Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

luận văn giao hưởng nét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.38 MB, 66 trang )

D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

BỘ GIÁO u ụ c VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PH ố Hồ CHÍ MINH
.................. „ i o d e s ............... .

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

GIAO HƯỞNG NÉT

Chuyên ngành :Trang trí nội thất
Mã số ngành :301 . Nội th ất: 06ĐNT2

GVHD: NGUYỄN QUÔC BẢO
s v m : HOÀNG HƯỞNG

T H U ’ V I Ệ N
TRƯỜNG S?HKỸ ìhUÀT CÕNG 'NCitit TP.HCM

A Q A Ũ Ũ Â Ồ IL

Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2010
GV: NGUYỀN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

M SSV106301048



Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN: TRANG TRÍ NỘI THAT.

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

/.

HOÀNG HƯỞNG
TRANG TRÍ NỘI THẤT

MSSV:
LỚP:

106301048
06ĐNT2

Đâu đê Đô án tốt nghiệp:


2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :......................... ...........................
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:.....................................................
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn
1/ NGUYỄN QUỐC BẢO
........................
2/ ....... .......... ............. .............. ..........................

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày
tháng
năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
yà ghì rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ M ÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ):.........................
Đơn vị:.......................................................
Ngày bảo vệ:..............................................
Điểm tổng kết:............................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
GV: NGUYỄN QUỐC BAO:


I

A^

^

N ỵ ^ỊÍvv cluoó b&ì

SV: HOÀNG HƯỞNG

M SSV 106301048


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

ĩiox\ ,.ỹjb... .hu'dcg... KCjkiỉsa\. ,
.....................Tlnkt. .ĩhãxv..haG . dảỹ.riữ.t. .Ẩ..if>..nkiuÀ. rừ.ỉió/. hô..hìíPnữỊ.
.¿ỊUa!.. iiiõh... ẨÃữn.. ¿to.'.. a Á .'..TÍũí. ■■Pứjhiífi............................... ..............

Điểm số bằng sô'

?■ o

Điểm số bằng chữ. 'Tam phnrỊ tkAv^
TP.HCM, ngày/tó7.tháng...&3:.nărn 2010

(GV hướng ệẫn kỷ và ghi rõ họ tên)
Ị| 7
--- --

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOẢNG HƯỞNG

M SSV 106301048


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG D tì KTCN TP.HCM

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy :NGUYÊN Quốc BẢO,trong suốt thời gian qua
đã tần tinh chỉ bảo,hướng dẩn cho tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy,quý cô của trường Đại học kỹ thuật công nghệ
TP.HCM đã hết lòng giảng dạy cho chúng tôi trong hết khóa hoc.
Xin chân thành cảm ơn khoa mỹ thuật công nghiệp - irường Đại học kỹ thuật công
nghệ TP.HCM,SỎ Giáo Dục và Đào Tạo,Ban giám hiệu, các giáo viên khoa mỹ
thuật công nghiệp.gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,nhiệt tình
giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án này,
Tât cả những ý kiến chỉ bảo tần tinh,những sự giúp đở quý báo của giáo viên
hướng dân đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !

GV: NG UYỄN QUỐC BAO:


SV: HOÀNG HƯỞNG

M S S V 106301048


DỒ ÁN TỐT NGHIỆP________________________________ TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

MỤC LỤC

Giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Nhận xét giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu: ....................................................................................... Trang 1
2. Ý nghĩa của đề tà i:...................................................................................... Trang 1
3. Mục đích nghiên cứu : .................................................................................Trang 1
4. Phương hướng nghiên cứu và làm việc:......................................................Trang 2
5. Giới hạn đề tà i............................................................................................. Trang 2
6. Ý nghĩa thiết k ế ........................................................................................... Trang 2

B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NGHUYẼN LÝ THIET k ế
1. Nghiên cứu chung của đề tài.......................................................................Trang 3
2. Những vấn đề cơ bản của đề tài................................................................. Trang 3

2.1. Đường nét................................................................................................Trang3
2.2. Ý Nghĩa nội dung các đường n ét........................................................... Trang4
2.3. Đường nét song song ..........................................................................Trang 4
2.4. Đường khép kín.......................................................................................Trang4
2.5. Đường nét liên tục.................................................................................. Trang4
2.6. Đường..................................................................................................... Trang5
2.7. Đường cong............................................................................................. Trang5
2.8. Đường gẫy khúc..................................................................................... Trang5
2.9. Đường hội tụ............................................................................................Trang6
GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

M S S V 106301048


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

2.10. Đường nét trong tạo hình.................................................................. Trang 6
2.11. Khả năng biểu hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình.................. Trang 7
2.12. Khả năng xác định hình thể và tạo nén diện...................................Trang 8
2.13. Nghĩa của n é t..................................................................................Trang 10
3. Mốỉ liên hệ của đường nét vói các tín hiệu trong thiết kếnộỉ thất....Trang 11
3.1. v ề mặt hình thức.................................................................................... Trang11
3.2. v ề mặt bản chất................................................................................ Trang 11
3.3. Hình ánh sử dụng đường nét...................................................................Trang12
4. Các yếu tô liên quan đến đường nét trong lỉnh vực thiết kế nội................... Trang13
4.1. Màu Sắc và Ánh Sáng............................................................................ Trang13

