Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nội thất nhà hàng nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 35 trang )

m

m
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
---- osQ sl)-----

ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

VẪN HÓA NHÀ HÀNG NHẬT BẲN


Chuyên nghành: Thiết kế Nội Thất
Mã số ngành:301(Nội Thất)
Ị~



THựviẸN,

ÃOAOm

1

GVHD

: Th.s Phan Trí Thành

SVTH

: Phạm Thị Hà



MSV

: 106301028 LỚP 06DNT1

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2011

m

m


LỜI CẢM ƠN
........ A ua..*

~ỈẾa Ẩ . J ¿ í .*L L a . Ấ «•.........................................................................................

........ •*^ộ*

iW...JLiiiẢ.. Cứíii .¿ li:

•»iffLuj•••Cứ. : Ẩ qX.. dấỉj.. J ỉ£ . ¿ịjã Vỹ.. dạiỷ .¡.JflíQiíj

•••'•»l.4•••:i.x •.Ậ.ÌL•••J2iiií. ..teJJw. . .. di*, t

.......«fe
.

•.QỉUÌÌ.. ¿ti . .¿¿IU . . ¿ềéiim.úJ¡í¿£..¿lu.'. . cỷmỷ •••.J.ĩkjji •.ỷXx. Cỷíu.ụjfi.. : . Ẩíiợỷ .....


.'.'Lí...Ííĩíi..JjíiL.f.ếJííftưỊ..r¿¿Lut)..!>.l*fụ... .dl tio. dïîljL. fỷ.í.¡ỷ .Iiu.0..¿..fib.Jt.ili:JjÃUlỊ....
t i .

. »

. ỹ

. .

•**u¿c . . . c £ k i . .Cjku.1 . : í i i c i i . : k ò : ¿.VJ. j.Míjiiijp* ••tiíii.. tiíC vj.. đ ấ i c . .

••t.lljiv...¿¿il..^.cxi.tiíx...jfj¿...^flxt¡ui...j/.íi/lí.:ít.'íf.:.t^...(ti(i.: d . •

. .w¿*.. .¿tfC. ¿ / ù í . . ¿ k i

Jj.ỵ...J.JJ¿^...............

•••••••••Lllíl.tililj^...Ị..A^Xi‘..^jix...ỉí.\JìL.:vJjỊií:.CLiiịỊ....ịJiiiỵi.:.C,ji...yjti...XJ.Vi.:ÁíiV..Jb c. ......

Ẩ m ) .:tiiu ..: U.Í.L ••üf.x...lllt¿.i[. ..CiíjlCkt...JtLvJ.il. •..íí.ế.ụC..... I•JJ1J..»
QL•...•
.J.j¿,¿.a. J....ẶÁIJ.J..J.ÌXÍ...


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGHỆ TP. HCM

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN : PHẠM THỊ HÀ

MSSV : 106301028

NGÀNH: THIẾT KẾ NỘI THẤT

lớp

: 06 DNT1

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dune và số liệu ban đầu):

3. N gày giao Đồ án tốt nghiệp :.... ...................................................................
4. Ngày hoàn thành nhiệm v ụ : ..........................................................................
5. Họ tên người hướng dẫn

Phần hướng dẫn

2 / ..................................
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Aĩgày

tháng

năm 20


CHỦ NHIỆM BỘ M ÔN

NGƯỜI HƯỚNG DAN

(Kỷ và ghi rỗ họ tên)

(K \ và ghi rổ họ tên)

PH ẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ M ÔN
Người duyệt (châm sơ b ộ ):.............................
Đơn vị:..................................................................
Ngày bảo vệ:.......................................................
Đ iểm tổng kết:....................................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:


NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỚNG DAN
............

.wXcUríí*... .CíV...X X lTl.Ju.Ur.\^ /,...,(^v*Ui^4..^Íịííúi ..
••X'tifci••. Í ^ ....ỊXMắĩtâ, ..
^
^ 1 _ o;

J.£íSíl...& l2u. ...^tỗTt....vlổí.......

..77&Ấ.kiíiTù,.. .(ki-.... -Sv.Crổi..\
k
^

/X X

oZ'LirX+~tẨílíh£... .v.tó.
1 /
TC

.. & .U v i.. .V-L-....?.... .Tị}.4Ì.. .£&!.!.....&£í.. .TẰ.TT..1...yjí ,v.V;ị ..¿LỈrứùk\ .. .V.íVl„TxLíAkị*..

.. .Cổi.

.Ì1 v;tẤ ..^ 1 ^ . . . . ^ . . . ^ . . . ìẨ ^ ^ . . J í ^.V.X...............................................................

Điểm sô" bans sô"

&

f3t>
"
.Điểm sô" bans chữ. " M
kL

TP.HCM, ngày.SLtháng../../. .năm 20I'd.
fGV hướng dẫn kỷ và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
A.MỜĐÀƯ ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................
9
2. Ý nghĩa - giá trị đề tà i......................................................

3
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................
4
4. Giới hạn đề tài ...........................................
4
5. Tóm tắt nội dung ...................................................
4
B. NỘI DƯNG.................................................. _
5
PHẦN 1: Sơ LƯỢC VỀ VAN HÓA, PHONG TỤC
TẬP QƯÁNNHẬT BÃN .............................................................................................
1.1. Văn hóa, phong tục tập quán Nhật ..........................................
5
1.1.1. Văn hóa trà đạo ....................................
5
1.1.2. Hoa Anh Đào - Nét đẹp đặc trưng của Nhật Bản ......................
10
1.1.3. Rượu Sake - một nét văn hóa ẩm thực của người Nhật Bản ...................... 11
1.1.4. Sumo............................................
29
1.1.5. Geisha...................................................
22
1.1.6. Kimono...........................................
12
1.1.7. Manga..........................................
23
PHẢN 2: VẢN HÓA, PHONG TỤC - TẬP QUÁN
TRONG NỘI THẤT NHẬT BẢN............................................................................25
2.1. Tường và màu sắc ..............................................
13

