Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nhà hàng coffee krông ana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 50 trang )

HUTECH

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÒNG NGHỆ TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCIVI

ĐÒ ÁN/ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

TEN ĐẼ TAI
NỘI THẤT NHÀ HÀNG - COFFEE

K’ RÔNG ANA

Ngành: THIẾT KÉ NỘI THẤT
Chuyên ngành: THIẾT KÉ NỘI THẤT

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Thanh Tân
Sinh viên thực hiện
MSSV: 107301026

: Lương Thị Dung
Lớp: 07DNT3

th ư viện
ỠH XỶ ĨHUẰĨ CÕNG NGHỆ TP.HCM

Ư lA liĩiì-

TP. Hồ Chí Minh, năm 2011




Khoa: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

PHIÉU THEO DÕI TIÉN Đ ộ
LÀM ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP

(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao cho sinh viên nộp chung với ĐA/KLTN
sau khi hoàn tất đề tài)

Tên đề tài: NỘI THÁT NHÀ HÀNG - COFFEE “ K’RONG ANA”
1. Giảng viên hưÓTig dẫn: Ths. KTS NGUYÊN THANH TÂN...............
2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề t à i: LƯƠNG THỊ DUNG
MSSV: 107301026...Lớp:07DNT3

Khoa: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : THIẾT KẾ NỘI THÁT
T uần
lễ

N gày

thỏ(j
1

¿81 ỉ

-í-4

ịM -


0 /4

lj£j

f a ' \SÀ

I4Muj ÁẨn vâ <^0 Lj
Ịcỉenn 'fv^ b i n d-% fade
ds
4*2.
ỈMXỈrưỳ A ần '

Vĩan

đữ(4 - 'K’fo \c
'~Iaơ. \\nin d~0 C*r\-^_
v ậ t Gk ớ M / jb~no .

'Stf
5

6

.$UA ffiap

ẦJen (ỊOcưi

(jỊ\ao

4

(Ký tên)

fCc
f h t i l i 'fhzria, ¡o S
cti' 4rti ịxíị f^Uvfjp D u ýỷ
Ậ£n ch* ( h a m d c j i
)

2

3

N h ận xét của GVHD

N ội d un g

j l ỉ ‘ i ol í

/1

1'


Tuần

lễ

Ngày


Ỵ ĩ^ n r r

Nhận xét của GVHD

Nội dung

[(¿¿ựvi 'ịti* k ỉ» ^

7

(Ký tên)
ỹGn' cho"

O- .

Kiếm tra ngày:

Đánh giá công viêc hoàn thành:................ %
Được tiếp tục: □

W ĩ - m
9

f v ^ Ắcc
y

12

13


ẢlC -rtU

ílt-HIÍ

lĩU - t ỉ U

ịĩịí-ĩM L

cLk2\



hẰ

Cf)cìn\
Jlu\C(£nn ị*-* hsih Jh
\vỊ^n b ị

14

M **

ềtb.

10

11


\Ịa 4 c Ịh*ẹ/' ị><£n

C sỊ-ỳén

¿ yí-sỉlt

Không tiếp tục: □

c*c

YLlu d&n ~ịl*r 1

ẢỸI& Ịpậỳ, IIA ^
Ẳrj H*L<^iíẪ' (ịy
Ỳ) M ? ắ ê '

^

^^7 /
fy jh ĩU

15

Giảng viên hướng dẫn phụ
(Kỷ và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày ... thảng ... năm ...
Giảng viên hướng dẫn chính
(Kỷ và ghi rõ họ tên)



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

Khoa

Mỹ Thuật Công Nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc L ậ p - T ự Do - Hạnh Phúc

TP HCM ngày ....thảng

năm 2011

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SINH VIÊN - KHÓA 07
Giảng viên hướng dẫn: Ths. KTS NGUYỄN THANH TAN
Họ và tên sinh viên : LƯƠNG THỊ DƯNG . MSSV 107301026
Lớp
: 07DNT3
Tên đề tài tốt nghiệp : NỘI THẤT NHÀ HÀNG - COFFEE “ K’RONG ANA”
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
:
a. Tinh thần thực hiện ĐA (có tham gia đầy đủ các huôi sửa ĐA hay không)'.
b. Tính sáng tạo trong ý tưởng thiết kế :

c. Tính sáng tạo trong giải pháp bố cục :

d. Đánh gỉá chất lưọ’ng toàn bộ ĐA (mức độ yếu - trung bình - khả - giỏi) :

Đánh giá loại : Giỏi □


Khá n

Trung bình □

Yêu □

e. Điểm của giảng viên hướng dẫn (Ghi số và chừ) : ...................................................

PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp là tự thực hiện, không sao chép của ai.
Nội dung luận văn có o vàtham khả sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải
trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn,
các số liệu trích dẫn trong đồ án là trung thực.


LÒÌ CẢM ƠN
Sau 4 năm học tại khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp - Trường Đại Học Kĩ Thuật
Công Nghệ, em muốn gửi lời cám on chân thành đến các thầv, các cô trong nhà
trường đã dạy dỗ tận tình và truyền đạt rất nhiều những kiến thức cho em trong
suốt 4 năm học vừa qua. Đã giúp em trau dồi thêm nhiều kiến thức mới trone học
tập. Đặc biệt là các thầy cô trong khoa thiết kế nội thất.
Ngoài ra em còn muốn gửi lời cám on chân thành đến giáo viên hướng dẫn, đã
giúp đỡ chỉ dẫn em hoàn thành bài đồ án tốt nghiệp của mình đó là thầy Nguyễn

Thanh Tân. Em sẽ cố gắng không ngừng học hỏi đế mở rộng kiến thức, và trở
thành một nhà thiết kế nội thất theo đúng chuyên ngành của em.
Đồ án tốt nghiệp vẫn còn nhiều thiếu sót về mặt hình thức cũng như ý tưởng
thiết kế, vì em vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tế. Em kính mong nhận
được sự nhận xét quý báu từ giáo viên hướng dẫn cũng như hội đồng.