4.2. Đường nét........................................................................................... Trang 13
4.3. Nhịp điệu.................................................................................................Trang14
4.4. Hình khôi và không gian........................................................................Trang15
4.5. Các yếu tố Tường, Trần, S àn .................................................................Trang16
4.6. Vật liệu:...................................................................................................Trang16
4.7. Trang thiết bị...........................................................................................Trang18
4.8. Phong cách..............................................................................................Trang19
4.9. Xu Hướng................................................................................................Trang20
CHƯƠNG H. ỨNG DỤNG ĐƯỜNG NÉT TRONG THIET k ế KlẾN t r ú c n ộ i
THẤT
1. Các ứng dụng về đường n ét...................................................................... Trang 21
2. Những ứng dụng đường nét trong lỉnh vực thiết k ế ................................. Trang 21
2.1. Mỹ thuật tạo hình.............................................................................. Trang 21
2.2. Mỹ thuật ứng dụng................................................................................. Trang22
2.3. Thiết kế đồ họa.......................................................................................Trang22
2.4. Điêu khắc................................................................................................Trang23

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOẢNG HƯỞNG

MSSV 106301048


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCNTP.H CM

2.5. Thiết kế thời trang.............................................................................Trang 24
3. ứng dụng đường nét trong thiết kế nội thất............................................... Trang 25

3.1. Thiết kế trong nội thất........................................................................ Trang 25
3.1.1. Nhà ở .............................................................................................. Trang 25
3.1.2. Công trình công cộng.................................................................... Trang 26
3.1.2. l.Cafe b ar......................................................................................Trang 27
3.1.2.2. Văn phòng...............................................................................Trang 27
3.1.2.3. Cửa hàng.................................................................................. Trang 27
3.1.2.4. Trung tâm văn hóa.................................................................... Trang 28
3.1.2.5. Trang thiết b ị............................................................................ Trang 28
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ Trang 28
4.1 .Đường nét tạo hình khôi...................................................................... Trang 29
4.2.

Các khôi cơ bản.............................................................................. Trang 29

4.3. Khôi mô phỏng....................................................................................Trang 29
4.4. Đường nét hình khôi.......................................................................... Trang 29
4.5. Đường nét.......................................................................................... Trang 30
4.6. Đường nét màu sắc............................................................................Trang 31
4.7. Đường nét ánh sáng...........................................................................Trang 31
4.8. Kiến trúc..............................................................................................Trang 33
5. Các phong cách nội th ất............................................................................. Trang 33
5.1. Phong cách hiện đ ạ i........................................................................... Trang 33
5.2. Phong cách cổ đ iển ............................................................................ Trang 34
6. Sự kết hựp hài hòa giữa ý tưởng và không gian thiết k ế ......................... Trang 35
7. Xu hướng..................................................................................................... Trang 36
8. Đề xuất mới................................................................................................. Trang 38
9. Kết luận...................................................................................................... Trang 39

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:


SV: HOÀNG HƯỞNG

M S S V 106301048


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

CHƯƠNG III: KHÔNG GIAN THIET k ế ....................................................Trang 40
1. Lời Tựa ....................................................................................................... Trang 40
2. ứng dụng đường nét trông không gian.................................................... Trang 40
3 .ứng dụng đường nét trông nhà ở ............................................................... Trang 40
4. Nhiệm vụ thiết k ế....................................................................................... Trang 41
5. Ý tưởng chủ đ ạ o ......................................................................................... Trang 41
6 . Cụ thể hoá ý tưỏng vào thiết k ế ............................................................... Trang 41
7.

Hồ sơ kiến trú c........................................................................................ Trang 41

8.Sự tổng hựp hình khối -đường nét -m àu sắc -ánh sáng- kiến trúc........ Trang 44
9, Các không gian thiết kế. .............................................................................. Trang 44
9.1. Phòng khách........................................................................................... Trang 45
9.2. Phòng bếp............................................................................................... Trang 46
9.3. Phòng ngủ trung niên (teem)...................................................................Trang 47
9.4. Phòng ngủ trẻ em..................................................................................... Trang 48
9.5. Phòng nghe nhạc gia đình........................................................................Trang 49
9.6. Phòng ngủ lớn.......................................................................................... Trang 50
9.7. Phòng vệ sinh.......................................................................................... Trang 51
9.8. Phòng làm việc gia đình..........................................................................Trang 52

9.9. Trang thiết bị ........................................................................................ Trang 53
10. Kêt luận.....................................................................................................Trang 53
Tài liệu tham khảo

GV: NGUYỄN QUỔC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

M SSV 106301048


Đ ồ ẤN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01 : Giới thiệu chung vê đê tài
Bảng 02 : Mặt hằng tổng thể
Bảng 03 : Phối cảnh phòng khách
Bảng 04 : Phối cảnh phòng khách
Bảng 05 : Phối cảnh phòng bếp
Bảng 06 : Phối cảnh phòng trẻ em
Bảng 07 : Phối cảnh phòng ngã teem
Bảng 08 : Phối cảnh phòng giải trí
Bảng 09 : Phối cảnh phòng ngủ lớn
Bảng 10 : Phổi cảnh phòng vệ sinh
Bảng 11 : Phổi cảnh phòng làm việc
Bảng 12 :


Trang thiết bị

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

M S S V 106301048


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

OANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Chương 1
Hình 2.1.
đường nét
Hình 2.3.
đường nét song song
Hình 2.6.
đường
Hình 2.7.
đường cong
Hình 2.8.
đường gẩy khúc
Hình 2.9.
đường hội tụ
Hình 2.10.
đường nét tạo hình
Hình 2.10.