PHẦN 3: ỨNG DỤNG VẢN HÓA PHONG TỤC - TẬP QUÁN
TRONG NỘI THẤT NHẬT BẢN ...........................................................................22
3.1. Hồ sơ thiết kế ........................................
22
3.2. Nhiệm vụ thiết kế ....................................
22
3.3. Đặc trưng thiết kế ........................................
22
3.4. ứng dụng vào nội thất nhà hàng ....................................................
24
- Sảnh.....................................................
24
- Không gian nhà hàng ..............................................
25
- Không gian toliet nam....................................................
26
- Không gian trà đạo...............................................
27
- Khồng gian B ar.............................................
28
PHÀN 4: KẾT LUẬN ....................................................... .....
29


A - MỞ DẦU :
Thời nguyên thủy con người đã biết dùng hang động làm chỗ che mưa.che
nắng...giữ ấm trong mùa đông và chống thú dữ,tiến xa hom một bước họ đã biết dùng
các thân cây và các loại sợi thiên nhiên để dựng nhà và che thân.Đến thời đại cùa
chung ta con ngươi hiện đại nhu câu cuộc sông đã đâv con người tiến xa hơn nữa trong
cuộc hành trình hướng về cái đẹp,và sự tiện ích trong không gian sống,một chốn đi về

không thê thiếu của con người.Sau những ngày làm việc vất vã bộn bề công việc
chung ta thường tìm đên những không gian quán cà phê hay những nhà hàng để
thương thức sự thoải mái và có người phục vụ tận tình để cùng nhau chia sẻ những vui
buôn trong cuộc sống.
I rong bôi cành cuộc sống phát triễn như hiện nay,việc xây dựng một không gian
đã từng bước thể hiện được mong muốn hướng tới cái đẹp của từng chủ nhân như
người ta thường nói nhà tôi phải giống tôi một câu nói đầy hàm ý,ẩn hiện bên trong là
sự chiêu mên.và tự hào vê những gỉ thuộc về cái riêng cùa mình,rất thân thương.Mỗi
người dân đã dần ý thức được sự cần thiết cùa một kiến trúc sư trong việc thiết kế và
lựa chọn một phong cách phù hợp với cá tính, điều kiện và sờ thích của từng người
•Họ đã nhận thức được những chuẩn mực về công năng của một công trình .Chinh vì
diêu đó mà chúng ta nên hiểu rõ về các phong cách để tạo ra một giải pháp tốt nhất có
tính thâm mỹ cao phù họp với nhu cầu cuộc sống hiện nay.

1


1. Lý do chọn đề tàỉ :
- Trong thời buổi công nghiệp hóa ngoại nhập như hiện nay thì nhu cằu thẩm mỹ của
con người ngày càng cao.Không còn quan niệm “ăn no mặc ấm ”như ông bà ta xưa
mơ ước nữa,mà phải “ăn ngon mặc đẹp”nhưng đẹp như thế nào là cả một vấn đề
lớn?Mỗi người đều có con mắt thẩm mỹ,những quan niệm.những nhận định về cái đẹp
khác nhau...
- “ Thẩm mỹ” là những gì con người không thể diễn tả bằng lời mà chỉ có thể cảm
nhận được bằng trái tim. Chính nó nuôi dưỡng con người, hướng con người sông tốt
hơn, làm cho cuộc sống trở nên thi vị và đầy màu sắc hơn. Một không gian đẹp
cũng vậy, không gian này không chỉ hướng đến cái đẹp mà còn phải mang lại cho
chúng ta những cảm xúc mới lạ, thú vị có đôi khi là tràn đầy sức sống, hướng đến
những gì tốt hơn, mới hơn.
Chính văn hóa và những đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán nổi bật của nó

về sử dụng các tông màu trung tính ,tự nhiên để tạo một phông nền đơn giản mà
trên đó ta có thể cảm giác về sự sắp xếp các hình dạng hình học có thứ tự của cấu
true them vao đó,những săc màu tự nhiên làm giảm thiểu những sự rôi rắm von rät
can thiêt trong việc tạo nên một phong cách Á Đông và những triết lý giản dị
nhưng sâu sắc của nó về cuộc sông

- Nếu đã biết hình thức của văn hóa, phong tục tập quán của Nhật thì chúng ta có
thế nhìn thây rất nhiều ở Việt Nam được sử dụng nhiều ở dạngrnội that,đồ họa hay
phục vụ cho ngành thời trang... vì thê mạnh về văn hóa, phong tục tập quán của
mình. Mong muôn là sẽ nghiên cứu về văn hóa này và gởi nó đến với thầy cô bạn
bè ...dưới dạng ứng dụng thiêt kê một không gian nhà hàng mang đậm văn hóa,
phong tục tập quán của Nhật.

2


2. Ý nghĩa - Giá trị đề tài :
- Với sự phát triển của kinh tế ở nước ta kéo theo đó là hàng loạt những vân đề nảy
sinh cần được quan tâm . Đó là vân đề về dân số, môi trường sống, ô nhiễm ... đồnơ
thời khi xã hội phát triển thì cũng là lúc nhu cầu về ăn, mặc, ở cũng khác đi vấn
đề giao tiếp trong xã hội cũng dần phát triển theo, nhà hàng dần trở thành điểm
đến thông dụng của mọi người.
- Nhật Bản là nước gần gủi với Việt Nam ,nằm trong khu vực miền Đông Nam Á
Việt Nam bị Ngàn năm đô hộ ít nhiều thì văn hóa cũng có ảnh hưởng,có sự tương
đồng về môi trường sống,sinh hoạt vậy nội that Nhật Bản có gì khác và giông Việt
Nam,Chúng ta hãy kiên nhẫn đọc hết bài tiểu luận nhé.
- Một không gian nhà hàng đúng nghĩa phải mang đến một không gian đầm ấm
thân thiện,phải tạo được cảm giác dễ chịu và thư thái ...Quan trọng hơn hết là tạo
được một không gian mang phong cách và nét riêng của mình.Nội that nhà hàng
Nhật chính là một giải pháp tốt để thử nghiệm cho không gian nội thất nhà hànơ

trên.
- Với đề tài : “văn hóa Nhật Bản trong nội thất Nhà Hàng” Em đã ứng dụng nền
văn hóa,phong tục tập quán.Nét đặc trưng của Nhật vào không gian sống - khônơ
gian cụ thể và gần gũi với đời sông kinh tê, xã hội ngày nay. Mong rằng với thiết
kê này sẽ mang lại một phần sự phong phú cho không gian nhà hàng cũng như
khẳng định khả năng nghiên cứu và ứng dụng nghiên cứu thông qua tư duy và ƠU
thẩm mỹ của bản thân.

