Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nội thất khách sạn phong cách trung hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 46 trang )

#

HUTECH
IXMHỌO» THIMT CÓnO lìw < T> HCii

______
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỎ ÁN/ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NỘI THẤT KHÁCH SẠN
PHONG CÁCH TRUNG HOA
NGÀNH

: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH

: THIÉT KÉ NỘI THÁT

GVHD: ThS. VÕ THỊ THU THỦY
SVTH : ĐỎ THỊ MINH
MSSV : 107301091
LỚP

: 07DNT3

\J5ỌẤ

TP. HCM, 2011




NHẬN X É T CỦA G IÁ O VIÊN HƯỚNG DÂN


LỜ I CẢ M ƠN

Đẻ hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biêt ơn sâu săc đên cô.
Ths.Võ Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dần em trong suốt quá trình viết khóa
luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa mĩ thuật công nghiệp,
ngành thiết kế nội thất, Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ đã tận tình
truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiên thức dược tiêp thu trong
quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn
là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dôi dào sức khòe và thành công
trong sự nghiệp đào tạo những người thiết kế trong tương lai như chúng em.
Trân trọng kính chào!
SVTH: Đỗ Thị Minh

2


M ỤC LỤC

T rang bìa cứng
T rang bìa phụ
Tò’ giao nhiện vụ đồ án
Nhận xét của giáo viên hưởng dẫn
Lòi cám on

Mục lục
Danh mục các bảng

A - PHÀN M Ở ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
2. M ục tỉêu nghiên cứu
3. Phưo*ng pháp nghiên cứu và tư liệu
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

B - NỘI DƯNG
CHƯ ƠNG I : NGHIÊN

cứu

VÊ PHONG CÁCH TRUNG HOA

1.1 Tồng quan chung về kiến trúc và hình thái cư trú của ngưòi
T rung Quốc:
1.2 Đặc điểm nội th ất T rung Quốc:
1.2.1 M àu sắc:
1.2.2 Ánh sáng:
1.2.3 Hoa văn:
1.2.4 V âtliêu :




1.3 Q uá trình hình thành và phát triển:

3



1.4. Những ứng dụng mang đặc tru n g của T rung Quốc trong lĩnh
vực khác:
1.4.1 Q uảng cáo:
1.4.2 Kết T rung Quốc:
1.4.3 Thời trang:
1.4.4 Hôỉ hoa:




1.4.5. T rà đạo:
1.4.6. Các lễ hộỉ văn hóa truyền thống:
CHƯ ƠNG 2: NGHIÊN

cứu VÈ KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN

2.1. Khu đại sảnh :
2.1.1 Vị trí, vaỉ trò của khu tiền sảnh:
2.1.2 Tổ chức kinh tế kv th u ậ t trong khu tỉền sảnh:
2.2 M ột số yêu cầu khi thiết kế phòng ngủ:

2.2.1 Vai trò của phòng ngủ trong khách sạn:
2.3.2 T rang tr í ánh sáng và màu sắc cho nội th ấ t phòng ngủ
khách sạn:

2.3. Những yêu cầu trong thực hành tran g trí nội th ất khách sạn:

2.3.1 T ran g trí ánh sáng và màu sắc:

2.3.2 T ran g trí một số tran g thiết bị tiện nghi:
CHƯƠNG 3: XÂY DỤNG NHIÊN v ụ T H IÉ T KÉ
3.1. GIỚI THIỆU HÒ SO CÔNG TRÌNH.
3.2 Ý tưởng thiết kế chung.

4


3,3 Cụ thể hóa ý tưởng vào thiết kế
3.3.1 Khu sảnh
3.3.2 K hu Nhà Hàng
3.3.3 Phòng ngủ


DA NH M ỤC CAC BANG

Bảng 1:Trình bày tên trường,khoa,lớp,giáo viên hướng dẫn và tên cỏng trình
thiết kế.
Bảng 2 : Giới thiệu ý tường thiết kế.
Bảng 3 : Trình bày hồ sơ kiến trúc công trình.
Bảng 4,5, 6 : Trình bày Khu Sảnh.
Bảng 7, 8 , 9 : Trình bày Khu Nhà Hàng
Bang 10, 11 : Trình bày Phòng Ngủ.
Bảng 12 : Trình bày chi tiết Sản Phẩm.