đường viên ngoài của vật thể
Hình 2.11.
nét tạo hình
Hình 2.12.
nét tạo diện
Hình 3.1.
net trong nội thất
Hình 4.1.
màu sắc ánh súng của nét trọng nội thất
Hình 4.3.
nhịp điệu của nét trọng nội thất
Hình 4.4.
hình khối của nét trọng nội thất
Hình 4.5.
nét tạo nên tường ,trần sàn
Hình 4.6.
nét tạo nên hoa văn
Hình 4.6.
nét tạo không gian rộng
Hình 4.6.
nét tạo nên trang thiết bị của gổ
Hình 4.7.
nét trong cây xanh
ChươnM 2
Hình 2.2.
nét trong mỹ thuật ứng dụng
Hình 2.3.
nét trong thiết kế đồ họa
Hình 2.4.
nét trong điêu khác

Hình 2.5.
nét trong th(fi trang
Hình
3.1.1. nét trong nhà Ở
Hình
3.1.2. nét trong cafe
Hình
3.1.2.2.nét trong văn phòng
Hình
3.1.2.3. nét trong cửa hàng
Hình
3.1.2.4. nét trong trung tâm văn hóa
Hình
3.1.2.5.nét trong trang thiết bị
Hình 4.4.
nét trong, dường, mảng khối
Hình 4.5.
nét theo kiểu đa dạng
Hình 4.5.
nét theo kiểu hoa văn
Hình 4.5.
nét theo kiêu chử
Hình 4.6.
nét tạo màu sắc
Hình 4.7.
chiếu sáng điểm
Hình 4.7.
chiếu sáng tổng thể
Hình 4.7.
chiếu sáng điểm

Hình 4.8.
trong kiến trúc
Hình 51.
nhừng mẫu nội thất hiện đại.
Hình 5.2.
phong cách cổ điển
Hình 6.1
ý tưởng Từ những quả cam
Hình 7.1.
xu hướng ngày nav
Hình 7.2.
xu hướng sử dụng màu trắng

GV: NGUYỄN Q ư ố c BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

MSSV 106301048


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- GVHD:

Giáo viên hướng dẩn .


- SVTH :

Sinh viên thực hiện .

- M SSV :

Mã sô sinh viên .

- TP.HCM :■ Thành p h ố Hồ Chí Minh.
-X H :

Xã hội.

- NXB :

Nhà Xuất bản .

- NSB :

Năm xuất băn .

- TG :

ru-1

/



l ác giả .

9

GV: NG UYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG

M S S V 106301048


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

A.M Ở ĐÂU
1. Lý do nghiên cứu:
Xã hội ngày càng hội phát triển , nghề thiết kê ra đời như một tất yếu của tiến
trình xh và nó đã trở thành nghề của thời thượng rất được nhiều người ưa chuộng .
Nó giúp cho con người lấy lại những không gian sông của mình trong ngôi nhà ở
của bạn nhu cầu nhà ở ngày càng cao hơn và nhu cầu ở nghỉ ngơi thư giản được ưu
tiên hàng đầu. Thiết kế nội thất là việc tổ chức tất cả sản phẩm của mỹ thuật ứng
dụng vào trong không gian, sao cho không gian hài hòa về tổng thể, bô" cục, màu
sắc, ánh sáng và tính công năng cao. Những yếu tô" cần thiết cho một không gian
nội thất: Công năng, tiện dụng, thẩm mỹ. Trang trí nội thất còn cần đến nhu cầu sử
dụng của từng đốỉ tượng cụ thể, từng công việc cụ thể.
Trang trí nội thất là một bộ môn trong mỹ thuật ứng dụng hay còn gọi là mỹ thuật
công nghiệp. Vì vậy yếu tô thẩm mỹ, cách nhìn, sự sáng tạo của sản phẩm phù hợp
cho từng không gian là quan trọng và rất cần thiết. Do vậy việc thiết kê" một không
gian nhà ở chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội ngày nay. ứng dụng đường nét
vào một không gian sông điển hình là một phương mà tâm huyết và dự định của
minh cho đồ án tô"t nghiệp này.

2. Ý nghĩa của đề tài :
Khi cuộc sông tiến bộ, tốc độ xây dựng càng mạnh mẽ, không gian sống càng được
cải thiện và tiện nghi hơn, sự hình thành và ra đời các kiểu nhà mới lạ,phải tạo
một cảm giác mới lạ cho gia chủ và cho xã hôi,làm cho con người có một không
gian sông â"n tượng trông ngôi nhà của mình,một cách tốt nhất và hợp lý nhất.. Đồ
án này cũng là cơ hội để tôi thể hiện và khẳng định khả năng nghiên cứu và thiết
kê", tư duy và gu thẩm mỹ của mình.
3. Mục đích nghiên cứu :
Chuyển hường thiết kê" của đường nét vào phong cách nhà ở một cách phú hợp
nhất
Kết hợp với phong cách dương đại hiện nay
Thông qua việc nghiên cứu, làm bài, thiết kê", rút ra nhiều bài học, kinh nghiệm
làm hành trang cho quá trình hành nghề của mình sau này.