3


3. Mục tiêu nghiên cứu :
- Xã hội Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập đa chiều với thế giới về
kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật,... Mức sống của người dân ngày
một cao, trình độ văn hóa và trình độ thẩm mỹ cũng ngày càng phát triển hơn. Nhu
cầu về một không gian nội thất phù hợp với cuộc sống, không cầu kỳ, phức tạp và
mang giá trị thẩm mỹ cao càng được quan tâm hơn. Xu hướng hiện đại, đơn giản
ấn tượng, có phong cách được xem là hướng đi của tương lai. Và đồ án của em
cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
- Nghiên cứu về thế mạnh của văn hóa,phong tục tập quán này về đường nét màu
sắc vật liệu ...và sự chuyển động gắn kết của văn hóa ẩm thực từ đó sẽ đúc kết cô
đọng, cảm nhận theo cách riêng và ứng dụng vào thiết kế cho nội thất nhà hàng.
4. Giới hạn đề tài :
- Những nghiên cứu trong đề tài được vận dụng để thiết kế nội thất cho một khôn«
gian nhà hàng mới có đầy đủ các khu cơ bản như khu trà đạo dành cho những n«ười
thích yên tĩnh âm cúng không ô nhiễm hay khói thuốc,tiếng ồn...khu nhà hàng khu
bar...tât cả các khu vực trên không ngoài mục đích dành cho gia đình, bạn bè hay
tinh nhan ( hai người, bôn người hay một nhóm...). Từ đó có thể rút ra một scí các
nguyên tắc, phương pháp khi áp dụng văn hóa.phons tục tập quán trong thiết k ế để
phát triển và vận dụng vào các loại công trình khác .

5. Tóm tắt nội dung : gồm 3 phần
Phần 1: Sơ lược về văn hóa, phong tục tập quán Nhật Bản
Phần 2: Văn hóa, phong tục tập quán trong kiến trúc và nội thất Nhật Bản
Phần 3: ứng dụng văn hóa, phong tục tập quán Nhật trong nội thất.

4


B - NỘI DUNG:
PHẦN 1: Sơ LƯỢC VỀ VĂN HÓA,PHONG TỤC TẬP QUÁN NHẬT BẢN
Nhắc đến Nhật Bản, người ta có thể liên tường ngay đến Sushi,những nhà đồ
vật sumo, những nàng kỹ nữ Geisha, chiếc áo truyền thông kimono và biểu tượng
truyện tranh manga...
1.1.

văn hóa, phong tục tập quán N h ật:

1.1.1 văn hóa trà đạo

TRA ĐẠO một nét đặc trưng của nền văn hóa nhật bản
Nói đến Văn hóa Nhật Bản, ta không thể không nhắc đến trà đạo, một thú tiêu
khiên mang đậm chất nghệ thuật tiêu biểu của Nhật Bản bát đầu bàng việc uống bột trà
xanh có nguồn gốc từ Trung Quốc (960 - 1279). Đến nay, trải qua bao thời đại nhưng
Trà đạo vân luôn giừ được những nguyên tắc khát khe điển hình cùa một buổi tiệc trà.
Y nghĩa tinh thân của trà đạo được thể hiện qua sự yên tĩnh, nét mộc mạc tinh tế vẻ
5


duyên dáng, và sự cảm nhặn nghệ thuật. Ngày nay, trà đạo đóng một vai trò quan trọn°
trong đời sống tinh thần của người Nhật. Có không ít người Nhật thường xuyên tham

gia nhưng buoi tiệc trà định kỳ, và cứ môi dịp như vậy họ lại đóng góp một phần nhỏ
vào lịch sử 885 năm giữ gìn và phát triển không ngừng của trà đạo.
Nhật Bản là một nước có lịch sử lâu đời, đa dạng và phong phú người ta phải kể
đên bonsai (nghệ thuật cây cảnh), sadou (trà đạo), ikebana (nghệ thuật cám hoa).
Trong đo tra dạo được xem như là một điên hình văn hóa cổ xưa của Nhật mà vẫn
được duy trì và phát triển đến ngày nay.
Với người Nhật, trà đạo (chadou, sadou, chanoyu) là một hình thức uống trà để
giải trí trong một bâu không gian tĩnh lặng, mà cả người chủ lẫn khách đều hướng đến
sự thư gian tinh than và sự hòa họp với thiên nhiên. Trà đạo bao gồm tất cả các yếu tố
mang tinh tnet học Nhật Bản, nét thâm mỹ, và sự đan xen giừa bốn nguyên tắc cơ bản'
wa-sự hài hòa (giữa con người và thiên nhiên), kei-sự tôn kính (đối với người khác)
sei-sự tinh khiêt (của tâm hôn) và jaku-sự yên tĩnh. Thường những buổi tiệc trà được
tô chức đê nghênh tiêp những vị khách quý, hoặc trong những dịp đặc biệt như:
hanami (ngắm hoa), thưởng ngoạn những đêm trăng rằm song đôi khi chỉ đơn giản chỉ
là dịp đề họp mặt bạn bè người thân.
Xét vê lịch sử. trà đạo bắt nguồn từ việc uống matcha, một loại bột trà xanh được
một sô tu sĩ Nhật Bản đi du học và mang về từ Trung Quốc vào khoảng thế kỷ thứ IIX.
Lúc đâu matcha chỉ được dùng như một loại thuốc nhưng sau đó trở thành một loại
thức uông xa hoa mà chỉ giới thượng lưu đương thời mới được thưởng thức. Nhà sư
noi tiêng nhât thời đó là Zen Eisai (1141-1215), đã coi việc uống matcha như là một
thú tiêu khiên đê làm tinh khiết tâm hồn, hòa nhập với thiên nhiên. Sau đó vào khoảng
vao đau the ky XIV, matcha dân được sử dụng trong các buổi họp mặt của giới thượng
lưu. Vào thời gian này, một số quy tắc của một buổi tiệc trà đã được quv định bởi giới
võ sĩ (samurai), giai cấp thống trị xà hội Nhật Bản lúc bấy giờ. Nhà sư Sen no Rikyu
(1522 - 1591), một trong nhừng thương gia giàu có nhất thời đó đã kế thừa, sáng lập và
hoàn thiện lê nghi của một buổi tiệc trà. Sau đó ồng trở thành người truyền bá trà đạo
nôi tiếng nhất của Nhật vào giữa thế kỷ XVI. Đến cuối thời Edo (1603 - 1868) thưởng
thức trà đạo là đặc quyên của nam giới. Cho đến đầu thời Meiji (1868 - 1912) thì phụ
nữ mới chính thức được tham dự tiệc trà. Trải qua bao thời đại nhưng trà đạo vẫn luôn
luôn giừ được những nét đặc trưng của nó.

