Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nội thất nhà thờ theo phong cách hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.31 MB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH
------------oOo-----------

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THIẾT KẾ NỘI THẤT NHÀ THỜ THEO PHONG CÁCH
HIỆN ĐẠI

Chuyên ngành: Thiết kế nội thất
Mã số ngành: 301 (Nội thắt)

T H Ự V I Ệ.
TRUỒNG ẠH

J Í A O C n t i cJ

GVHD: THẦY HOÀNG TUAN
SVTH: PHẠM Qưốc BÌNH


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CỒNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN:...........................................


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: PHẠM QUỐC BÌNH
NGÀNH: THIẾT KỀ NỒI THÁT

MSSV: 106301010
I ,ỚP: 06ĐNT2

1. Đâu đê Đô án tốt nghiệp:

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và sô" liệu ban đầu):

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :............ .......................................... .
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:............................... ..........................
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn
1/......................... I ...........................
............. .............
2 / ..........................................................

...........

...........

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày

tháng

năm 20


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rổ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (châm sơ bộ):........................
Đơn vị:...........................................................
Ngày bảo vệ:.................................................
Điểm tổng kết:....................... .......................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:

NGƯỜI HƯỚNG DAN
(Kỵ và ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Điểm số bằng số___________ Điểm số bằng chữ.____________
TP.HCM, ngày.....tháng........ năm 2010
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn:
Khoa Mỹ thuật công nghiệp trường ĐH Kỹ Thuật - Công
Nghệ TPHCM.
Thầy Hoàng Tuấn- Giảng viên hướng dẫn
đã giúp đỡ, động viên và chỉ bảo em trong quá trình thixhiện
đồ án tốt nghiệp lần này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy.



MỤC LỤC
PHẦN A : MỞ ĐẦU
1.
2.
3.
4.
5.

Lý do chọn đề tài
Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài
Mục tiêu việc nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Giới hạn nghiên cứu

PHẦN B : NỘI DUNG
TỎNG QUAN VẤN ĐẺ NGHIÊN c ứ u : PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI
TRONG THÁNH ĐƯƠNG .
NỘI DƯNG CHÍNH CÀN NGHIÊN CỬƯ : HÌNH THỨC TRANG TRÍ
THÁNH ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG I : HÌNH THỨC TRANG TRÍ
1.

KHÁI NIÊM - QUÁ TRÌNH HÌNH TH>NH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TRANG
TRÍ TRONG THÁNH ĐƯỜNG
1.1
Khái niệm - Định nghĩa hình thức trang trí thánh đường

1.2


Qúa trình hình thành và phát triển các hình thức trang trí thánh đường

1.2.1

Sự hiện diện của mỳ thuật và tôn giáo ( thánh đường)

1.2.2

Mĩ thuật thánh trong nhà thờ :
1.2.3

Ọúa trình đi tìm - hình thành - phát triển cái đẹp trong tôn giáo:



Nền mỹ thuật tôn giáo sơ khai



Nền mỹ thuật trong Kitô Giaó :



Nen mỹ thuật thánh tại Viêt Nam:
1.3 Kết luận
2. ĐỊNG DẠNG CÁC HÌNH THỨC TRANG TRÍ TRONG THÁNH ĐƯỜNG - HÌNH THỨC
TRANG TRÍ QUA CÁC THỜI KỲ TIÊU BIÊU
1.1 Định dạng hình thức trang trí
1.1.1 Hội họa

1.1.2 Điêu khắc / phù điêu
1.1.3 Tranh kính màu
1.1.4 Các họa tiết cỏ , cây , hoa , lá. . .
1.2 Hình thức trang trí thề hiện qua các thời kỳ tiêu biểu
1.2.1 Thời Gothic
1.2.2 Thời Byzantine
1.2.3 Thời Romance
1.2.4 Thời Baroque
1.3 Các yêu tố liên quan trong hình thức trang trí
1.2.1 Vật liệu
1.2.2 Màu sắc
1.2.3 Ảnh sáng
1.2.4 Phong cách
1.2.5 Địa lv
1.4. Kết luận

CHƯƠNG II :

Úng Dụng


1.

ỬNG DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRANG TRÍ TRONG KIÉN TRÚC THÁNH ĐƯỜNG:

2.1
Hình thức trang trí được sử dụng trong kiến trúc thánh đường
2.2
Hình thức trang trí bẽn ngoài ngoại thắt thánh đường
2.3 Kết luận

2.