6


A - PHẦN MỞ ĐÀU


1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển của kinh tế cũng như quá trình hội nhập quốc tế, hiện nay đã
du nhập vào Việt nam nhiều phong cách khác nhau trong nội thất cũng như trone kiến
trúc. Và phong cách em sẽ lựa chọn trong đồ án tốt nghiệp này là: i4Phong cách Nội
thất Trune Hoa”.
Người Hoa có mật khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Ngoài việc góp phần không
nhỏ vào quá trình phát triển chung của đất nước, những giá trị văn hỏa của cộng đồng
người Hoa đặc biệt là về kiến trúc góp phần làm cho kho tàne văn hóa Việt Nam
thêm đa dạng, phong phú. Do đó việc tìm hiểu và nehiên cứu sẽ rút ra được những
cách thức cơ bản của phong cách trang trí nội thất Trung Hoa.
Biết thêm được một phong cách mới trone thiết kế nội thất theo phong cách phương
Đông. Tiến trình vận dụng các yếu tố mana phong cách Trung Hoa vào thiết kế nội
thất.
2. M ục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu những nét đặc sắc trong phong
cách Trung Hoa, từ đó ứng dụng vào các công trình thiết kế Nội Thất, mang lại
nhừng không gian Nội Thất đẹp.
Hiêu rõ và đưa ngôn ngữ của phong cách nội thât Trung Hoa ứng dụng vào nội
thất Việt Nam.

3. Phưong pháp nghiên cứu và tư liệu:
Đề tài nghiên cứu được xây dựng thông qua việc tham khảo tư liệu và hình ảnh
từ sách báo, từ các tạp chí chuyên ngành, lấy các thông tin từ Internet. Đồng thời kết
hợp với việc tìm hiểu từ các công trình thực tể.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàỉ :
Qua việc nghiên cửu đề tài này, ta có thể hiều thêm về nền văn hóa Trung Hoa ,
hiêu được phân nào vê đời sống tâm linh và giá trị tinh thần mà người Trung Hoa
xem trọng từ đó hiêu được đời sống và con người Trung Hoa.
Việc nghiên cứu cũng giúp hệ thống và nhận dạng phong cách Trung Hoa trong
các không gian Nội Thât, giúp dễ dàng phân biệt đựơc các phong cách khác nhau .

Ngoài ra, ta còn hiểu biêt thêm về nền Mỹ Thuật và Kiến Trúc Trung Hoa vốn rất
phong phủ và đặc săc, thây được những ảnh hưởng của những nền văn hóa khác đối
với Việt Nam.
7


B - NỘI DUNG ĐÈ TÀI

CHƯƠNG 1: NGHIÊN

cứu

VÈ PHONG CÁCH TRƯNG HOA

/. / Tổng quan chung về kiến trúc và hình thái cư trú của người Trung
Quốc:
-Kiến trúc nhà ở là loại kiến trúc cơ bàn nhất, xuất hiện sớm nhất, phân
bố rộng nhất, số lượng nhiều nhất. Do môi trường tự nhiên và tình hình nhân
vãn các khu vực TQ khác nhau, kiến trúc nhà ở các nơi cũng thể hiện bộ mặt đa
dạng hoá.
- Dòng chính kiến trúc nhà ở truyền thống ở khu vực dân tộc Hán TQ
là nhà ở kiểu quy củ, tiêu biểu là Tử Hợp Viện Băc Kinh áp dụng bô cục đôi
xứng qua trục chính. Tử Họp Viện Bãc Kinh chia làm nhà trước và nha sau,
nhà chính giữa là nơi kính trọng và sùng bái nhât, đây là nơi tô chức lê nghi gia
đinh tiếp đón khách quý, các nhà ở đều có cửa hướng vào sân giữa, có hành
lang nối với nhau. Tứ Hợp Viện Bắc Kinh đã thể hiện quan niệm tôn pháp và^
chế độ gia đinh thời cổ TQ, nhưng khu nhà rộng vuông vắn, yên lặng thân thiêt,
hoa lá, cây cò ngăn nắp, la không gian sinh hoạt ngoài trời rất lý tưởng. Kiên
trúc nhà ở vùng Hoa Bac, Đông Bac phần lớn là khu nhà rộng rãi như vậy.