Hiện nay ở Nhật có nhiều trường dạy trà đạo. tuy nhiên nồi tiếng nhất vẫn là các
trường thuộc ba nhánh của dòng họ Sen là Ura, Omote và Mushanokoji. Kankyuan,
nơi tác giả thực tập là một trung tâm trà đạo thuộc nhánh Mushanokoji.

6


♦ĩ* Nghi thức và biểu tượng của trà đạo:

" Phòng trà (chashitsu). Phòng trà được bày biện rất đơn giản nhưng khách có thể cảm
nhận được nét đẹp nhẹ nhàng, thanh tao, khồng khí ấm áp, thế hiện sự mến khách của
chủ nhà. Thường khi khách đến, họ không được đến trực tiếp ngay phòng trà mà được
đưa qua một dãy phòng dẫn để đến phòng đợi (machiai). Ở đây, sau khi được phục vụ
một tách nước nóng, khách được đưa ra khu vườn (roji) dẫn đến phòng trà. Vườn trong
khuôn viên của phòng trà mang nét độc đáo riêng biệt của trà đạo. Nhừng lối mòn yên
tĩnh tạo cho khách cảm giác thanh bình yên ả. Mỗi một thứ trong vườn đều mang một
biêu tượng riêng. Một vài cây thông tượng trưng cho sự trường thọ. Những cây tre
thăng đứng thê hiện cho sức mạnh và sự phục hồi. Một vài tảng đá xếp thẳng hàng làm
cho người xem liên tường đến hình ảnh của một thác nước. Tại đây, khách dừng lại
dùng nước từ trong bồn đá để rửa tay và miệng. Chủ nhà trong bộ kimono truyền
thông cúi mình tiêp đón khách một cách hết sức nhẹ nhàng và lịch sự ngay ngường cửa
của phòng trà. Lôi vào phòng trà thường bao giờ cũng thấp khiến mọi người phải cúi
mình đẻ đi, một cử chỉ tượng trưng cho sự khiêm tốn. Khi bước vào phòng, khách
dừng lại một vài phút để ngắm toàn cảnh của phòng trà với các bình hoa, bình nước
nóng, dụng cụ pha trà cùng các vật trang trí. Hoa ờ đây thường không được cắm cầu
kỳ, màu săc rực rỡ mà chỉ là những cành hoa nhánh cỏ được lấy ngav trong vườn cắm
vào những lọ hoa bằng gỗ hoặc bằng tre treo lơ lửng trên tường. Thoạt nhìn vào tưởng
rât đơn sơ nhưng càng ngắm kỹ mới cảm nhận hết những nét tinh tế về thẩm mỹ của
chủ nhà.
- Tiệc trà chính: Khi bước vào phòng trà, khách ngồi tựa người trên hai gót chân, quỳ

gối trên chiếu cói (tatami), chăm chú theo dõi tiến trình của buổi tiệc trà. Trong các
buôi tiệc trà lớn (chaji) khách được phục vụ một bữa ăn nhẹ như Soup hoặc một ít cơm
và cá kho. Bữa ăn này thường kéo dài hơn một tiềng đồng hồ mặc dầu đây chỉ là phần
khởi đâu của buôi tiệc trà. Những buổi tiệc trà kiểu này thường kéo dài hơn bốn tiếng
đồng hồ. Trong các buổi tiệc trà nhỏ, khách thường chỉ đến để ngắm cảnh khu vườn
nói chuyện và thưởng thức một bát trà xanh trong khoảng thời gian một tiếng đồng hồ.

7


- Trước mồi tiệc trà, khách được phục vụ một chiếc bánh ngọt xinh xán có hình dạng
và màu săc tùy theo từng dịp lễ hay theo mùa, chẳng hạn như hình lá momiji (một loại
lá đỏ vào mùa thu), hay hình hoa sakura (hoa anh đào vào mùa xuân). Khách thường
dùng bánh ngọt băng một cây tăm gỗ trước khi uống trà. Trong thời gian này, ngọn lửa
than được chỉnh nhỏ lại và trong khi chờ nước sôi, chủ nhà hướng tất cả nhừng người
khách vào những câu chuyện nhỏ mang tính chắt nâng cao giá trị của cuộc sống tinh
thần.
Với một bộ dụng cụ pha trà rất đặc biệt, tinh xảo, chủ nhà biễu diễn các bước pha
trà với những cử chỉ tỉ mỉ, khéo léo và nhanh nhẹn (các dụng cụ cần thiết cho việc pha
trà rât đa dạng, phong phú và có thay đổi theo từng thời đại). Trước hết bột trà được
cho vào bát sứ với một lượng chuẩn nhất định (khoáng nửa muỗng cà phê). Sau đó chủ
nhà rót nước sôi vào từng bát một rồi dùng một dụng cụ nhỏ bẳng tre (chasen) có hình
dạng như cái đánh trứng, đánh nhẹ rồi mạnh dần lên cho đến khi nào trà sủi bọt. Các
tiêp viên trong trang phục kimono nhẹ nhàng, cẩn thận, và cung kính mang trà đến cho
từng người khách.
Cách thức uống trà của khách cũng được quy định nghiêm ngặt. Trước khi uống
khách đê hai tay xuông sàn nhà. cúi đâu chào mọi người, rồi cung kỉnh nâng bát trà
lên, xoay bát ba lân theo hướng kim đông hô, sau đó từ từ uống. Khi uống xong, khách
xoay bát theo hướng ngược lại về chỗ cũ, rồi lại nhẹ nhàng đặt bát xuống. Khi tất cả đã
uông xong, mọi người lại cúi mình chào nhau một cách kính cẳn rồi mới lần lượt ra về.