ỨNG DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRANG TRÍ TRONG NỘI THẤT THÁNH ĐƯỜNG

2.2 Các thành tố nội thắt được trang trí trong thánh đường
2.2.1 Sàn
2.2.2 Tường
2.2.3 Trần
2.2.4 Cột
2.2.5 Đồ đạc
2.3 Hình thức trang trí được sử dụng ở các khu chức năng chính trong thánh đường
2.3.1 Khu cung thánh và bàn thờ ( trung tâm)
2.3.2 Khu dự lễ ( phân luồng lối đi)
2.3.3 Sảnh
2.4 Kết luận
3 NHỮNG ĐỀ XUÁT MÓI VÊ CÁC HÌNH THÚC TRANG TRÍ THÁNH ĐƯỜNG
TRONG TƯƠNG LAI ( ý tưởng)
3.1 Hình thức trang trí hiện đại nhưng không làm mất đi tính linh thiêng và truyền thống
trong thánh đường
3.2 Ung dụng hỉnh thức trang trí mới trong lĩnh vực thiết kế khác
3.1 Kết luận

PHẦN c : KẾT LUẬN
I.
II.

TỘM t ắ t v ấ n đ ẻ đ ã v à đ a n g t iế p t ụ c n g h iê n c ứ u
HÌNH THỬC TRANG TRÍ MỚI TRONG TƯƠNG LAI ( trong thánh
đường...)


PHẰN D : TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Lòi Mỏ Đầu
Mồi một tôn giáo đều có những nét đặc trưng trong các hình
thức trang trí riêng tùy vào tính tín ngưỡng mà theo người Kitô
Hữu cho răng từ nghìn xưa, niềm tin vào Thiên Chúa được diễn đạt
qua văn hoá nghệ thuật qua các hình thức trang trí mỹ thuật như
hội họa , điêu khấc , tranh kính màu. . . thể hiện rõ nét nhất là các
kiến trúc nhà thờ được diến tả theo cách riêng của mỗi dân tộc, thì
niêm tin vào Thiên Chúa mới phong phủ, dồi dào sổng động , mới
thành máu thịt.Thật vậy,mồi người chúng ta hiện diện trên cõi đời
này là một cách diển tả duy nhất của Thiên Chúa,và thế giới sẻ thật
sự nghèo nàn nếu chúng ta không chịu diển tả Chúa theo ý Ngài.
Dĩ nhiên mỗi dân tộc diển tả mổi cách,mổi người mối vẻ ở phong
cách thê hiện manh tính mỹ thuật của hình thái thần thánh chính vì
vậy họ tạo ra các ngôi thánh đường hết sức nguy nga trang lệ. Nơi
đây nét đẹp tâm linh được thể hiện một cách phong phú và sâu sắc.
Chúng đã được bàn tay các hoạ sĩ , điêu khắc , kiến trúc nhiều suy
tư, trăn trở trong một phút được mặc khải tô vẽ lên.
Hình thức trang trí thánh đường đã có từ rất lâu , là người đi sau
đang chập chững , dò dẫm nét đẹp trong yếu tố tâm linh và qua bài
nghiên cứu này giúp em hiếu được phần nào nét đẹp đó qua các
hình thức trang trí và đưa ra đề xuất trang trí mới trong tương lai hiên đại hơn nhưng không làm mất đi giá trị truyền thống mà các
bậc tiền bối đẫ dày công sáng tạo và lưu giữ những giá trị nghệ
thuật cho tới ngày nay.


SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP

Đề tài
Phong Cách Hiện Đại Trong Thánh Đường
PHẦN A : MỞ ĐẦU
6. Lý do chọn đề tài :
• Phong cách hiện đại trong thiết kế thì rất nhiều : nhà ở . công
cộng . . . là một tín đồ trong đạo Thiên Chúa Giaó xét về khía
cạnh nào đó em có phân ưu ái và thích thú với mảng đề tài :
phong cách hiện đại trong thánh đường bởi mỗi thánh đường
đêu mang trong mình những giá trị kiên trúc - nghệ thuật độc
nhât vô nhị. Nơi cái đẹp được thể hiện dưới nhiều hình thức
trang trí khác nhau từ hội họa , điêu khắc , kiến trúc . . . bên cạnh
đó đi tìm nét đẹp riêng trong triết lý tâm linh đó là Đức Chúa
T rờ i.
• Tìm ra hướng đi mới cho đồ án thêm phong phú và dạng hơn .
7. Ý nghĩa việc chọn đề tài :
• Qua việc nghiên cứu phong cách hiện đại thánh đường giúp
em hiêu được cái đẹp trong ý nghĩa tâm linh là gí ? Tại sao
nó đẹp và đẹp ở chỗ nào ?...


Bên cạnh đó hiếu được tại sao cái đẹp lại có thế gắn kết
và tim được tiêng nói chung của nhừng nghệ sĩ vốn dĩ thích

sống - sáng tác một cách đơn độc . Họ cảm thấy hài lòng
vê những gì mình đã đong góp đê dâng lên Đức Chúa Trời
đó là những đền thờ nguy nga, hoạ phẩm hoành tráng, kiệt
tác điêu khắc của Michelangelo, Raphael, Leonardo da
Vinci... trong các vương cung thánh đường Phêrô,
Laterano, Phaolô Ngoại thành ở Roma và nhiều nơi trên thế
giới.