Tứ Hợp Viện Bắc Kinh

8


+ Nhà chính và nhà lầu :
- Kiến trúc nhà ở của miền nam TQ khá chặt chẽ, nhiều nhà tầng, nhà ở
điển hình là nhà hướng vào sân có diện tích nhở hình chữ nhật. Kiểu nhà ợ này
bên ngoài vuông vắn, chất phác đơn giản, phân bố rất rộng tại các tỉnh miền
nam TQ.
- Người Khách Gia ở khu vực phía nam Phúc Kiến, phía bắc Quảng
Đông và Quảng Tây thường ở khu nhà tập đoàn cỡ lớn, khu nhà ở có hình tròn
và vuông, gồm khu nhà chính một tầng ở giữa và khu nhà 4-5 tâng ở xung
quanh tạo thành, loại kiến trúc này có tính phòng thủ rât mạnh, tiêu biêu là nhà
lầu Khách Gia huyện VTnh Định Phúc Kiến. Vĩnh Định có hơn 8 nghìn ngôi
nhà lầu với các hình vuông, hình tròn, hình tám cạnh và hình bâu dục, những
lầu đất này quy mô lớn, tạo hình đẹp, vừa khoa học thực dụng, vừa có đặc diêm
riêng, đã tạo thành thế giới nhà ở kỳ diệu.

- Thổ Lâu <nhà lầu đất> ở tinh Phúc Kiến được xây bằng đất sét, cát đá, mảnh
gỗ, nối liền với nhau thành một cụm kiến trúc thành quách mang tính phòng
ngự khép kín, gọi là Thổ Lâu. Thổ Lâu mang tính kiên cô, an toàn, khép kín và
đặc thù tông tộc. Trong Thổ Lâu cộ giếng nước, có kho chứa lương thực, nêu
xảy ra chiến loạn, thổ phỉ thì chỉ cần đóng cửa lại là hình thành một khôi, dụ bị
vây hãm vài tháng vẫn có đủ lương thực. Cộng thêm có đặc tính niùa đông âm
áp mùa hè mát mẻ, kháng chấn và bão, Thổ Lâu là nời nơi sính sông của các
đời người Hẹ.
+Kiến trúc nhà ở dân tộc Thiểu sổ:
Kiến trúc nhà ở vùng dân tộc thiểu số TQ cũng rất đa dạng, như nhà ở
của dân tộc Vây-ua Tân Cương tây bắc TQ phần lớn là nhà mái băng, tường