Điêu đáng chú ý ở đây là những thao tác, ngôn từ không những của chủ nhà mà kể cả
của khách đều được hướng dẫn, luyện tập nhiều qua một trường lóp dạy trà đạo chính
quy. Lân đâu tham dự buôi trà đạo, chắc chắn bạn sẽ có một cảm giác như chính bản
thân mình đang tham gia đóng một vở kịch với nhiều thathao tác phức tạp và những
tình tiết nhỏ song vô cùng tinh tế.
- Trà đạo và cuộc sống của người Nhật: Bạn có thể hỏi ràng: Người Nhật cỏ thường
xuyên tham dự những buổi tiệc trà nghi thức không? Quả thật, ở Nhật hiện nay ít
người có điêu kiện tham dự các buổi tiệc trà với đầy đủ nghi thức theo đủng nghĩa của
nó. Thông thường thú tiêu khiển bằng trà đạo vẫn là đặc quyền của tầng lóp thượng
lưu, ngoại trừ giới tu sĩ. Tuy nhiên, nếu hòi ràng hiện nay có nhiều người Nhật học trà
đạo không, câu trả lời sẽ là: Có. Hàng triệu người, cả nam lẫn nữ, giàu và nghèo, đang
theo học các lóp trà đạo của hon 100 giáo phái khác nhau trên khắp nước Nhật. Cứ
môi tuân, một số người dành khoảng hai tiếng đồng hồ để đến các lóp dạy trà đạo gồm
ba hoặc bôn học viên, ơ đó, họ thay phiên nhau pha trà. phục vụ trà, rồi lại đóng vai
như một người khách uống trà. Việc học trà đạo đòi hỏi học viên phải có sự hiểu biết
sâu săc và khả năng cảm thụ được sự kết họp phức tạp giữa các yếu tố trực giác và tinh
thân. Chính vì vậy. học tập đê trở thành một thầy giáo dạy trà rất khó, đòi hỏi thời gian
và sự say mê. Một học viên có thể học thuộc các bước cơ bản để thực hiện một buổi

8


tiệc trà hoàn chỉnh sau ba năm, nhưng để trở thành một giáo viên dạy trà chuyên
nghiệp thì việc học hỏi, tỉm hiểu sẽ không bao siờ kết thúc.
Cho dù quy trình của một buổi tiệc trà rất phức tạp đòi hôi nhiều yếu tố, nhưng
người Nhật vân học và họ cảm thấy rất thú vị và xứng đáne. Mỗi buổi tiệc trà. theo
hình thức nào đi nữa cũng luôn luôn góp phần làm cho con người quên đi những nhọc
nhăn thường nhật, tâm hôn trở nên thanh thoát hơn và muốn hướns đến điều thiện hơn.
Qua việc học trà đạo của người Nhật, chúng ta có thể nhận biết thêm một số nét
đặc trưng của nền văn hóa Nhật Bản cũng như tính cách của họ. Mọi người Nhật đều

được hưởng một nền giáo dục rất hoàn thiện ngay từ bậc tiểu học. Ngoài các giờ học
văn hóa chính quy tại trường, họ còn tham gia các khóa học để rèn luvện kỹ năng, tính
cách và những điều cần thiết trong cuộc sống hàng ngày như nehệ thuật viết chữ đẹp.
hội họa, âm nhạc, nghệ thuật cắm hoa, chăm sóc vườn, nội trợ, làm gốm, trà đạo. Bạn
sẽ không khỏi ngạc nhiên nếu thấy chương trình của đứa trẻ học cấp một có cả học
cách làm các loại bánh dân tộc mà buôi học này bắt buộc phải có bố hoặc mẹ tham gia.
Trẻ em Nhật còn được dạy các lễ nghi trong sinh hoạt trong gia đình, phong tục và
truyên thông dân tộc. Chính vì vậy, người Nhật có một phong cách và tính cách có thể
nói là khá đặc biệt, khác với những người ở các quốc gia khác. Lấy việc học trà đạo
làm ví dụ: mỗi người trong quá trình luyện tập các bước của một buổi tiệc trà phải tỏ
ra rât cung kính, lễ nghi như cúi gập mình khi chào hỏi, lễ phép, khiêm nhường khi nói
chuyện. Thêm vào đỏ, họ học được tính cẩn thận, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, khéo léo và ngăn
năp khi thực hiện từng hành động một trong một chuỗi thao tác nhỏ của một buổi tiệc
trà. Ngoài ra, người học trà đòi hỏi phải có khiếu thẫm mỹ cao, có sự cảm nhận nghệ
thuật đê có thê trang trí phòng trà. Vì thế, việc học trà đạo, ngoài việc thư giãn tinh
thân, còn mang tính giáo dục rất cao.
Nên giáo dục mang đậm tính truyền thống này đã tạo cho người Nhật có ý thức
và niêm tự hào cao độ vê dân tộc mình. Trong lịch sử, chính sự hội nhập nhưng vẫn
giữ được bản săc dân tộc của người Nhật đã góp phần phục hưnẹ đất nước Nhặt. Tác
giả thiết nghĩ đó chính là bài học bổ ích cho mỗi neười Việt Nam chúng ta noi theo để
xây dựng một nước Việt Nam phồn thịnh với một nền văn hóa lâu đời của lịch sử 4000
năm...

9


1.1.2 Hoa anh đào - Nét đẹp đặc trưng của Nhật Bản
Loại hoa này rât ngăn ngủi, chỉ nở trong 1 tuần. Nhật Bản về mùa xuân có rất
nhiều loại hoa với hàng trăm màu sắc khác nhau nhưng trong gần một tuần lễ tất cà
dường như bị chìm đi nhường chỗ cho sác hồng rực rỡ, sắc trắng tinh khiết của anh

đào.