8. Mục tiêu việc chọn đề tài :
• Phong cách hiện đại trong thánh đường

Ưng dụng các hình thức trang trí trong kiến trúc - nội
thất mang tính hiện đại
• Mở rộng liên hệ - Những đề xuất mới ( ý tưởng)
9. Phưong pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập tư liệu. Qua các nguồn từ tạp chí,
mạng thông tin , từ thâm nhập thực tế , từ các thông tin
thống kê. ..
10. Giói hạn nghiên cứu

SVTH: PHẠM Q ư ố c BÌNH

2


GVHD: THẦY HOÀNG TUÂN


LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP


Hình thức trang trí nội thất thánh đường theo phong cách
hiện đại.

PHÀN B : NỘI DUNG
TÓNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN cứu : PHONG CÁCH HIỆN
ĐẠI TRONG THÁNH ĐƯỜNG .
NỘI DUNG CHÍNH CÀN NGHIÊN cứu : PHONG CÁCH
HIỆN ĐẠI TRONG THÁNH ĐƯỜNG
CHƯƠNG I : PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI TRONG THÁNH ĐƯỜNG
2. KHÁI NIÊM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN CÁC
LOẠI PHONG CÁCH TRONG THÁNH ĐƯỜNG
2.1 Khái niệm - Định nghĩa phong cách hiện đại thánh đường
Phong cách hiện đại trong thánh đường là một hỉnh thức nghệ thuật
mang tính mĩ thuật, là nơi mà cái đẹp được diễn tả dưới nhiều hình thức
như hội họa , điêu khắc , kiến trúc , âm nhạc , ca kịch. . .trong một
không gian mang tính tâm linh . Bên cạnh đó những hình thái này còn
mang những ý thức xã hội đặc biệt, sử dụng nhừng hình tượng sinh
động, cụ thê và gợi cảm để phản ánh hiện thực cũng như truyền đạt tư
tưởng tình cảm của con người qua các thời kỳ ( c ồ Đại, Trung cổ , Phục
Hưng, Cận Đại , Hiện Đại) nhằm giúp con người rút ngắn khoảng cách
giữa nghệ thuật - kĩ thuật , giữa trí óc - con tim , giừa người giàu người nghèo , giữa con người - con người , giữa con người - thiên
nhiên và đặc biệt giữa con người với Thuọng Đế.
2.2 Qúa trình hình thành và phát triển phong cách hiện đại trong thánh
đường
1.2.1 Sự hiện diện của mỹ thuật và tôn giáo ( thánh đường)
Theo người Kitỏ Hữu cho ràng từ nghìn xưa, niềm tin vào Thiên
Chúa được diễn đạt qua văn hoá nghệ thuật qua các hình thức trang trí
mỹ thuật như hội họa , điêu khắc , tranh kính màu. . . thể hiện rõ nét
nhất là các kiến trúc nhà thờ được diển tả theo cách riêng của mỗi dân
tộc, thì niêm tin vào Thiên Chúa mới phong phú, dồi dào sống động ,

mới thành máu thịt.Thật vậy,mỗi người chúng ta hiện diện trên cõi đời
này là một cách diển tả duy nhất của Thiên Chúa,và thế giới sẻ thật sự
nghèo nàn nêu chúng ta không chịu diên tả Chúa theo ý Ngài. Dĩ nhiên
môi dân tộc diên tả môi cách, moi người moi vẻ ở phong cách thể hiện
mang tính mỹ thuật của hình thái thần thánh hay con gọi nôm na là mỹ
thuật thánh .Vậy mỹ thuật thánh là gì?
M Ỹ: là cái đẹp, cái chân nguyên, cái thật luôn tồn tại trong tâm hồn
con người và thiên nhiên nhờ vào khả năng cảm thụ và thưởng thức của
môi người chúng ta.

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

3


GVHD: THẦY HOÀNG TUÂN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THUẬT: là phương pháp sáng tạo ra cái đẹp, qua chắt liệu, qua cảm
xúc, người nghệ sĩ ghi nhận lại và diển tả cho mọi người
THÁNH: chính cái đẹp sẽ dẫn dắt chúng ta đi ra ngoài cái binh
thường của danh lợi, đi qua phía bên kia cái hửu hình để đến vói
CHÂN,THIỆN,MỸ
Mỹ Thuật Thánh là nghệ thuật của chân, thiện, mỹ. Nghệ thuật này
cho ta sống những cuộc đời ta chưa sống,yêu những cuộc tình ta chưa
có, hay không bao giờ có. Ta nhìn ra những hình ảnh,sắc màu quen
thuộc,nhưng lộng lẩy hơn, hài hoà hơn. chiều sâu hơn và bình an hơn.
Chúng đã được bàn tay các hoạ sĩ , điêu khắc , kiến trúc nhiều suy tư,
trăn trở trong một phút được mặc khải tô vẽ lên.