GV: NGUYỄN Q u ố c BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG MSSV 106301048

Trang 1


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

4. Phương hương nghiên cứu và làm việc:
Định hướng nghiên cứu đề tài khởi nguồn từ không gian kiến trúc ,và các yếu tô
hình dạng
Đường nét để đưa vào không gian nhà ở một cách cho phù hợp nhất.
Thu thập,phân tích và đánh giá tài liệu thu thập từ các nguồn : sách,tài

liệu,Internet...
5. Giới hạn đề tài :
Nghiên cứu và phát triển đề tài theo hường hiện đại
Dung máu sắc,thới gian,đường nét tạo thành mảng,khôi....
Thiêt kê nội thât nhà ở của gia đinh, một cách phú hợp nhất với thời đại mới hiện
nay
6. Ý nghĩa thiết kế:
Ý tưởng táo bạo; bô cục ngẫu hứng; màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, màu sắc hài hòa,
tương phản mạnh mẽ; tạo ân tượng ngộ nghĩnh hoặc gợi cảm; nhấn mạnh những
biểu tượng của dường nét, sự thoả mãn, tiện nghi trông không gian sông......

GV: NGUYỄN QUỐC RAO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 2


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCNTP.H CM

DẾ TẢI TỐT NGHIỀP:

(GIAO HƯỞNG N É T )
B .N Ộ I DUNG
CHƯƠNG L NGHUYÊN LÝ THIÊT KẾ

1. Nghiên cứu chung của đề tài :
Nhà ỏ nhằm phục vụ nhu cầu của con người trong một không gian nhất định.

Một ngôi nhà thị đáp ứng được nhu cầu sông, làm việc, giải trí chính là nền tảng
quy hoạch, hệ thống giao thông và cảnh quan môi trường, kiểu dáng kiến trúc,
thần thái của những không gian nội thất hoàn chỉnh và đạt tiêu chuẩn.cho con
người nghĩ ngơi,thư gian, là tổ ầm hàng ngày của mổi con người sau những giờ lao
động vât vã bên ngoài xh đông đúc tấp nập.nhà ở phải tạo một cảm giác ầm cùng
cho gia đình họ và thây thân thiện,an toàn khi sông trông căn nhà đó một cách
thoải mái nhất.
2 . Những vấn đề cơ bản của đề tài:
2.1.Đường nét.
Đường (nét): Chỉ có một kích thuớc đáng kể, nghĩa là 2 kích thước kia quá bé so
với kích thước còn lại, ta gọi vật thể đổ là đường (hay
nét).
Đường nét là căn bản xây dựng nội tâm của ảnh :
thẳng, cong hay gẫy khúc, nó có thể cho nhìn thấy
hoặc cụ-thể-hóa ra, hoặc gợi ra
Đưòng nét có thể là ngang, là dọc, là chéo. Đường
nét có thể đặt theo những nhịp điệu có nhiều tương
ứng với chúng ta, bởi vì nó bắt nguồn từ những sự
biểu lộ tự nhiên.
Hình 2. ỉ.Đường nét
-Đường nét:Không phải là một sự thật cụ thể nhìn thây ở sự vật , một dâu hiệu
tượng trưng giới hạn, tách rời một sự vật với những sự vật xung quanh nó( đường
nét chỉ là giả định) - Đường + nét là hai yếu tố khác nhau. - Đường vẽ trên lí trí Nét vẽ thuộc về tình cảm. - Đường vẽ cô định - Nét vẽ tùy hứng. - Đường vẽ diễn
tả sự vật- Nét vẽ diễn tả sự vật. - Đường vẽ cứng cỏi- Nét vẽ linh động.........
GV: NGUYỄN Q u ố c BAO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 3



D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

2.2. Ý Nghĩa nội dung các đường nét
Ta nhận thây những loại đường nét gợi cho trí óc
chúng ta cái cảm tưởng khá rõ ràng để nhận định
cái ý nghĩa riêng biệt của nó. Cũng đôi khi cái
cảm tưỏng đỏ vượt khỏi tầm phân tách của ta.
Những sự phù hợp sẩn có giữa đường nét và cảm
giác đã được nghiên cứu kỹ càng và được dùng
cho bộ môn kiến trúc và trang trí, thì chúng ta
cũng có thể áp dụng nó được.
Phẳng lăng vói đường ngang
Như vậy ta có thể khái niệm rằng: đường thẳng có
nghĩa riêng là phù hựp với nghị lực và bền bỉ biểu
lộ sự cương quyết mà dường cong không có được , vì nó chỉ có thể gợi cho ta ý
mềm dẻo, yếu đuôi và kết tụ.
Thể hiện đường nét song song
2.3. Đường nét song song
Đường nét song song là, nhấn mạnh hướng chuyển
động của nét đồng thời cuãng tạo ra cảm giác đồng
điệu hay nhịp điệu. Nó cũng có khả năng chia cắt bè
mặt một cách rõ ràng nhất Đường nét khép kín

2.4.Đường khép kín
Đường khép kín làm nổi bật hình thể của đối tượng Hình 2.3.Dường nét song song
và khẳng định được tiêng nói của nó trong tổng thể, đường khép kín mang kại hiệu
quảthị giác mạnh vàcó thể sử dụng để tạo điểm nhấn cho bô" cục.