Cũng như mọi năm, tháng 4 về Tokyo lại náo nức mùa hoa anh đào nở. Dạo bước
châm chậm trên đường phô Kunitachi, chúng ta như đi lạc trong một rừng hoa màu
hông nhạt lâp lánh dưới ánh nắng mặt trời. Người Nhật nói rằng, mùa anh đào nở là
mùa đẹp nhất trong năm, cũng là mùa của niềm vui và sự sống nảy nở. Nhật Bản về
mùa xuân có rất nhiều loại hoa với hàng trăm màu sắc khác nhau nhưng trong gần một
tuân lê, tât cả dường như bị chìm đi nhường chồ cho sắc hồng rực rờ, sắc trắng tinh
khiêt của anh đào. Môi dịp anh đào nở, ngay giữa phố xá đô thị, trái tim của người
Nhật Bản lại có dịp hoà cùng với thiên nhiên, họ thu xếp công việc sang một bên và
cùng với gia đình du ngoạn ngắm hoa. Họ tổ chức những bữa tiệc dưới gốc anh đào
uông rượu sake, ăn loại bánh có cuốn lá anh đào được gọi là Sakuramochi và hát bài
hát truyền thống cũng với cái tên Hoa anh đào... Mùa hoa anh đào tới, không những
mang vê cảnh săc thiên nhiên, người Nhật từ đó cũng gắn mùa hoa anh đào với những
bản săc văn hóa đặc trưng, những tập tục lề thói của đất nước con người. Mùa anh đào
nở cũng là mùa khai trường và thời điểm các công ty tuyển dụng nhân viên mới là
thời diêm thắp sáng một tương lai mới cho các bạn trẻ bước vào đai học và mùa đẹp
nhât của lứa tuồi học trò. Cánh anh đào nờ và rụng xuống cũng tượng trưng cho những
cuộc gặp gỡ và chia ly của những cặp tình nhân. Trong tiềm thức mồi người dân Nhật
Bản, nó tượng trưng cho nét đẹp văn hoá có chiều sâu, nó là cho tâm hồn của dân tộc
Nhật Bản. Giông như cây anh đào âm ỉ tích tụ nhựa sống bên trong thớ gỗ suốt cả mùa
đông lạnh giá đê rồi bừng nở trong ánh nắng xuân, người dân Nhật Bản, họ luôn lặng
lẽ nhân nại hướng tới tương lai đế đón một mùa xuân mới, để được chiêm ngưỡng
niêm hạnh phúc của thiên nhiên với hàng vạn cánh hoa anh đào nở tung, cũng là sự tin
tưởng, niêm hy vọng và khát vọng vô bờ bến của con người...

10


1.1.3 Rượu sake, một nét văn hoá ấm thực của người Nhật Bản

, Sake ,à loại thức uống chuyên dành cho các nghi lễ của Thần Giáo Nhật Bản, dần
dân được sản xuât đê tiêu dùng và xuất khẩu đi các nước.

Hiện nay, Sakê ỉà một trong những sản phẩm nông nghiệp của Nhật Bản được
sàn xuất và tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Không như nhiều người lầm tưởng, rượu Sake hoàn toàn không có dính dáng gì
với cây Sakê, một loại cây cùng họ với mít mọc rãi rác khắp Việt Nam. Nguyên liệu để
làm rượu Sake là gạo, mốc vàng, men bia và nước, cách làm cũng tưoug tự như cách
làm rượu của người Việt Nam. Nhưng việc lựa chọn loại gạo, men, nguồn nước, cách
ủ.... là yêu tô quyết định đối với chất lượng của rượu Sake. Và mồi nơi có một bí quyết
tạo cho rượu Sake có hương vị đặc trưng. Đến nay, người ta ước tính có khoảng
10.000 loại rượu Sake được sàn xuất tại Nhật Bản.Sake là một phần của các nghi lễ
Thân Giáo, trong lê cưới, cồ dâu và chú rễ cùng nhau uống 09 ly rượu Sake như là lời
ước nguyện trăm năm. Trong hầu hết các vật dụng để uống rượu Sake đều có hình mặt
trăng, là một trong những biểu tượng quan trọng của Thần Giáo. Sake thường được
uông trước bữa ăn. Người Nhật Bản thường không ăn các món ăn làm từ gạo nếu trong
bữa đã dùng rượu Sake.
Theo truyền thống, khi uống Sake cũng phải cần có vật dụng và nghi lễ riêng.
Một nguyên tăc quan trọng là khi uống Sake là người uống không tự rót rượu. Thay vì
vậy, một người trong bàn rót rượu cho mọi người hay mọi người rót rượu cho nhau.
Người rót cầm bình bằng hai tay và người nhận nâng ly bàng một tay, tay kia đờ nhẹ
đáy.
Người ta có thể uống Sake ấm, uống nóng hay uống lạnh tuỳ theo khẩu vị hay
theo thời tiêt, uông riêng hoặc thậm chí có thể pha với nhiều loại thức uống khác như
rượu gin, bia, nước ép hoa quả.... Điều quan trọng là không có nguyên tắc nào trong
việc pha chế hay uống nóng hoặc uống lạnh. Một ngày nào đó bạn nổi bỗng hứng
muỏn uông Sake pha với rượu Ba Chúc cũng không sao! Chưa biết chừng bạn sẽ phát
minh ra một cách uống Sake đặt biệt nhất...

11



1.1.4 Sumo

, Sumo là môn vật truyền thống của Nhật Bàn với lịch sử tồn tại tới 2000 năm. Ban
đâu sumo chỉ là một nghi thức càu xin thần linh phù hộ cho vụ mùa bội thu. Vào thế ki
thứ VIII, sumo được đưa vào các lề của hoàng gia và bắt đầu có luật lệ cho môn này.
Sumo trờ thành môn thể thao chuỵên nghiệp vao đầu thời Edo (1603-1868), và hiện
nay là một môn thê thao thu hút rất nhiều sự quan tâm, theo dõi cùa không chì ngươi
Nhật mà còn của những người yêu thích môn vật trên thế giới...
1.1.5 Geisha