đất, một đến ba tầng, bên ngoài có vườn vây quanh; nhà ở điên hình cùa người
9


dân tộc Tạng tường ngoài xây bằng đá, bên trong kết cấu gồ, mái bằng; dân tộc
Mông Cổ thường ở trong lều bạt Mông c ổ có thể di động; còn các dân tộc thiêu
số vùng tây nam thường xây các nhà sàn bằng gỗ dựa vào thê núi hướng ra mặt
nước, dưới sàn để không, bên trên ở người, trong đó nhà sàn tre dân tộc Thái
Vân Nam có đặc điểm nhất. Kiến trúc nhà ở vùng tây nam TQ có đặc diêm nhât
là nhà sàn của dân tộc Mèo, dân tộc Thổ Gia. Nhà sàn thường xây trên đường
dốc, không đổ nền nhà, chỉ lấy cột chống, nhà có hai hoặc ba tầng, tầng trên
cùng rất thấp, chỉ để lương thực không người ở, dưới sàn đê đô lặt vặt hoặc
nuôi gia súc.
+ Nhà hang miền bắc và kỉến trúc nhà ở thành cổ:
-Vùng trung và thượng du sông Hoàng Hà miền bắc TQ có khá nhiều
nhà hang.
-Tại vùng hoàng thổ Thiểm Tây, Cam Túc, Hà Nam, Son Tâỵ v.v, cư
dân địa phương đào hang trên vách đất tự nhiên, và thường nôi liên mây hang
với nhau, trong hang lát gạch đá, làm thành nhà hang. Nhà hang tránh lửa, tránh
tiếng ồn, mùa đông thi ấm mùa hè thì mát, tiết kiệm đất đai, ít tôn công lại kinh
tế, kết họp hữu cơ giữa cành tự nhiên với cảnh sinh hoạt, là hình thức kiên trúc
hoàn mỹ tuỳ nơi mà vận dụng linh hoạt, thể hiện sự thiêt tha và quyên luyên
của mọi người đối với đất hoàng thổ.
-Ngoài ra, TQ còn có thành cồ báo tồn khá tốt, trong những thành cổ
này có nhiều kiến trục nhà ở thời cô. Trong đó, thành cô Bình Dao Sơn Tây và
thành cổ Lệ Giang Vân Nam đều được đưa vào danh sách di sản thê giới năm

1998.

- Thành cổ Bình Dao là một thị trấn đời Minh, Thanh đến nay vẫn

bảo tồn khá hoàn chỉnh, là tiêu biểu điển hình của thị trấn cổ vùng Trung
10


Nguyên dân tộc Hán TQ. Chọ đến nay, các kiến trúc như tường thành, đường
phố nhà ở cửa hàng, đền miếu củạ thành phố này vẫn cơ bản còn nguyên vẹn,
bố cục và đặc điểm phong cách kiến trúc vẫn chưa bị thay đổi. Bình Dao là tiêu
bàn sống để nghiên cứu lịch sử phát triên của rọ vê các mặt chính tn, kinh te,
văn hoá, quân sự, kiến trúc, nghệ thuật.
-Thành cổ Lệ Giang xây dựng vào Nam Tống là thị trấn duy nhất
dung hợp kiến trúc truyền thống dân tộc Na-xi với đặc diêm kiên trúc bên
ngoai. Thành cổ Lệ Giang chưa bị ảnh hưởng của chế độ lễ nghi kiến trúc thành
phố Trung Nguyên, mạng lựới đường trong thành không quỵ tăc, không cọ
tường thành nghiêm mật. Đầm nước Hắc Long Đàm là nguôn nước chủ yêu cùa
thành cổ nước đầm chày qua tường đi quanh các nhà, hình thành mạng lưới
nước trong thành cổ nơi nào cũng thấy dòng nước chảy, bên hô nước là những
hàng liễu rủ xanh tươi.

-Vật liệu rất khác với phương Tây. Người Trung Quốc đã luôn luôn
là bậc thầy của nghệ thuật gốm sứ, và kỹ năng của họ được phổ biên đên phía
bắc Hàn Quốc, ve hướng đong bắc đến Nhật Bàn, và phía nam tới các quốc gia
Đông Nam Á.
,
-Kiến trúc Á Đông là sự giao thoa của nhiều nên văn hóa, sự kê thừa
của vẻ đẹp truyền thống và là sự kết hợp những tinh hoa củạ kiên trúc hiện
đại.'Trong đó Trung Quoc là một trong những nước mang dấu ấn đậm nét, và có
ảnh hường lớn nhất đến thiết kế nội thât phương Đông
1.2 Đặc điểm nội thất Trung Quốc:
1.2.1 Màu sắc:
,