Cái nghệ thuật này phải được hiều theo cảm nhặn của tâm thức đa
chiêu vì nó bao gôm cả cái dể coi và cái khó nhìn. Cái làm cho ta cười
hay khóc, làm cho ta lâng lâng cảm khoái hay tan tác rả rời, tất cả điều
có thể toát ra từ những ngôi thánh đường , nhà nguyện uy nghi tráng lệ,
nhừng bức tranh bi tráng, hay pho tượng ru hồn. Như vậy mỹ thuật
thánh còn giúp con người nhìn ra giá trị đời sống quanh ta, hiểu và cảm
nhận được đời sống của chính mình và người khác qua sự chiêm ngắm,
yêu thích,trân trọng và gìn giử cái đẹp.
1.2.2

Mỹ thuật thánh trong nhà thờ :
Cũng như thánh nhạc, mỹ thuật thánh rắt cằn thiết cho phụng vụ
Đức Chúa Trời, cho giáo hội, nhưng hai bộ môn này trong phục
vụ Đức Chúa chỉ là phương tiện, chứ không phải là mục đích,
khi người ta tới nhà thờ dự lễ, thì thánh lể là chính, chứ không
phải các ca đoàn, hay mỹ thuật là chính. Cho nên mỹ thuật
thánh ở nhà thờ, phải đạt được hai nhiệm vụ trọng tâm.
Tôn vinh Đức Chúa Trời qua các hình thức trang trí mang
tính mĩ thuật cao đê tạo nên dấu ấn đức tin trong lòng mồi
người đên tham dự thánh lê mang đậm tính tâm linh của người
tín hữu.
Nói theo dân gian, trăm nghe không bằng một thấy. Và cái thấy
này rât cá nhân, nhưng lại rất phổ quát vì chạm được tới tâm tư
nguyện vọng trong lòng nhiều người, mà họ chưa sao diễn tả
nôi, hoặc đặt tên cho nó được. Chính cảm xúc này sẻ thánh hoá
tâm tư, khoanh khắc loé sang bất chợt này luôn được mặc khải
bởi ơn gọi của môi người. Do đó mỹ thuật thánh trong nhà thờ

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH


4


GVHD: THẦY HOÀNG TUÂN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

còn là phương tiện giúp mọi người cầu nguyện vói Đức Chúa
Trời.
Các kiên trúc sư , các họa sĩ, điêu khắc đã tạo ra các
thảnh đường nhà nguyện với thế loại sáng tác khác nhau nhằm tôn
vinh tính thiện mỹ mà có lẽ vì điều đó, Đức Chúa Trời sẵn sàng
chấp nhận “hình phạt cái chết để rồi qua sự phục sinh của Người,
chứng tỏ rằng Thiên Chúa và tình thương của Người không hề chịu
thua cái chết...” đề bảo vệ và cứu rỗi loài người
1.2.3



Qúa trình đi tìm - hình thành - phát triển cái đẹp trong tôn
giáo:

Nền mỹ thuật tôn giáo sơ khai
Dù còn ăn đói, mặc rét vào thời nguvên sơ, con người đã
nhận ra cái đẹp trong vạn vật và cố gắng suy tư đề tìm ra chủ nhân
của cái đẹp. Con người đã đồng hoá chủ nhân của cái đẹp với
chính vật thê chứa đựng cái đẹp, nên tôn thờ vật thể và chúng trở
thành thân núi, thần sông, thần lửa, thần sấm sét... Con người đã
đông hoá cái làm cho con người kinh ngạc (fascinandum), sợ hãi
(tremendum) với cái thánh thiêng (sacrosanctum). Tôn giáo và đời

sông như hoà trộn vào nhau. Con người làm ra những hình tượng
diên tả cái đẹp, tổ chức những lề nghi phụng tự, trang điểm chính
mình cho xứng đáng với thần linh và cũng là chủ nhân của cái đẹp.
Đó cũng là nguồn phát sinh ra nền mỹ thuật tôn giáo sơ khai.
Cùng với thời gian , khả năng suy tư của con người ngày
càng phát triển: con người đã biết tách dần cái đẹp ra khỏi vật thế,
phân biệt được cái đẹp và chủ nhân của cái đẹp. Cái đẹp thì tồn tại
trong khi vật thể tàn tạ, hư hao. Con người cũng nhận ra rằng:
những gì đẹp đẽ tồn tại trong vật thể chắc chắn phải bắt nguồn từ
một hay nhiều đấng linh thiêng nào đó là chủ nhân của chúng. Và
rôi người ta đã tìm ra thần đẹp, thần thi ca, thần âm nhạc... những
vị thân mang tên Venus, Minerva, Athena... trong các thằn thoại
của người Hy Lạp, La Mã cũng như của nhiều dân tộc khác trên
thế giới.