2.5. Đường nét liên tục
- Đường nét liên tục có chuyển dộng quĩ
đạo mềm mại, đơn giản, và mắt có khả
năng theo dõi chuyển động một cách dễ
dàng nhất, đường liên tục dẫn dắt mắt



theo dõi tính chuyển động của nét. Cảm
giác thị giác của đường liên tục rất mạnh,có thể thắng
được cảm giác khép kín của hình.
2.6. Đường
Đường: Xem như một vạch vẽ dài, có thể liên tục hay đứt
quảng , cong , ngay hoặc dơn điệu hay thay đổi.
Hình 2.6. Dường
GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOẢNG HƯỞNG M S S V 106301048

Trans 4


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG Đ H K TC N TP.H C M

2.7. Đường cong
-Đường cong cũng thuận cho cách gựi ra đều đặn, quý
phái mà khi ngắm đường gẫy khúc không thể có được.
Đường cong cũng không có được tính chất rõ ràng như

đường thẳng. Ta cũng thấy những đường cong rất mỹ
miều hâp dẫn như trong thế giới thảo mộc, trong thế
giới động vật lúc còn nhỏ và nó mất dần đi khi cằn
cỗi già nua, và cũng như thấy đường cong đậm tính
chât uy nghi gần nghĩa điều hòa khi nó mô tả đạn đạo
vòng cầu.
Hình 2.7.Dường cong
cong dùng để nôi liền những yếu tô" trong bố cục và ráp lại những phần trong bố
cục. Vì sự quan trọng của nó nên trong nhiều trường hợp nếu thiếu nó thì bố cục
không thành
2.8. Đường gẫv khúc
-Đường gẫy khúc khi cứ kéo dài mãi thì với sự chập chờn và run rẩy của nó cho ta
cảm tưởng linh động.
Nhưng đường nét lại còn cho ta nhiều cảm tưởng đặc
biệt tùy theo vị trí của nó và cách xếp đặt.
Ai lại không biết là đường ngang gợi cảm giác bình
thản, buồn bã biểu lộ sự lâu dài.
Trái lại đường dọc gợi cho cảm giác sôi nổi và phát
sinh ra cảm tưởng trang nghiêm, cao quý.
Hình2.8.Đường gẩy khúc
Chúng ta chợt có những cảm giác lạ khi ta ngắm đường ngang mặt biển trải rộng
mênh mồng hầu như vô tận trước tầm mắt chúng ta, hay khi ngắm cây tháp cao vút
của ngôi giáo đường, ta thây lâng lâng lên mãi như dễ đụng tới từng mây.
Những cảm giác đó tăng độ lực và phát hiện với những đường lập đi lập lại và
giảm bớt đi khi có những đường nghịch với nó.
Góc cạnh là do sự gặp nhau của hai đường hội tụ mà thành và gợi cho những cảm
giác do đường nghiêng nghiêng cửa cạnh.
Góc cạnh càng thu hẹp thì căm tưởng càng nhiều và giông như cảm tưởng phát
sinh bởi cái ngắn của đường dọc.
GV: NG UYỄN Q ư ố c BAO:


SV: HOẢNG HƯỞNG M SSV Ỉ06301048

Trang 5


ĐÒ ẢN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Góc cạnh càng mỏ rộng cám giác có thể gần gũi đến lẫn lộn với cái ngắn của
đường ngang.
Như thế những đường của hình chóp và hình tam giác cho ta ý niệm lạ, lâu dài,,
bền bỉ, vững vàng. Tùy theo hình dáng cân xứng của hình tam giác mà ta sẽ thấy
hợp với đường ngang hay với đường dọc: hình tam giác cạnh dưới (đáy) hẹp và
mỏng mảnh sẽ thoảng thấy như đường dọc. Hình tam giác cạnh dưới (đáy) rộng sẽ
thấy như đường ngang.
Hình tam giác gợi cảm giác vững chắc và sống động mà khi thêm vào đó những
đường chéo sẽ cho cảm tưỏng hoạt động và nhịp nhàng.
2.9.Đường hội tụ
-Đường hội tụ cũng có thể gợi cho ta sự thoát ra, sự vô
tận. Tùy theo vị trí của điểm tụ mà những đường đó cho
ta cảm tưởng đi lên hay cảm tưởng về chiều sâu. Đường
chéo gựi sự hoạt động, tô"c độ. Nếu bắt chéo nhau, nó
biểu lộ sự lẫn lộn, sự không thăng bằng, sự hằng hà sa
số. Nếu nó vượt khỏi một điểm thì đó là phóng ra, là tia
ra, là đụng chạm và là bạo hành. Nếu nó được phân
chia đều đặn, nó cho ta cảm giác vững vàng.

___ j ;

i
II1 IL M
JT T J

I

)
Hình2.9. Đường hội tụ

2.10. Đường nét trong tạo hình
2.10.1. Khái niệm
Một điểm được kéo dài sẽ trở thành một tuyến. Đường nét này có chiều dài nhưng
không có chiều rộng mà cũng không có chiều sâu. Mặc dù vậy, đường nét vẫn
phải có chiều dày để trông thấy được.
- Đường nét trong kiến trúc có thể là giao tuyến của các mặt phẳng, là các thanh
kết cấu, là hàng cột.
- Đường nét có thể là đường giao thông, là rặng cây, là hành lang công trình.
Tuy vậy, cần có sự xác định chủ quan của mỗi người và độ dài, độ đày, đường viền
và độ liên tục của đường nét trong tạo hình kiến trúc. Đây chính là sự tương quan
chính của yếu tồ" đường đó với xung quanh. Vậy đường được xem xét có tính tương
đối, có thể là đường mà nhiều lúc cũng là hình.