Geisha, hay còn gọi là nghệ giả theo tiếng Nhật là những người sống bằng nghệ
thuật. Họ có nhiêu kĩ năng như đàn hát, múa, kể chuyện, pha trà..., được đào luyện kĩ
và sông trong một khuôn khổ nhất định. Các Geisha ngày nay hầu hết phải tốt nghiệp
Trung học hoặc có khi phải tốt nghiệp Đại học, công việc của họ là biểu diễn những kỹ
năng nghệ thuật và trò chuyện với khách hàng. Xuất hiện vào khoảng thế kỉ 17, đến
nay Geisha đã có một truyền thống lâu đời, với nhiều kĩ năng độc đáo, và là một nét
đặc trưng rât độc đáo cùa người Nhật. Hiện nay, số lượng Nghệ giả ở Nhật Bản không
còn nhiều như trước nữa, tuy nhiên vẫn còn một số khu vực tại Nhật Bản có số lượng
Geisha khá đáng kề như Gion và Pontocho, và một số “khu phố hoa” khá nổi tiếng tại
Tokyo...
1.1.6 Kimono
Nói đến thời trang Nhật Bản, không thề không nhấc đến Kimono. Giống như áo
dài Việt Nam, Kimono là một trong nhừng niềm tự hào của người Nhật và là một trong
những biêu tượng của đất nước này. về cơ bản, Kimono là một chiếc áo choàng được
12


giữ cố định bằng một vành khăn rộng cố định vào người cùng với một số dây đai và

dây buộc. Tuy nhiên có rất nhiều quy tắc, cũng như là phụ kiện khi mặc một bộ
kimono truyền thống. Nếu có dịp, bạn hãy thử diện bộ kimono, và xem mình có giống
người Nhật không nhé...

1.1.? Manga
Manga là một cụm từ trong tiếng Nhật để chì các loại truyện tranh và tranh biếm
họa. Manga được xem là từ đặc biệt để chỉ riêng truyện tranh xuất phát từ Nhật Bản.
Đa sô người Nhật xem Manga là một món ăn tinh thần không thể thiếu. Ngày nay
Manga không chi rất phố biến ở Nhật mà còn ở nhiều quốc gia tên thế giới thu hút
được sự quan tâm cùa rất nhiều người thích truyện tranh...





Hibachi: Lò than thường được làm thủ công, có thể di chuyển được, thường sử
dụng trong những ngôi nhà truyền thống để sưởi ấm, hâm rượu sake và nấu
nước pha trà. Nó thường là trung tâm của các sinh hoạt gia đình bạn bè.
Obi: những tấm thắt lưng đi kèm với kimono này có the dùng để trang trí bàn
hoặc treo thành nhóm ở đầu giường.
13




Nhừng con diều Nhật nhiều màu sắc sống động có thể trang trí cho các vách
ngăn phòng tăm hoặc trang trí trần, tường cho phòng trẻ em ...

14



PHẦN 2: VẢN HÓA,PHONG TỤC-TẬP QUÁN TRONG NỘI THẤT
NHẬT BẢN
Với phong cách nghệ thuật Nhật Bản là những hình ảnh mang tính ước lệ, ẩn dụ
cùng những hình khối diễn tả không gian và phát huy hiệu ứng tự nhiên của ánh sáng.
Kiến trúc Nhật Bàn là kiến trúc của gỗ và các vật liệu thiên nhiên

Thiết kế theo phong cách Nhật Bản là cách thiết ké, trang trí mang tính gọn nhẹ, đơn
giản.
Đặc trưng thiết kế: Sự kết hợp màu sắc hài hòa và hình dáng nội thất gọn gàng, súc
tích với chủ nghĩa khồ hạnh (asceticism). Kiểu dáng thiết kế chú trọng đến không gian,
trên cơ sở tô chức săp xêp không gian qua việc sử dụng các mẫu nội thất gọn nhẹ và
các mẫu trang trí tượng trưng. Tương và trần được trang trí bằng gỗ nhẹ vẩ màu sắc
dịu, cho phép ngăn chia băng các vách trượt. Sàn nhà được phủ thảm (mat). Đặc trưng
các chi tiêt nội thât theo phong cách Nhật Bàn là tường trượt và bàn ghế chất liệu tre.
Phong cách Nhật Bản có màu sắc nhạt tự nhiên, mang sấc thái màu be, màu trắng, màu
kem, màu sữa. Các chi tiêt bàn ghế và nội thất được trang trí bằng hình tượng và các
tranh vẽ mang phong cách Nhật Bản.

15


Nội thất Nhật Bản thiên về sử dụng các tông màu trung tính, tự nhiên để tạo một
phông nên đon giản mà trên đó ta cỏ thể cảm giác về sự sắp xếp các hình dạng hình
học có thứ tự của câu trúc hoặc các chi tiết kiến trúc. Thêm vào đó, những sắc màu tự
nhiên làm giảm thiểu nhừng sự rối rắm vốn rất cần thiết trong việc tạo nên một phong
cách A Đông và những triết lý giản dị nhung sâu sắc của nó về cuộc sống.
Màu sắc Nghệ thuật phưong Đỏng thường trong trẻo. Không giống như phương
Tây thường sử dụng các màu sắc hòa trộn và ứng dụng các cải tiến khác nhau, nghệ
thuật phương Đông thường nguyên mẫu... Nghệ thuật phương Tây thường phức tạp,

trong khi đó phương Đông hướng đến cái đơn giàn, mạnh mẽ và sinh động. Màu đen
đôi với phương Tây ko mang ý nghĩa là một màu, nhưng rất quan trọng trong thiết kế
nội thất phương Đông.
Xét vê mặt thị giác, màu đen xác định hình thề và sắp xếp các cấu trúc hình học
trong không gian một cách mạnh mẽ. Chẳng hạn trong trường họp các khung gỗ đen
kết họp chung với nền giấy tráng trên tấm vách ngăn kiểu Nhật (shoji).

tấm vách ngăn Shoji
Một không gian nội thất Nhật Bản thường là một sự sắp xếp các đường thẳng
vuông góc giao cắt nhau. Trong sự tương phản đó, các vật thể làm điểm nhấn đã xuất
hiện và chặn ngang dòng chảy của thị giác. Khi có một vật trưng bày nào đó trong một
không gian nội thât Nhật Bản, nó thường nổi bật lên trong sự thể hiện độc lập và mạnh
mể về hình thể ,màu sác hoặc là chất liệu đặc biệt
Một số chất liệu thường xuất hiện trong những thiết kế nội thất kiểu Nhật là gỗ
tuyết tùng, giấy, gỗ thích, tre, đá và những vật dụng đan lát. Cung có thể đi kem mọt
sô vật trang trí khác như vải lụa, chiếu tatamỉ và những bộ kỉmono và obỉ được may
thêu rất công phu.
Văn hoá Nhật tìm kiếm những sự tương phản cân bằng với nhau trong tất cả các
khía cạnh của cuộc sông, và nội thât cũng không ngoại lệ. Nội thất được hoàn thiện với
sự tương phản cao độ và một Sự cân bằng hoàn hảo. Ví dụ những mặt sàn đánh bong đi
cùng vởi các thảm trải thô dày, những khối hộp trơn nhẵn được trưng bày trên nhưng
16


bàn gỗ thô nhám, hoặc sỏi trắng nổi bật trên những gờ đá granite đen bóng quanh một
chiêc chậu tròn. Những chiêc đèn treo hình tròn nổi bật lên giữa những đường ngang
dọc góc cạnh của căn phòng.