Nền mỹ thuật trong Kitô Giaó :
Được thê hiên rõ nét qua việc tôn tạo các công trình kiến trúc
nhà thờ mang tính mỹ thuật rất cao , là nơi và là điềm kết dính các

SVTH: PHẠM

Quốc

BÌNH

5



GVHD: THẦY HOÀNG TUÂN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

ngôn ngữ nghệ thuật từ hội họa đến ca kịch. .. nhàm đề ngắm nhìn
và suy niệm các màu nhiệm của Đức Chúa Trời.
Kê từ thời Giáo hội sơ khai cho đến ngày nay, nhiều nghệ sĩ
đã cô găng diên tả những mầu nhiệm cuộc đời của Đức Giêsu cũng
là mâu nhiệm của con người bầng các bộ môn nghệ thuật khác
nhau: âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc tạo nên nền nghệ thuật
thánh phong phú trong Giáo hội Công giáo. Chúng ta cỏ thể cảm
nhận và hãnh diện về nền nghệ thuật ấy qua những hình con cá, ổ
bánh, ngọn đèn trong các hang toại đạo ở Roma cho đến những
đên thờ nguy nga, hoạ phâm hoành tráng, kiệt tác điêu khăc của
Michelangelo, Raphael, Leonardo da Vinci... trong các vương
cung thánh đường Phêrô, Laterano, Phaolô Ngoại thành ở Roma và
nhiều nơi trên thế giới.
Tuy nhiên chúng ta cũng nên lưu ý rằng nghệ thuật ấy không
phải chỉ tập trung vào việc xây dựng nhà thờ hay nhà nguyện theo
kiêu kiên trúc nào, không phải chỉ làm ra những bàn thờ, quả
chuông hay đồ vật thánh bằng chất liệu nào cho xứng đáng, không
phải chỉ vè những hoạ phẩm hay tạc nhừng tượng thánh theo kiểu
mỹ thuật nào cho phù hợp với phụng tự như người ta vẫn quan
niệm một cách hạn hẹp trước đây. Nghệ thuật này bây giờ chủ yếu
tập trung vào Đức Kitô và làm sáng tỏ cái đẹp, cái đúng, cái tốt của
Người trong đời sống Kitô hữu. Nếu người Kitô hừu không cảm
nhặn và diễn tả mầu nhiệm Đức Kitô sống động trong cuộc đời của
mình thỉ đến một lúc nào đó nhà thờ sẽ trở thành kho bãi, tượng
thảnh sẽ trở thành đồ cổ, những bài thánh ca không còn được hát
lên và những hoạ phẩm sẽ tàn tạ với thời gian như trong một số

nhà thờ ở nhiều nước châu Ảu ngày nay.


Nền mỹ thuật thánh tại Việt Nam:
Nên mỹ thuật thánh Việt Nam trải qua các thời kỳ khác
nhau nhưng chỉ muốn nói tóm tẳt rằng người Việt Nam yêu cái đẹp
và diễn tả cái đẹp trong toàn bộ cuộc sống của mình tạo nên nền
văn hoá dân tộc. Họ đã thể hiện cái đẹp bàng đường nét, màu sắc,
hình khôi tạo nên nền mỹ thuật Việt Nam.
Xét về mối liên hệ giừa cái đẹp và đời sống thì mỹ thuật
gãn bó chặt chẽ với văn hoá. Neu văn là vẻ đẹp, văn hoá, theo
nghĩa đen là “trở thành đẹp, thành cái có giá trị” và theo nghĩa
chuyên môn là “hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong
sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và cuộc

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

6


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

sông*’ thì các hình thức mỹ thuật trở thành những phương tiện để
con người cảm nhận, thế hiện và truyền đạt cái đẹp toàn diện, bao
gôm cả cái đúng và cái thiện, trong đời sống của mình.
1.3
Kết luận : Nền nghệ thuật thánh Việt Nam đã gắn liền

với lòng tin của người Việt Nam vào Thiên Chúa, vào Đức Giêsu
Kitô. Họ diên tả nét đẹp của lòng tin ấy trong đời sống qua việc
xây dựng các nhà thờ, nhà nguyện, đúc chạm những tượng ảnh và
các vặt dụng thánh, sáng tác văn, thơ, nhạc, hoạ, nhừng điệu múa
dâng hoa, những tuồng cổ bằng chữ N ôm ... mà chúng ta còn lưu
giữ đên bây giờ. Nhất là họ trình bày nét đẹp của lòng tin ắy một
cách can đảm qua đời sống chan hoà với vạn vật, liên đới với đồng
bào nên đã lôi cuốn, thu hút biết bao người tin theo Đức Kitô dù
một vài trăm năm trước đây theo đạo là có thể phải trả giá bằng cả
mạng sống mình.
2.

ĐỊNG DẠNG CÁC HÌNH THỨC TRANG TRÍ TRONG THÁNH
ĐƯỜNG - HÌNH THỨC TRANG TRÍ QUA CÁC THỜI KỲ TIÊU
BIỂU
1.1 Định dạng hình thức trang trí
1.1.1 Hội họa
Hội họa là hình thức trang trí được sử hầu hết trong nội thắt thánh
đường bởi nó thê hiện hầu như là tuyệt đối về các mầu nhiệm làm người
của Đức Chúa Trời từ lúc sinh ra —truyền đạo - chịu c h ết. hình thức trang
trí này một cách rõ nét nhất trong các hình thức được thể hiện qua gian
cung thánh , trân . . . với các tông màu lạnh và tố i, nâu và vàng nhằm diễn
tả đức hy sinh , chiu khổ cho đến chết của Đức Chúa vì tội loài người . Chú
yếu là 14 bức bích họa tái hiên lại 14 chặng đường thương khó của Chúa

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

7



GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Thánh đường thánh St Peter

SVTH: PHẠM Q ư ố c BÌNH

8


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

1.1.2 Điêu khắc / phù điêu:
Phong phú về chất liệu (đất nung , thạch cao , đá . . .) và đa dạng
thể loại chủ yếu là tượng các thánh.