-Phần lớn phong cách Phương Đông chịu ảnh hưởng của nên văn hóa
Trung Hoa và Nhật Bản. Nếu như người Nhật có khuynh hướng trang trí nhà
cùa có màu sảc trung tính, hài hòa và tối giãn thì người Trung Hoa lại ưa
11


chuộng màu sẩc sáng sủa và sặc sỡ với những vật dụng băng sơn mài hay sơn
phết rnàu đỏ rất rực rỡ.Ngoài ra màu đô tượng trưng cho tình yêu, dam mê cháy
bỏng trong khi màu vàng là sức khoẻ có tác dụng xoa dịu, hàn găn vêt thương
- Thiết kế nội thất Trung Hoa đặc biệt nhấn mạnh vào màu sắc, lấy
màu sắc và các họa tiết trang trí làm yêu tô chủ đạo gây ân tượng mạnh nhưng
ấm cúng và gần gũi.
-Co thể nói ràng từ xưa đến nay cách trang trí nội that theo phong^
cách Trung Hoa luôn đồng nghĩa với việc sự cân bằng hoàn hảo giữa yêu tô
tâm linh va thực tế. Ngươi Trung Quốc vốn coi trọng Phong thuỷ đã đưa ra quy
chuẩn trong việc sẳp xếp đồ vật trong nhà.

-Màu sẩc chiếm vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Ờ mỗi góc độ
khác nhau, màu sẳc sẽ có những cảm nhận khác nhau,sẽ gợi những tam trạng
cùa bạn mong muốn.Lựa chọn màu của bạn bao gôm các bức tương, tran, san,
đô gô..
,
mẲ Ẳ %
-Họ cho ràng việc chọn lựa màu sấc phù hợp cũng như cách thiêt kê và
cả cách sắp xếp đồ dùng nội that hợp lý sẽ tạo ra một dòng năng lượng tot vạn
hành trong ngôi nhà điều đó cũng sẽ mang lại sức khoẻ, sự may măn cho cac
thành viên sống trong ngôi nhà đó.
- Nội that Trung Hoa điển hình sử dụng hai màu chủ đạo là đò và đen,
phần lớn là màu đỏ, màu có thể là màu đô tươi hoặc đô thâm.


12


-Ngoài ra họ cũng sứ dụng các màu sắc tươi sáng khác như màu xanh da
trời, vàng hay xanh lá.
+Một chút màu vàng kim là phần không thể thiếu trong việc phối màu và
trang trí của người Trung Quốc, vì theo họ các màu săc sáng như màu vàng
hay các loại màu có ánh kim đặc biệt là màu vàng kim là những màu săc sinh
vượng (Hoàng Thổ sinh Kim). Những màu này luôn đem lại niêm vui, sự may
mắn cho gia chủ.

-Trong thiết kế về tường nhà có thể đon giản nhưng phải giàu màu sắc,
hay sử dụng giấy dán với nhiều họa tiết trang trí. Thông thường người Trung
Quốc thường sử dụng các loại giấy dán mang hôn phương Đông như các bức
thư pháp, giấy dán có hình ảnh cây tre, các loài hoa, chim muông, cá chép....
1.2.2 Ảnh sáng:
- Đây là điểm mấu chốt trong việc trang trí nhà theo phong cách Á
Đông bởi người phương Đông rất chứ trọng về yếu tố cân băng, đặc biệt là
trong việc săp xêp cửa nẻo và ánh sáng.
- Ví dụ như căn phòng của bạn đầỵ ấp những họa tiết trang trí ở thảm,
hay đồ nội thất thì các cánh cửa nên thiết kế thật đơn giản, không câu kỳ,
màu sắc phải hài hòa với tông màu sáng sủa.
-Người Trung Quốc lại thích trang trí cửa với những chiêc đèn lông hay
những tấm màn thêu hoa màu sặc sỡ.