Một kiểu tokonoma với các tác phấm nghệ thuật như bình gốm , thư pháp


Trong những ngồi nhà Nhật Bản cũng thường xuất hiện các hốc tường trang trí
gọi là tokonoma. Những vật thê được đặt ở đây thường chia làm hai loại: nhừng vật
dụng có hình dạng nguyên mẫu, những món đồ tự nhiên được sắp xép tạo thành mọt
nhóm. Cũng có thê là một khồng gian được sắp xếp có ý đồ bời một số ít các vật dụng,
ví dụ như những cây cọ thư pháp cắm trong ống, và những hòn sỏi trắng đựng trong
một chiếc đĩa. Các trưng bày kiều Nhật bản thường có thể thay đổi quanh năm. Một
cái hôc tường có thê đặt một bình hoa phong cách ikebana hoặc một chậu bonsai
hoặc một bức thư pháp, và cũng có thể là một bộ ấm trà. Chúnệ thường phản ánh các
mùa trong năm, các dịp lễ hoặc tuỳ theo các đối tượng khách vieng. Và cach trưng bày
tôi giản này thể hiện được sự khéo léo và tinh tế cao độ.
Theo quan niệm này, ít tức là nhiều, thứ tự sắp xếp là một sự hài hoà, có đù
không gian cho mọi thứ và mọi thứ đều ờ đúng vị trí cua nó.
Phong cách Nhật Bản trong thiêt kế nội thất vẫn phảng phất nét chậm rãi và điềm tĩnh
như thê trong suốt nhiều thế kỷ qua. Đã có nhiều sự phát triển về vật liệu và kỹ thuật
nhưng tinh thân của không gian Nhật Bản vẫn không thay đồi nhiều. Trong thời đại
17


của quá nhiều thông tin và áp lực, một không gian sống như vậy sẽ khiến cho nhiều
người có thê tìm thây sự yên bình và nhàn nhã trong tâm hồn.

2.1 Tường và màu sắc

Người Nhật có xu hướng xử dụng tông màu tự nhiên, màu trầm làm nền tảng
trong trang trí nội thât. Bạn không nên chọn màu trắng sáng mà thay vào đó hãy chọn
màu trăng nhạt, màu be, màu nâu hay tông màu xám.
Nếu bạn muốn chọn màu sắc trọng tâm cho tường nhà, các đồ vật lớn hay các phụ
kiện thì bạn nên chon màu nâu đậm, màu đen hay xanh lá. Với những đồ vật tạo điềm
nhân có kích thước nhỏ hơn bạn có thể sử dụng màu xanh lam, màu hồng, màu hoa cà
và màu đỏ.

Tường nhà không nên trang trí họa tiết, hoa văn mà chỉ nên dùng một màu trơn và
bạn cũng không nên treo quá nhiều đồ phụ kiện hay tranh ảnh trên tường.
Những vách ngăn bằng giấy có nẹp gỗ tối màu là một nét đặc trưng trong kiển
trúc Nhật Bản, bạn có thê làm những vách ngăn để chia căn phòng thành những không
gian nhỏ riêng biệt.

18


/^1 2

Á

Cưa sô

Nếu có điều kiện bạn nên thiết kế loại cửa sổ
tròn, còn nêu không bạn có thế sử dụng gương tròn
đề tạo phong cách “cưa sổ trăng” rất đạc biẹt của
người Nhật. Rèm cửa phải là loại rèm nhỏ gọn
màu săc tự nhiên, đơn giản nhưng tốt nhất là sử
dụng loại cửa sổ chớp lật
Sàn nhà

Loại sàn gô cứng, sàn băng chât liệu tre, gỗ xiđan hay sàn được phủ bằng thảm loại tham trai sàn đặc trưng của Nhật là thảm “tatami” được làm từ sợi rơm và vải
Đồ đạc
Không gian là yếu tố vô cùng quan
trọng trong thiết kế nội thất Nhật Bản,
phòng cân được thông thoáng, gọn gàng với
nhiều không gian trong và rất ít đồ đạc.
Những tấm vách ngăn được sử dụng cơ

động đê chia không gian cho từng mục đích
sử dụng.
Không sử dụng những đồ vật qúa cao
mà chỉ nên sử dụng những đồ vật thấp
chăng hạn như bàn uống trà thấp để người
sử dụng ngồi bằng nhĩmg tấm nệm được trải
trên sàn nhà thay vì ngồi ghế.

19


Đô đạc bằng gồ tối màu được sơn bóng sẽ là lựa chọn lý tưởng trong nội thất
Nhật Bàn.

Phụ kiện

Trang trí truyền thống của người Nhật đặt yếu tố đơn giản và gọn nhẹ lên hàng
đầu. Những vật dụng hàng ngày đơn giản và không quá cầu kỳ về chi tiết nhưng thể
hiện rõ nét nền văn hóa Nhật Bản. Bạn có thể dễ dàng mang hơi thở của nước Nhật
vào không gian riêng của mình chỉ bằng cách chọn nhừng bộ ấm chén uống trà mang
phong cách cồ truyền cùng với nhừng loại thảm, nệm đặc trưng.
Thêm vào đó, một số loại cây trồng trong nhà đặc trưng, các loại tre trúc, phong
lan hay cây cảnh bonsai cũng là một sự lựa chọn phù hợp. Phong cách trang trí nội thất
đơn giản nhưng không bao giờ gây cảm giác nhàm chán của người Nhật chắc chắn sẽ
mang lại những trải nghiệm thú vị cho không gian sống của bạn..

20



×