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M S S V 106301048

Trang 6


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH K TC N TP.H C M

ítm h « s <1*5BỊ <«»*r, *m
"~7
,

1 K‘*ti km hun *»»
4 -

đi
t ứ kk-h IM**: d í i 1*0 Mtình

Km ti 1*0
- f- ế -

BwWi| n t t ItiH ) t ỉứ t
E».Ểm Wk>

J

(»>
DiKng tí

D

{1*0 it tn Ị . ti tUỊín J|*C rtxiỉii

Q


m

Hi«*! »«■
Itránk áiihíig

T i*h ít it i n u m ?
.WlR

r * ẩ * i/ \í,:i -11
líu « ' ií*Mv >»

- 4 ’.....—

- j ẳ

i f _

ELỦn

««.*»/ Mb

Hình 2.10. Đường nét tạo hình
Phân loại đường nét: Có hai loại đường nét
- Các đường viền ngoài của vật thể; đường viền của mặt phẳng, các giao diện.
Các loại nét này xác định hình dạng của vật thể. Các loại nét tồn lại đo chính bản
thân. (Ví dụ: xem hình dưới)
Nct chia đổi khoảng ưống
Phán hình


Nét xác định khôns *ian

Hình 2.10. Đường viên ngoài của vật thể
2.11. Khả năng biểu hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình
2.11.1. Khả năng hiểu hiện của đường nét được thể hiện thông qua chỉêu hướng.
Những đường thẳng vươn lên theo chiều dứng gắn bó chặt chẽ với sức khái quát
của nó là năng động, đột khởi và hưng phân. Những dường thẳng nằm ngang lại
ngược lại, gây ra cảm giác cân bằng, yên tĩnh, im lặng, dàn trải. Đường nét có thể
phản ánh sự rụt rè, căng thẳng hay êm đềm.

GV: NG UYỄN Q u ố c BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 7


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Những đường thẳng đứng thuờng thấy trong tạo hình kiến trúc có ý nghĩa cấu
trúc, nhưng đồng thời nó lại có một sức
mạnh ý tưởng đặc biệt, tượng trưng nào đó.
Ví dụ tượng trưng cho tính chất kỷ niệm,
tính chât vĩnh cửu, truờng tồn trong không
gian.
Trong khi đó, nhũng đường nghiêng lên gây
cảm giác nhân mạnh, tăng dần sự chuyển
động về những đường nghiêng xuống cũng

suy ra sự căng thẳng nhưng chuyển động
giảm tôc dần dần. Những đường nghiêng
không những gây cảm giác chuyển động
mà các khôi được tạo thành theo một tuyến
nghiêng.
Hình 2. ỊI. nét tạo hình
sẽ tạo ra cảm giác một lực liên kết lớn hơn, sự thông nhất lớn hơn.
Đường nghiêng trong tam giác tùy trường hợp mà cảm giác tạo hướng mạnh hay
yêu, nhưng đồng thời cũng tạo ra cảm giác về sự chênh vênh, muôn đổ, hay trượt
về phía trước cho hình và khôi
Khi hai đường thẳng ngang và đứng gặp nhau, thẳng góc với nhau, hình thái hình
học do chúng gây ra cũng đưa đến cảm giác tĩnh tại, ổn định.
Còn một dường nghiêng cắt một đường nằm ngang sẽ tạo thành một hiệu quả
không tĩnh tại.
Những đường dích dắc, gãy khúc sẽ gây nên những cảm giác về sự trục trặc,
cứng nhắc, nhừng dường cong uôn lượn từ to đến nhỏ dần sẽ gây ra cảm giác nhẹ
nhàng, dịu dàng. Những đường cong thoải hơn nữa sẽ gây nên ấn tượng mềm mại,
mượt mà.
Đường nét có phương hướng nhất định, một tuyến ngang thể hiện sự cân bằng,
nghỉ ngơi, cố định, tĩnh tại, một diện bằng phẳng của mặt đất.
Những đường chéo là do đường ngang nâng lên hoặc đường thẳng đứng hạ
xuống, nó gây cảm giác năng động.
Nhìn chung, các đường thẳng hay cong không chỉ gắn liền với việc đo các đại
lượng độ dài và thời gian mà nó còn phản ánh một cách hoặc là định sẩn, hoặc là
bột phát có khả năng thể hiện mạnh mẽ các chủ đề, các suy tưởng cần thiết đốì với
việc tạo thành các điều kiện sông của xã hội.
i*l>
H


ll

*•

2.12. Khả năng xác định hình thể và tạo nén diện
Đường nét là một yêu tô vô cùng quan trọng của trang trí bô" cục, nó có thể có tác
dụng nôi liền, nâng đỡ, thâu tóm, chia cắt các yếu tô khác. Đường nét có thể bao
quanh một diện hoặc giới thiệu, trình bày các kiểu bề mặt khác nhau.
GV: NGUYỄN Q u ố c BAO:

SV: HOẢNG HƯỞNG M SSV ¡06301048

Trang 8


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

Tác dụng của yếu tô" đường tuyến trong tạo hình kiên trúc là thể hiện sự chuyển
động qua không gian, với tư cách là đỡ hay nâng lên hay là tạo nên một cái khuồn
với câu trúc không gian hai chiều là hình và không gian ba chiều là khối. Đường
nét có thể là đường thẳng đứng, đường xiên, đường cong mềm, xác định không
gian.
Một mạng dày đặc các đường nét khác nhau có khả năng tạo nên những bề mặt
khác nhau, mang lại hiệu quá cảm xúc thị giác cũng khác nhau.
Điểm và nét là hai yếu tố nguyên thủy của
nghệ thuật tạo hình, đó là hai yếu tô" cuối cùng
của sức cô đọng trong biểu hiện tạo hình. Từ
khi con người biết chuyển các ý tưởng thẩm

mỹ thành các biểu hiện thẩm mỹ thị giác, thì
điểm và nét là hai phương tiện đầu tiên được
dùng để chuyển tải các ý tưỏng thành thẩm mỹ
đó. Từ những nét trên mặt trống dồng Đông
Sơn hay những nét họa trên tường đá trong
động Laxcô (Laxcaux). Antamira (Altamira),
đến những ý tưởng hòa bình của Pi-cát-xô được
>
] < £ i (
dồn nén vào các nét mang ý nghĩa đều dã đạt
Kfi»
«í. diM hmk, »VH.
đến mức cô dọng và đơn giản của đường nét.
Nét không chỉ là phương tiện để biểu đạt của
tì, ,-, II
**■
» *<»•»**=«»*M» ■
'“J
nghệ thuật thị giác. Nét đã từng là một phong
Hình 2.12. nét tạo diện
cách trong vẽ sáng tác kiến trúc. Đổ là những nét kiêu "run run': chứa đựng tình
cảm sáng tác của kiến trúc sư.
+ Quá trình thiết kế được bắt đầu từ sự vận động của một điểm, dẫn đên một nét.
Đường nét đó vận động sẽ tạo nên một mặt và mặt nó sẽ làm nảy sinh nên khôi.
Sự vận động của điểm và nét trong không gian để lại những tín hiệu trên mặt
phẳng, trong không gian là phần hồn quan trọng nhât của tạo hình.
Đường nét có "cuộc sông" dài và hiển hiện hơn điểm trong nghệ thuật thị giác. Có
một dòng nghệ thuật mà ngôn ngữ chính của nó chỉ là dường nét. Trong nghệ thuật
ứng dụng là tính uyển chuyển, tính liên tục, vươn doãi của đường nét. Trong kiên
trúc nổi bật là tính trang trí của đường nét, đường nét kỷ hà. Chúng góp phần phá

vỡ tính khôi của công trình kiến trúc.
Nghệ thuật tạo hình hiện đại nửa đầu thế kỷ XX lại cũng ẩn mình trong ngôn ngữ
của đường nét. Đặc biệt, dôi với các kiến trúc sư trong nhổm thiết kế thì "các
sáng tạo đầu tiên của họ đã dựa trên các ý hướng hội họa của P.Mondrian. Các
nguyên lý thẩm mỹ chỉ đạo của nhổm thiết kế đã được P.Mondrian tuyên khởi:
"Sự cân bằng có được bởi các dường ngang và đường thẳng đứng.
IU l li» * l í t

tỉ

b í i i ú u l i u J « * . | w r ttu..

i á t -11

h /m t

Kh» 1*»* -tu « lArr lit n l u »* » in * J í

GV: NG UYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M S S V 106301048

Trang 9


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Thông tin thẩm mỹ được dồn nén trong một kích thước tốì thiểu, đó là điểm và nét.

Những đường nét tức thời, những đường nét "độc nhất vồ nhị", những đường nét
căng đầy thông tin, đầy ắp năng lượng xúc cảm đó đã đẩy bức tranh đến chỉ còn là
một tín hiệu, một ký hiệu biến cảm mà thôi. Các hiệu quả thị giác còn được thể
hiện rõ ở xu hướng lây các hiệu quả thị giác, lấy các hiện tượng tiếp nhận thị giác,
lây các chuyển động thị giác làm đối tưựng nghiên cứu và thể hiện.
2.13. Nghĩa của nét.
Đặc tính lập lờ, hai mặt, đa nghĩa của đường nét khi tạo nên hình đã làm cho ta
liên tưỏng, đồng thời nhiều hình ảnh thị giác khác nhau. Trong thế giới của đường
nét không phải nét nào cũng có giá trị ngữ nghĩa như nhau. Có nét mang nghĩa mà
nêu vắng nó hình sẽ không có nghĩa mong muôn, tín hiệu cần thông tin sẽ mất. Có
nét chỉ mang tính câu tạo, có khi đầy đủ mà vắng nó thì người ta vẫn nhận ra hình
một cách trọn vẹn thông qua liên tưỏng.
Tính cô đọng của đường nét, tính đa nghĩa của đường nét tính thông tin trực tiếp có
lẽ là ngôn ngữ chủ yêu của áp phích hiện đại và các biểu tượng mới thông qua các
thiêt kê chữ kêt hợp với những hình tượng về chữ cho ta thấy dồi dào sức biểu
tượng của điểm, đường, nét. Nắm dược đặc tính ngữ nghĩa khác nhau của dường
nét không chỉ giúp ta tiêp nhận một cách mau chóng các thông tin đồ hoạ mà còn
giúp ta tạo ra môi trường thị giác có nghĩa và rõ ràng. Trong một áp phích, trong
một hoành tráng đô thị sẽ không có những nét rườm rà bởi lúc này chức năng của
áp phích của hoành tráng ây là thông tin. Các nét có nghĩa, nét liên tưởng, nét câu
tạo là công cụ quan trọng trong đạc biểu kiến trúc.

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG MSSV 106301048

Trang 10


DÒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG Đ H KTCN TP.HCM

3.MỔÌ liên hệ của đường nét với thiết kê'nội thất.