13


-Một căn phòng theo phong cách Nhật Bản sẽ nghiêng về nét
giàn dị và đồng thuận cùng thiên nhiên. Người Nhật hay dùng những

chiếc màn cửa bằng tre hay mành gỗ. Trong khi đó, người Trung Quôc
lại thích trang trí cửa với những chiếc đèn lồng hay những tầm màn thêu
hoa màu sặc sỡ.
1.2.3 Hoa văn:
Chủ yếu là sử dụng các các họa tiết truyền thống của Trung Quốc như
hoa lá,

1.2.4 Vật liệu:
- Đa số các đồ nội thất của trung hoa được làm từ gỗ
- Hình thức phổ biến là chạm lộng
- Đồ nội thất bàng gồ nâu mộc của Trung Quôc đã có thâm niên
hơn 2.000 nám tuổi. Đó là những sản phám phản ánh đúng quan niệm,
tín ngưỡng và phong cách của người dân thời bấy giờ.

14


Phòng khách có sự kết họp hài hòa những phong cách cổ với các đồ
dùng hiện đại
-Ngày nay, vẫn còn rất nhiều người chuộng đồ nội thất và bày
biện theo phong cách Trung Quốc. Những sản phâm này rât linh hoạt vê chức
năng, một đồ vật dễ dàng sắp đặt để phù họp với nhiều không gian, có thê tạo
được phong cách riêng. Điều rất thuận lợi nừa là đô gô nội thât Trung Quôc có
thể dễ dàng kết hợp với những sản phấm của các nên văn hóa khác, hay những
đồ vật thời hiện đại.


Những tác phẩm nghệ thuật bằng gỗ trên tường lối đi vào phòng chính

Bàn ăn mộc mạc, thể hiện phong cách cổ kính.


15


- Bên cạnh đó tre cũng là hình ảnh quen thuộc của người Trung Quốc. Mành
tre vách tre ... thật đơn giản nhưng tạo cho không gian nhà bạn một sức sông
mới. Với hình dáng mộc mạc, đôi khi khăng khiu nhưng chính nó lại làm cho
ngôi nhà rất gần gũi với thiên nhiên.

-Phụ kiện trang trí:
+Việc chọn phụ kiện phù hợp sẽ là cách dễ dàng nhất để mang lại phong
cách nội thất đậm nét Trung Hoa cho ngôi nhà.

Giá để khăn và trang trí cho phòng tắm.

16


Những vật dụng nhỏ xinh trong toilet.
-Trung Quốc vốn là quốc gia rất nổi tiếng về tơ lụa, họa tiêt ưên
chất liệu tơ lụa sang trọng, một tấm thảm trải sàn đẹp và ân tượng sẽ là
sự bổ sung cần thiết và họp lý.

-Đèn lồng:
+Đèn lồng cũng được xem là một loại đèn truyền thống ngàn
năm của người Trung Hoa. Sử dụng đèn lồng giây làm nguôn sáng trang
trí cho ngôi nhà, bạn sẽ cảm thấy thật sự thư thái và ấm cúng với ánh
sáng của đèn.
-Các khoảng trống thường được trang trí với những vật dụng như
mành ữe, bình gốm , các trụ đèn mang dáng vóc triều đình xưa hay thác

nước phong thủy, một vật dụng được quan niệm là nguồn cung cấp năng
lượng, sự giàu có và thịnh vượng cho gia chủ.

17


-Đơn giản mà lạ lẫm, những họa tiêt hoa văn sẽ là sự lựa chọn
tuyệt vời khi được họa trên nhừng bức màn tơ tăm. Và nêu bạn cân một
không gian che giấu khéo léo thì một bức mành sẽ là giải phap hợp ly va
thầm my. Các khoảng trống thường được trang trí với những vật dụng
như mành tre, bình gom hay thác nước phong thủy, một vật dụng được
quan niệm là nguồn cung cấp năng lượng, sự giàu có và thinh vượng cho
gia chủ.

-Ngoài chức năng che chắn, hóa giải khí xâu, bình phong còn là vật trang tri
trong kiến trúc nội thất. Cùng với chậu hoa cây cảnh, binh phong được cach
điệu tạo nét ấn tượng và làm điểm nhấn cho ngôi nhà.
-Trong kiến trúc truyền thống, bình phong không chỉ có chức năng che chấn,
phân chia không gian tam thời trong nhà mà còn là tâm lá chăn ngăn chặn, hoa
giải khí xấu đem lại sự bình an cho gia chủ. Tùy thuộc vào diện tích, sơ thích
của gia chù mà binh phong được bố trí sao cho họp lý, đảm bào yêu tô thâm mỹ
cũng như phong thủy.