Bữa tiêc ly

Đức Mẹ và Chúa

1.1.3 Tranh kính màu :
Ngày nay, việc sử dụng kính màu ghép trong trang trí nội thất
đã được dùng khá phổ biến ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các
nước thuộc Châu Au, Châu Mỹ và họ tự hào là một loại hình nghệ
thuật mang phong cách riêng và có tính truyền thống.
Ở Việt Nam, loại hình nghệ thuật trang trí này đã có một số
đơn vị gia công chế tạo kính màu ghép phục vụ cho thị trường xuất

khẩu và một vài cồng trình trong nước từ năm 1991, dần dần hình
thành một thị trường trang trí nội thất bằng kính ghép màu khá
phong phú và đa dạng. Từ chỗ trang trí cho các Nhà hàng, Khách
sạn, Văn phòng đến nay đã lan rộng ra các công trình nhà ở, các
công trình văn hóa và đặc biệt là các công trình tôn giáo . Với sự
cộng hưởng của ánh sáng , tranh kính màu tạo nên triết lí tâm linh
rất cao.

SVTH: PHẠM Q ư ó c BÌNH

9


GV H D : TH Ầ Y H O À N G TU A N

LU Ậ N VÀN T Ố T N G H IỆP

1.1.4 Các họa tiết cỏ , cây , hoa , lá .. .
Là các đường chỉ tường, trên đầu c ộ t. . . chủ yếu là hình
ảnh các thiên thần , các thánh , hình ảnh cây lúa tượng trưng cho
bánh , nho tượng trưng cho rượu và cá tượng trưng cho thịt là nền
tảng nuôi sống con người mà Chúa Trời đã ban cho

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

10


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN


LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

Kết luận : Các tác phẩm hội họa . điêu khắc,tranh kính, các họa
tiết được biếu hiện trong thánh đường tại đây chủ yếu là tranh,
tượng, phù điêu, bao gồm tranh sơn dầu, tranh lụa, tranh chất liệu
tông hợp, dán giấy và các pho tượng, phù điêu bằng gỗ, composite,
đông, đất nung. Các tác phẩm đã cho thấy sự đa dạng và phong
phú về đề tài, thế loại sáng tác như tranh trừu tượng, phong cảnh,
hiện thực hoặc tranh, tượng, phù điêu chân dung diễn đạt niềm tin,
tình yêu thương, sự kính phục đức hy sinh và lòng biết ơn của con
người được sông bình yên trong tình yêu Chúa ở đó mỗi tác phẩm
thê hiện tài năng và thê giới nội tâm của từng tác giả nhưng giữa
họ đêu có cùng đức tin và tình yêu trọn vẹn dành cho Thiên Chúa.
Những sắc màu, đường nét, mảng khối, nhịp điệu trên tác phầm
giúp người xem cảm nhận được ý nghĩa sâu xa mà tác giả muốn
gởi găm bằng cả cỏng sức và tâm hồn ,tâm tư . . . va lòng sùng
kính tuyệt đối vào Đức Chúa Trời .Có lẽ vì thế mà hầu hết các
thánh đường đều có những hình thức trang trí hết sức phức tạp và
công phu của những bâc thầy về hội họa, điêu khắc, kiến truc. . .
nơi đây họ tìm được tiêng nói chung , tìm được cái đẹp trong Chân
- Thiện —Mỹ của Đức Chúa Trời .
1.2 Hình thức trang trí thể hiện qua các thời kỳ tiêu biểu:
Hâu hêt các nhà thờ trên thế giới mang hình thái trang trí đậm
nét của 4 thời kỳ tiêu biểu: Gothic, Byzantine, Romance ,
Baroque
1.2.1 Thời Gothic:
• Nguồn gốc: Gothic hình thành ở Tây Âu từ cuối thế kỷ XII đến
giữa thê kỷ XVI, trước hêt là Pháp và lan sang các nước châu Ảu như
Anh, Đức, Italia....
• Đặc điểm:

