Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Thuyết trình môn tài chính công thuế thu nhập cá nhân và hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.28 KB, 41 trang )

Thuế thu nhập cá nhân
&
Hành vi

Group 4


Nội dung tìm hiểu

Tiết kiệm

Cung lao động

Phản ứng hộ gia
đình
Danh mục
Tiêu dùng nhà ở

đầu tư


Cung lao động – Lý thuyết



Cung lao động là lượng thời gian mà các cá nhân có khả năng và sẵn sàng cung
cấp trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.


Cung lao động – Lý thuyết







Lương : w
Nghỉ ngơi : R
Làm việc : L
Thuế: t






U= f(C,R)=> max
PC+w(1-t)R= 24w(1-t)
MUR / MUC = w(1-t)/P
MRSR/C = w(1-t)/P


Cung lao động – Lý thuyết



Ảnh hưởng thay thế(SE):



t tăng R tăng

TE

Ảnh hưởng thu
nhập(IE):

t tăng R giảm


Cung lao động – Lý thuyết


Cung lao động – Lý thuyết


Cung lao động – Thực tiễn



Độ co giãn của cung lao động đối với các mức thuế:

Rất co giãn: tăng thuế => L giảm đáng kể
Không co giãn: tăng thuế => L không thay đổi


Cung lao động - Thực tiễn
Elisa: Cung lao động của phụ nữ có gia đình





Chồng thu nhập cao: Độ co giãn 0.8
Hiệu ứng thay thế chi phối tác động thu nhập


Cung lao động – Thực tiễn




Đàn ông 20-60 tuổi: hiệu ứng thay đổi của tiền lương ròng lên số giờ làm việc
nhỏ.
Hệ số co giãn: 0.05

Phụ nữ: hệ số co giãn của cung lao động đa dạng
Phụ nữ có gia đình: nhạy cảm với thay đổi thu nhập


Cung lao động – Lưu ý



Ảnh hưởng lên phía cầu

Phụ nữ có gia đình:
T giảm => lương ròng tăng => tăng làm việc
Cung tăng => lương trước thuế giảm
=> Thay đổi số giờ làm việc???


Cung lao động – lưu ý




Thay đổi thuế làm thay đổi tiêu dùng trên
các thị trường khác:

Thuế tăng=> giá giữ trẻ tăng => cản trở phụ
nữ có con đi làm


Cung lao động – Lưu ý

Nhóm – cá nhân

Thu nhập thấp >< thu nhập cao

Cung lao động khác nhau
=> Khó dự đoán tổng thể


Cung lao động – Lưu ý



Các khía cạnh khác của cung lao động:

1.
2.

Thời gian lao động hiệu quả.

Đầu tư vốn nhân lực.


Cung lao động – Lưu ý



Thù lao trọn gói

Vấn đề trợ cấp, phụ cấp



Chi tiêu

Chi tiêu nguồn thu thuế


Cung lao động–Doanh thu thuế





Tăng thuế tăng doanh

Lương: w
Số giờ lao động: L
Thu nhập: wL


thu?


Cung lao động-Doanh thu thuế




Thuế t1: abcd
Thuế t2: akef

=>Doanh thu thuế tăng


Cung lao động-Doanh thu thuế



Thuế t3

Doanh thu thuế:ajih
Thu nhập sau thuế:LhiL3
=> Doanh thu thuế về 0


Cung lao động-Doanh thu thuế



Đường cong Laffer thể hiện doanh

thu thuế là hàm của thuế suất


Tiết kiệm – Lý thuyết
Giả thuyết vòng đời: Tiêu dùng và tiết kiệm phụ
thuộc thu nhập hiện tại và tương lai

Thuế làm thay đổi tiết
kiệm?


Tiết kiệm – Lý thuyết

Hiện tại: Đi làm

Tương lai: Nghỉ hưu

Thu nhập: I0

Thu nhập: I1

Tiêu dùng: C0

Tiêu dùng: C1


Tiết kiệm – Lý thuyết




Điểm tiêu dùng vừa hết ngân
sách: I = C



Phương trình

I1- C1= -(1+r)(I0-C0) Độ dốc: (1+r)


Tiết kiệm – Lý thuyết
Chi trả lãi vay được khấu trừ và thu nhập từ lãi
vay phải chịu thuế

Chi trả lãi vay không được khấu trừ và thu nhập từ
lãi vay phải chịu thuế


Trường hợp 1


A ( I0 ,I1 ) Độ dốc: -[1+(1-t)r]

Có thuế, chi phí cơ hội của việc tiêu dùng hiện tại giảm còn [1+(1-t)r]
Tiền lãi vay được khấu trừ khỏi khoản thu nhập chịu thuế nên cá nhân được lợi t$ với 1$ trả lãi
Chi phí cơ hội của việc tăng tiêu dùng hiện tịa giảm còn [1+(1-t)r] tiêu dùng trong tương lai

Hiệu ứng thay thế >< Hiệu ứng thu nhập

Tiết kiệm tăng hay giảm???



Hiệu ứng thay thế
Thuế tăng
Chi phí cơ hội của việc tiêu dùng trong tương
lai giảm [1+(1-t)r]
Tiêu dùng tăng, Tiết kiệm giảm


×