yếu, nên tất cả các công trình đặt trên lớp này cần có biện
pháp gia cố móng đặc biệt.
4) Kết luận:

Với số lượng công tác khảo sát địa chất công trình như trong báo cáo này,
hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu phục vụ thiết kế cơ sở cho dự án Trụ sở Chi cục
Hải quan Sóc Trăng
VI.

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO

1- Phụ lục số 1: Sơ đồ bố trí các hố khoan khảo sát
2- Phụ lục số 2: Mặt cắt địa chất công trình
3- Phụ lục số 3: Hình trụ các hố khoan
4- Phụ lục số 4: Kết quả thí nghiệm mẫu đất

12

Công ty cổ phần nghiên cứu công nghệ địa kỹ thuật và môi trường ĐT

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×