-Vật trang trí thủ công mỹ nghệ:
H-Ngoài ra, đồ gốm sứ cũng là thử không thể thiếu trong không
gian kiến trúc của người Trung Quôc, gôm sứ thường được tráng men xanh va
trắng đặc trưng. Tinh hoa nghệ thuật gôm sứ của họ được thê hiẹn qua nhưng
chiếc bát, đĩa, ấm chén, lọ hoa, bình trang trí...

18



1.3 Quá trình hình thành và phát triển:
+Phong kiến:

+Hiện tại:
-ĐÓ là khi người Pháp đến. Việc đầu tiên họ phài làm là xây dựng những ngôi
nhà cho chính họ. Những ngôi nhà đó phải theo quan niệm thẩm mỹ của họ,
những tiện nghi đảng cấp của họ. Nhưng ngay cả người Pháp cũng bị tac đọng
bởi chính những sắc thái bản địa, từ điều kiện khí hậu, nghệ thuật trang trí tinh
xảo ở các kiến trúc cổ, ờ sàn phẩm mỹ nghệ và bắt đâu hình thành một sự gặp
gỡ, pha trộn.

19


Có một phong cách châu Âu đã được “nhiệt đới hoá” vê khí hậu, A Đông
hoá về thẩm mỹ trong không khí nội thất, Giường ngủ với các thanh treo mùng,
quạt trần, những tấm rèm cửa lụa là, những tâm chăn, vải gôi có hoa văn hoạ
tiết đẹp và tinh xào từ bàn tay của người thợ thủ công. Những bộ bàn ghê khăc
chạm* hoặc sofa được tạo ra từ sự kết hợp giữa cái sang và sành sỏi của phương
tây với sự tinh xào khéo léo của thợ thủ công bán địa, đã tạo ra một phong
cách mà sau đã thành một trào lưu có tính dân dăt.
Nếu ờ thời điểm quá khứ phong cách của Trung quốc mang đậm tính cô
điển đồ đạc có vẻ cầu kì thì ở thời điểm hiện tại do trải qua nhiêu thời kì,cộng
hường với sự đa dạng của các phong cách trong nội thât nên hiện nay đêu có ve
tây hóa.

Không gian hiện đại nhưng vẫn giữ được tính truyền thống


20


1.4. Những ứng dụng mang đặc trưng của Trung Quoc trong lĩnh vực
khác:
1.4.1 Quảng cáo:
,
Coca - ColaTmột trong 11 nhà tài trợ cho Olympic Băc Kinh đã có một
buổi triển lãm nghệ thuật hoa văn trên chại lọ. 1ại đây khách tham quan co the
chiêm ngưỡng những hoa văn độc đáo thê hiện nhiêu khía cạnh văn hoa Trung
Quốc qua những hình ảnh được trang trí trên 34 chai nước giải khát cao 2m

Hoa văn Trung Quốc trang trí trên 34 chai nước cao 2m

1.4.2 Kết Trung Quốc:
-Kết Trung Quốc là một trong những mặt hàng mỹ nghệ được nhiều
người biết đến và lưu hành rộng rãi nhât của Trung Quôc trên the giơi. Đạc
điểm của nó là mỗi chiếc kết đều được kết từ một sợi dây, có tạo hình độc đáo,
nếu kết hợp các kết lại với nhau, trang điểm thêm những vật biêu tượng khác
thì sẽ hình thành một đồ mỹ nghệ trang trí truyền thống đa dạng với nội hàm
phong phú của Trung Quốc.