-Mổì liên hệ của đường nét với các tín
hiệu trong thiết kế nội thất là: điểm
châm chuyển động tạo thành đường
nét, tập hợp xít chặt của đườmg nét tạo
thành mảng, mảng chuyển động trong
không gian tạo thành khối.
3.1.v ề mặt hình thức
đường nét do con người sáng tạo ra để
qui ước mô phỏng, biểu hiện một hình
ảnh, một vật của thế giới tự nhiên, hay
nói cách khác nó là những ký hiệu, qui
ước của con người để biểu hiện hình
thể của một sự vật và diễn đạt những
hình tượng cũng như tình cảm của
mình.
Sự chuyển đổi hình khôi

Hình 3.1. net trong nội thất

3.2.về mặt bản chất
đường nét là do một điểm chuyển
động theo một quĩ đạo nhất định trong không gian hay một mặt phẳng. Nói một
cách đơn giản thì đường nét chính là tập hợp điểm trong không gian hay mặt
phẳng. Đường nét dẫn dắt mắt hướng mà đường nét chuyển động , và phân chia
vùng diện tích mà nó đi qua, vì vậy nó cung cấp một điểm dừng trong không gian.

Đường nét có thể đóng kínkhông gín để thể hiện một hình.

GV: NGUYỄN QUỐC BẢO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 11


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

3.3.Hình ảnh sử dụng đường nét.

Hình chóp và tam giac cho ta

Hỉnh tam giác

Kinh tam giác

Thêm vào htah tem g á c những

Đường hổi t i gọ

y ném lầu dà«, vững vàng

canh dẩy rông

canhdáyhep


dường cheo sẽ cho cảm tưởng
hoat dông và nhíp nhàng

cảm tưởng về chẽu sẳj

f r t * « Ị Ị Cữtteg h ý:

cà-’?* Iirfm g v ề %ĨK “ton ÍT. v f

i

-itiĩị fnệf d - ề ’<

GV; NGUYỄN Q u ố c BAO:

1 1 sự cký

ữ ự -.’
■ ĩ'-ỉiV

đi
cho

c á -’Tị

jj

>íỂ»'=
f íí» jp


th ứ
« h .V -3

SV: HOẢNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 12


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐEN ĐƯỜNG NÉT TRONG LINH v ự c THIET
KẾ NỘI THẤT.
4.1. Màu Sắc và Ánh Sáng

Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác trong nội thất. Tùy loại ánh sáng, màu sắc
ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao hay
thâp. Chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng.
Thông qua ánh sáng làm rõ tương phản và màu sắc của vật hình, nền hình...
Trong thiết kế tạo hình kiến trúc hay nội thất, ánh sáng được xem như là một điều
kiện cơ bản nhất. Vì thế, người thiết kế phải chủ động trong việc sử dụng ánh
sáng, ánh sáng là yếu tô" không thể thiếu được trong việc thể hiện giá trị của không
gian ở. Đây ta mới chỉ xét đến ánh sáng màu trắng. Còn ánh sáng màu phù hợp
cũng sẽ làm tăng hiệu quả lên rất nhiều. Cùng một mảng, một diện, một khôi
không gian, nhưng sử dụng màu sắc ánh sáng khác nhau mang lại hiệu quả cảm
nhận thị giác thẩm mỹ khác nhau.
Sử dụng màu sắc trong trang trí nội thất là một khâu râ"t quan trọng trong quá trình
thiết kế để tạo nên một ngôi nhà đẹp, một nội thất đẹp.

Màu sắc có tác dụng tạo nên dáng vẻ của căn phòng và phong cách riêng cho từng
không gian nhà. Và hơn cả tác dụng đó, mỗi màu sắc thậm chí còn biểu hiện
những sắc độ về cảm xúc cũng như tình cảm của chủ nhà.

Hình 4.1. màu sắc ánh sáng của nét trọng nội thất
4.2. Đường nét
-Vị trí của đường nét trong nội thâ't

Đường nét là một trong những đối tượng cơ bản nhất để tạo ra một “ văn bản”
mỹ thuật. Họa sĩ thiết kế một sản phẩm thẩm mỹ tức là kết hợp ( bố cục) những tín
hiệu thị giác trong đó có đường nét để tạo nên một văn bản nghệ thuật chuyển tải
đến người xem, cảm nhận nội dung.( xem phần 3.)

GV: NG UYỄN QUỐC BAO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 13


Đ ồ ÁN TỐ T NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH K TC N TP.H C M

4.3 Nhịp điệu

Hình 4.3. nhịp điệu của nét trọng nội thất
- Nhịp biểu hiện của sự chuyển động, của sự sống của một vật thể, nó thể hiện cái
cốt lõi( hay cấu trúc) của một vật thể trong sự chuyển động theo một hướng nhất
định, thường là do một áp lực nào đó thúc đẩy. Nó cũng nói lên cái bản chất, hoặc

cái thần của bản chất đó.
- Có thể kể ra trong giới tự nhiên rất nhiều hiện tượng và sự vật thường tồn tại
dưới dạng lặp đi lặp lại một cách có qui luật. Nhịp điệu gây cho con người một ấn
tượng mỹ cảm nhất định. Con người đã áp dụng những định luật đó vào những lĩnh
vực nghệ thuật của mình. Đặc biệt là áp dụng vào không gian nội thất, không gian
sông của con ngừơi như thế trở nên sinh động, linh hoạt hơn.

Hình 4.3. nhịp điệu của nét trọng nội thất

GV: NG UYỄN Q ư ốc BAO:

SV: HOÀNG HƯỞNG M SSV 106301048

Trang 14


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×