- Thường có chiều cao lớn từ 38-42 mét, riêng tháp lấy ánh sáng cao
đên 60m, cửa sô kính màu ở mặt đứng có thê lớn tới 8-12 mét.
- Công trình mở nhiều cửa sồ rộng, bên trong công trình tràn ngập
ánh sáng.
- Các cửa sổ Hoa Hồng rất lớn và giàu tính trang trí, thường đặt ở
đâu hôi cánh Nam và Bắc
- Các tác phẩm điêu khắc kiến trúc cũng như kính màu được sử dụng
rộng rãi.
- Kiểu mặt bằng cơ bản là kiều mặt bằng chừ thập Latinh, mặt đứng
ở phía Tây có cửa vào được trang trí lộng lẫy nhất; ở phần Hậu cung
phía Đông thường có những gian thờ nửa đường tròn.
SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH


GVHD: THẦY HOÀNG TUÂN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

- Hình thức bên ngoài phản ánh trung thực hình thức kết cấu bên
trong.
- Công trình cao lớn, đồ sộ và các bộ phận chi tiết kiến trúc vượt quá
sự phù hợp với tỷ xích của con người
- Cảm giác vê chiều cao của nhà thờ Gotic là do chiều cao thật của
nó quyêt định và một phân nữa là do ảo giác quyêt định, ảo giác này
là do cột cuôn, gờ sống và vòm trần gây nên
Hệ thống kết cấu của nhà thờ Gothic

Chartres Cathedral
clcrcstOTV
OOíkct


/Aịmiv* h

rib vaulting imjMinrv MchliidK rail shim n)
Mjfi'okl (uwxi when coni Milling vjwlliny
»rail lr*minR ( 19th icnlury)

M
Jịw

R ..

ỈỊ- 4'**"'

4v,»
.011ỉnK
r*c*

'I

I , ; ìỊ

h ịú

row
window

. -- ^ 7
V' ị
UnccH

jrc hivolK .

ỊI

ịioiUU X-/ I

H f\l portjl

(Qhima

r

.

‘Ịử '• I’ 'Ị ' ■
I'
•*

1 \ nạv«*\ ị\
lilpMHHld piv*'l
\ hlíllrev. p x t

Ê2U.

pointed .Ml ll

Nhà thờ Gotic có chiều cao lớn từ 38-42 mét, riêng tháp lấy ánh
sáng cao đên 60m. cửa sồ kính màu ở mặt đứng có thề lớn tới 8-12
mét.
Mặt đứng phía Tây (mặt chính) của kiến trúc nhà thờ Gotic tuân

theo những chế định nhất định, từ dưới lên trên được chia làm ba
phân (ba tầng): phần dưới cùng là cửa, thường có ba hốc cửa rất sâu
(chiêu sâu của hốc có thể chiếm hẳn một bước nhà);

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

12


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP

Phân giữa ở chính giữa cửa sổ tròn to bằng kính màu được tô
điêm như những bông hoa hồng; phần trên cùng là hành lang và hai
tháp chuông.
Két cấu nhà thờ Gotic là một trong những sáng tạo đặc biệt nhất,
tạo cho kiên trúc nhà thờ những ưu việt và vẻ đẹp đặc biệt, mà trước
đó các hệ thống kết cấu, kể cả nhừng nền kiến trúc phát triển cao
như La Mã cố đại, chưa đạt được.
Hệ thống kết cấu nhà thờ Gotic là một hề thống không gian lớn,
dùng khung chịu lực, tách biệt rõ rệt giữa kết cấu chịu lực và kết cấu
ngăn cách; với những thành phần chính tính từ đổ mái xuống là: vòm
mái hình múi có sống, cuộn nhọn, cột và cuộn bay. Hệ thống đã tạo
cho kiên trúc những không gian mệnh mông, khoáng đạt và một
khung cảnh nội thất nhẹ nhàng, tràn ngập ánh sáng.
Hệ thông kết cấu vòm Gotic giải được những bài toán xây dựng vòm
có hình chiêu trên mặt bằng hình chữ nhật, điều mà hệ thống kết câu
vòm Roman chưa giải quyết được.


SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

13


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP

Trong các công trình kiến trúc Gothic, khi xây dựng vòm mái
băng hình chữ nhật, thồng thường người ta gặp mái cong hai chiều
rất phức tạp, như vậy khi mặt chiếu bàng của nó là hình chữ nhật,

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

14


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

chiều cao của cuốn vẫn bằng nhau, nên xử lý kiến trúc vòm có múi
đơn giản hơn rất nhiều.

Hệ thống kết cấu của vòm Gothic khồng còn có một gắn bó nào
với kêt câu của kiến trúc La Mã cồ đại, tính chất cách tân cùa kiến
trúc Gothic có được là nhờ nhũng cuộn nhọn (đến từ kiến trúc phía
Đồng, mái vòm có bôn cuộn nhọn có múi đỡ). Vòm mái hình múi có
sống trong kiến trúc mái nhà thờ Gothic chia ra làm các loại:


- Vòm có sống bốn mũi có hình chiếu mặt bằng hình chữ nhật.
- Vòm có sống sáu mũi có hình chiếu hình chữ nhật.
- Vòm có nhiều sống và nhiều múi hình sao có mặt chiếu hình chữ

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

15


GVHD: THẦY HOÀNG TUAN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

nhật (loại vòm mái phức tạp này là sản phẩm của kiến trúc Gothic
hậu
kỳ).

