Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Thuyết trình chi phí thực đơn chu kỳ kinh doanh và hành vi nhà độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.04 KB, 8 trang )

Bài thuyết trình:
Chi phí thực đơn,chu kì kinh doanh và hành vi nhà độc quyền

Theo bài báo: SMALL MENU COSTS AND LARGE BUSINESS CYCLES:A MACROECONOMIC MODEL OF MONOPOLY
(N. Gregory Mankiw)


Mở đầu


Sự xung đột giữa mô hình tân cổ điển hiện đại và lý thuyết Keynes truyền thống về chu kì kinh doanh tập trung chủ yếu về cơ cấu quyết định giá.



Trong những mô hình tân cổ điền, giá cả được cho là hoàn toàn co dãn. Trong các mô hình Keynes, giá cả thường được cho là cố định. Chúng không cần phải cân
bằng tất cả các thị trường một lúc.



Sự điều chỉnh giá là để phản ứng lại cú sốc cầu. Bên cạnh mức độ chính sách ổn định tổng cầu, có thể giảm nhẹ tổn thất của xã hội bằng điều chỉnh giá



Việc thay thế một mức giá có trước gây ra tốn kém, gọi là “chi phí thực đơn”. Chi phí thực đơn nhỏ cũng có thể liên quan tới tổn thất phúc lợi lớn và cần xem xét
chúng để hiểu rõ hơn biến động kinh tế.


Giả định


Nhà độc quyền quyết định giá. Hãng đặt giá trước một thời kì và thay đổi bằng cách chi ra 1 khoản phí thực đơn với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.





Hàm chi phí cố đinh (1) và hàm cầu ngược (2)



C: Tổng chi phí danh nghĩa để sản xuất một sản lượng q



k là hằng số



P là giá danh nghĩa nhà độc quyền đặt khi bán q ra thị trường



N là biến quy mô, chứng tỏ mức độ ngoại sinh của tổng cầu.



Đặt c=C/N và p=P/N, pm là mức giá tối ưu của nhà độc quyền.



Đặt giá trước một kì dưa vào tổng cầu dự kiến Ne , p0=pm.Ne/N



Phân tích


Trường hợp tổng cầu thu hẹp N< N

e

N thấp hơn dự đoán, p0 cao hơn p.
Lợi nhuận nhà độc quyền bị giảm đi B-A>0
Tổng phúc lợi bị giảm đi B+C.
Phúc lợi xã hội giảm nhiều hơn so với lợi nhuận của hãng.
Hãng đặt lại giá với chi phí thực đơn z khi và chỉ khi
B-A>z → B > z+A →B+C >z +A+C>z
→ Đặt lại giá cũng có lợi cho xã hội


B-A Điều chỉnh giảm giá đem lại nhiều lợi ích cho xã hội hơn so với nhà độc quyền.
Khi tổng cầu thu hẹp 1%.
(B+C)/(B-A)= 23 với hàm tổng cầu có độ co giãn theo giá là 10
(B+C)/(B-A) >200 với hàm tổng cầu có độ co giãn theo giá là 2

Khi có điều chỉnh giá, thặng dư xã hội tổn thất 1 lượng z.
Không điều chỉnh giá, thặng dư xã hội tổn thất B+C.


e
Trường hợp tổng cầu mở rộng: N < N.
pm >p0
Giả sử p0> k. Lợi nhuận của hãng bị giảm D-F >0

Hãng đặt lại giá khi D-F>z.
Nếu hãng đặt lại giá, phúc lợi xã hội giảm 1 lượng bằng z
Không đặt lại giá, phúc lợi xã hội tăng E+F




Nếu p0< k.



Tổng phúc lợi xã hội giảm I-J ( chưa rõ dấu)



Lợi nhuận hãng giảm G+H+I.



Đặt lại giá nếu G+H+I >z, khi đó xã hội được lợi nếu I-J >z



Nếu G+H+I
*) Sự mở rộng tổng cầu (So với dự tính) làm giảm tổng phúc lợi không nhiều hơn chi phí thực đơn( có khi còn làm tăng ).
Trong khi đó, thu hẹp tổng cầu chắc chắn làm giảm tổng phúc lợi, có khi lớn hơn chi phí thực đơn.


kết luận và khuyến nghị



Tồn tại sự bất đối xứng giữa việc thu hẹp và mở rộng tổng cầu , vì tỉ suất sản lượng nằm dưới mức tối ưu đối với xã hội. Giá thường bị điều chỉnh tăng quá nhiều
khi tổng cầu tăng và giảm quá ít khi tổng cầu giảm



Trên phương diện xã hội, giá thường bị đặt quá cao chứ không bao giờ quá thấp.



Về tổng thể, một doanh nghiệp không giảm giá có thể kéo theo các doanh nghiệp khác cũng không giảm giá → Chi phí thực đơn có thể gây ra tác động lớn.



Một nền kinh tế như mô hình này cần có những chính sách chủ động tác động tới cơ cấu giá như các chính sách về tiền lương và thuế, bởi ngay khi các hãng điều
chỉnh giá thì vẫn tồn tại không hiệu quả xã hội.



×