THƯ VIIÉ N
TRƯỜNG 6HICỲ THUẬT GCN j NCiHỆ TP.HCM

A ' ĨĨS 4

21



-Hơn nữa với tên gọi dựa theo hình dáng và hàm ý khác nhau của mỗi
chiếc Kết còn bày tỏ ngụ ý tốt lành và chúc phúc, thê hiện sự tín ngưỡng văn
hóa cổ đại của Trung Quốc cũng như nguyện vọng tôt đẹp theo đuoi chan,
thiện, mỹ của Nhân dân Trung Quôc.

1.4.3 Thời trang:
-Xường xám - điển hình cho trang phục truyền thống Trung Quốc, mẫu
mực trong thiết kế giao thoa văn hóa trang phục Trung Quôc n Phương Tay,
đã được công nhận là sự kết hợp hài hoà giữa dân gian và học thuật. Tại sao nó
lại đạt đến mức là biểu tượng của một
đất nuớc? Chiếc xường xám thời nay
và thời Màn Thanh có gì khác nhạu?
Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề
này sẽ giúp cho chúng ta thêm một
lần nữa hiểu biết lịch sử về dòng thời
trang này đồng thời có cái nhìn sâu
sắc hơn sự ra đời một phân văn hoá
truyền thống Trung Hoa.

22


-Mật mã mĩ học chinh là cái cách mà áo dài thể hiện giữa ân và hiện, săc
và giới mâu thuẫn và hoà hợp được người thời nay gọi là cám tinh theo cach
Trung Quốc. Nó cấu thành từ quan điểm mĩ học mới đặc trưng của thời đại,
đồng thời là tiền đề đại diện cho văn hoá Trung Quôc thê ki XX.
1.4.4 Hội họa:
-Thường thấy qua các bức tranh thủy mặc, đa sô là họa sơn thúy,chim
muông hoa lá...


1.4.5. T rà đạo:
Bao gồm những nghi lễ thiêng liêng thâm đượm chật tâm linh ton giao,
khiến cuộc thưởng trà trở thành một cuộc lễ. Bất cứ một thiên thât nào của môn
phái Trà đạo đều có nhũng trà thât. Tuy được xây dựng hêt sức gian dị, tự
nhiên nhưng được coi là nơi thiêng liêng nhất. Đó là những gian nhỏ được ghép
bàng tre go, lợp tranh rất nguyên sơ. Trong nhà bài trí một vài bức thư pháp
cổ hoặc tranh thuỷ mạc. Một bếp đun nước, một lò hương thơm, một lọ hoa
cám chỉ một bông hoa như mọc lên từ kẽ đá.

23


Ngồi trong căn phòng lặng im nghe tiếng nước sôi nhè nhẹ như tiêng gió.
Người ta cảm thấy như ngồi giữa một thảo am nơi sơn dã, chỉ có mây trăng và
tiếng nhạc thiên nhiên làm bạn, lòng cảm thây thanh thoát. Con người như
vượt lên trên những giới hạn tương đối và một thoáng nhìn vào vĩnh cửu. Am
trà được sắp lên toà hương thơm thanh cao, tinh khiết, uống chén thứ nhât
thấy lòng tĩnh lặng, tâm không còn dao động, tự soi được vào cõi tâm minh.
Nhà thiền gọi đó là trạng thái vấn tuệ. uống xong chén thứ hai thây nơi ân
đường ấm nóng, tư duy thiền sắp được khai thông. Uông xong chén thứ ba cả
hai trạng thái trên đều biến mất. Thân xác như hoà vào trời đât. Đây là đạt tới
thiền và là Trà đạo
1.4.6. Các lễ hội văn hóa truyền thống:
-Phong tục tập quán:


Tết nguyên Đán:

-Tết Nguyên đán là ngày lễ mà người dân Trung Hoa coi trọng nhất, nó
đã trở thành một phần quan trọng không thể thiếu trong phong tục tập quán của

họ.
Người Trung Quốc hiện đại đã đồi tên Tết âm lịch thành "Tiết xuân",
dành cái tên Tết Nguyên đán cho Tết Dương lịch. Têt, mang ý nghĩa sum họp,
quây quần...Người đi làm xa vội vã trớ vê đoàn tụ cùng gia đình.

24


×