N.icn truc vom
, . , ’ , ,
trong nhà U1Ư SalisburY

1 •* .
A,
Kicn Inic mai VOI11 dác trưng

Bốn chân vòm của kiến trúc truyền tải xuống cột và một phần
của tải trọng xuống cuốn bay.
Cuốn bay là một thành phần quan trọng của hệ thống kết cấu
nhà thờ Gothic, chia xẻ với cột tải trọng của vòm, làm giảm tiết diện

của cột kiên cho cồng trình có thể mở cửa sồ lớn được và làm cho
đường nét kiến trúc thêm thanh thoát.

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

16


GVHD: TH Ầ Y H O À N G TU Â N

LU Ậ N VAN T Ố T N G H IỆ P

Cuốn bay (Flying buttess) bao gồm những cái cuốn nghiêng
trong không trung và những bệ cột đứng, là một sáng tạo lớn khác
cho kiến trúc Gothic. Cuốn bay, cũng giống như những cột bổ trụ,
được xây dựng dùng để đờ những lực đạp ở mặt bên, nhưng vì cấu
tạo thì khác xa cột bồ trụ. Cuốn bay cũng góp phẩn làm cho gắn bó
hơn mối liên kết giữa nhịp lớn ở giữa và nhịp biên, khiến cho kích
thước cột của hai bộ phận này giảm nhỏ.
Hệ thống kết cấu nhà thờ Gothic đưa đến kết quả là tiết kiệm được
nhiều vật liệu cho vòm, chiều dày của vòm chỉ còn khoảng 25-30cm,
vòm mái hình múi có sống còn hợp được nhiều loại mặt bàng khác
nhau, chẳng hạn trong trường hợp mặt bằng hình dáng phức tạp như
đàn tế nhà thờ Saint Denis.
Các phong cách kiến trúc và các thế hệ nhà thờ Gothic Pháp.
Các nhà thờ thuộc loại xây dựng đầu tiên trong kiến trúc Gothic
Pháp trong những năm 1140 - 1200 được gọi là thế hệ các nhà thờ
Gotic nguyên thủy (các nhà thờ ở Noyon, Laon, Paris).
Các nhà thờ xây dựng trong những năm 1200 - 1250 được gọi là thế
hệ các nhà thờ Gothic cồ điển (các nhà thờ ở Reims, Beauvais,

Chartres, Rouen,....)
Ngoài ra còn có các phong cách kiến trúc:

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

17


GVHD: THẦY HOÀNG TUẤN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Phong cách Gotic tỏa sáng: Là phong cách của những nhà thờ
Thiên Chúa giáo được xây dựng trong những năm 1260 - 1380, thời
kỳ phát triên toàn diện và chín muồi của kiến trúc Gothic.
- Phong cách Gothic rực cháy: Là phong cách của nhà thờ được xây
dựng trong khoảng những năm 1380 - 1540.

Nhà thờ Đức Bà Paris tại
thành phố PariSy Phápy là
thánh đường thuộc quyền
cai quản cua Đức Giảm mục
Paris. Xây dựng hoàn tất vào
khoáng năm 1345, nhà thờ
được xem là một trong
những vỉ dụ tiêu biểu nhắt
cho phong cách kiến trúc
Gothic Pháp và cũng là một
trong những công trình đầu
tiên sử dụng tường chắn

kiểu vòm.

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

18


GVHD: THẦY HOÀNG TUẤN

LUẬN VẢN TỐT NGHIỆP

Thánh đường Las Lajas
theo phong cách kiến trúc
Gothic thời Phục hưng từ
năm 1916-1949 được xây
bên trong hẻm núi của
con sông Guaitara thuộc
thành phố tự trị 1piales,
Colombia

1.2.2 Thòi Byzantine:
• Nguồn gốc: Byzantine được ra đời và hình thành 1453 trở đi, trải qua
thời gian kiến trúc này là biểu trưng và là sức mạnh của Giáo Hội.
• Đặc điểm
- Những nhà thờ điển hình Byzantine thông thường bao gồm
một vòm bán cầu chính đặt tại vị trí trung tâm, thông qua bôn
"tay đỡ hình tam giác", chuyến tài trọng xuống bốn cây cột
lớn; những cây cột này được kết nối lại với nhau băng những
cái cuốn; từ đó tỏa ra bốn khoảng không gian xung quanh đó
là lối vào chính (tên chuyên mồn là Narthex), đối điện với nó

qua vòm chính là khồng gian để ban thờ, hầm mộ - không
gian này ngăn cách với vòm chính bởi một vách ngăn
(Cloison) trang trí những tranh thánh (gọi là Iconostase) hai
không gian bên có chiều cao bằng một nửa, là những không
gian - hành lang dành cho phụ nữ. Theo thời gian và theo địa
điểm, mặt bằng và không gian nhà thờ Byzantine có những

SVTH: PHẠM Q u ố c BÌNH

19


×