MỤC LỤC
Trang bia cứng
Trang bìa phụ
Đánh giá kết quả sinh viên khóa 07
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề t à i ....................................................................................... 6
2. Tinh hình nghiên c ứ u ........................................................................................... 7
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 7
4. Nhiệm vụ nghiên c ứ u ........................................................................................... 8
5. Phương pháp nghiên c ứ u ..................................................................................... 9
6. Các kết quả đạt được của đề t à i ........................................................................... 9
7. Tài liệu tham khảo................................................................................................ 11
8. Kết cấu của ĐA/ KLTN...................................................................................... 12
CÁC CHƯƠNG CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 : NGHIÊN

cứu


VỀ HỈNH TƯỢNG VĂN HÓA DÂN TỘC Ê ĐÊ

1. Đặc điểm của dân tộc Ê Đê..........................................................................13
LI. Vài nét về dân tộc Ê Đê............................................................................ 13
1.2.Hình tượng văn hóa của dân tộc Ê Đê...................................................... 14
(Kiến trúc, điêu khắc, trang phục, âm nhạc, phong tục tập quán...)

1


CHƯƠNG II : ĐỂ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THIẾT KÉ KHÔNG
GIAN NỘI THÂT NHÀ HÀNG - COFFEE K’RONG ANA.
2.1 Giới thiệu chung về bar coffee................................................................. 23
Khái niệm - Vai trò..................................................................................23
2.2 Mục đích của công trình thể hiện thiết kế trong đồ án...........................23
2.3 Giải pháp thiết kế cho công trình............................................................ 24
2.4 Giải pháp chung cho công trình............................................................... 25
2.5 Giải pháp cho bốn không gian chức năng của công trình...................... 25
Khu bar coffee sảnh................................................................................... 25
Khu coffee tầng lửng..................................................................................25
Khu nhà h àn g .............................................................................................25
Khu coffee mang đậm chất tây nguyên.................................................... 25
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP THIẾT KÉ CHO NỘI THÁT NHÀ HÀNG COFFEE K’RONGANA.
3.1 Hồ sơ kiến trúc công trình..................................................................... 26
3.2 Mặt cắt công trình.................................................................................... 27
3.3 Khône gian các khu trong Nhà hàng - coffee K'rong Ana...................30
3.3.1 Không gian nội thất khu bar coffee sanh............................................ 34
3.3.2 Không gian nội thất khu coffee tầng lửng.......................................... 34
3.3.3 Không gian nội thất khu nhà hàng.......................................................37

3.3.4 Không gian nội thất khu coffee mang đậm chất Tây Nguyên...........40
KÉT LUẬN

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
ĐA/ KLTN : Đồ án, khóa luận tốt nghiệp

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1:Trình bày tên trường,khoa,lóp,giáo viên hướng dẫn và tên công trình thiết
kế.
Bảng 2 : Giới thiệu ý tưởng và lý do chọn đề tài.
Bảng 3 : Trinh bày hồ sơ kiến trúc mặt bảng, mặt đứng, mặt cắt
Bảng 4,5 : Trình bày mặt bằng khu bar coffee sảnh, phối cảnh, mặt cắt
Bảng 6,7 : Trình bày mặt bằng khu coffee tầng lững, phối cảnh, mặt cất
Bảng 8,9 : Trình bày mặt bằng khu nhà hàng, phối cánh, mặt cắt
Bảng 10, 11: Trình bày mặt bàng khu coffee đậm chất Tây Nguyên phối cánh
Bảng 12 : Trình bày phối cành phụ, khai triển chi tiết sản phẩm

4


DANH MI C CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1 : Cô gái người Ê Đê trong bộ trang phục truyền thống
Hình 2 : Hình nhà sàn dài của người dân tộc Ê Đê

Hình 3 : Người con gái Ê Đê trong ngôi nhà sàn dài
Hình 4 : Phía trước ngôi nhà dài
Hỉnh 5 : Phía trước ngôi nhà dài
Hình 6 : Kiến trúc độc đáo bên trong của nhà sàn dài
Hình 7: Tượng nhà mồ được khắc từng mảng khối rất đẹp
Hình 8 : Trang phục nữ giới của dân tộc Ê Đê
Hình 9 : Trang phục nừ giới của dân tộc Ê Đê
Hình 10 : Trang phục cổ truyền của đàn ông Ê Đê
Hình 11 : Trang phục cổ truyền của đàn ông Ê Đê
Hỉnh 12 : Nhạc chiêng Ê Đê
Hình 13 : Nhạc chiêng Ê Đê
Hình 14 : Bộ nhạc cụ của người dân tộc Ê Đê
Hình 15 : Bộ nhạc cụ của người dân tộc Ê Đê

5


PHÀN MỞ ĐẢU
1. Tính cấp thiết cüa đề tài:
Trong cuộc sống ngày nay cùng với những phát triển và hội nhập vê kinh tê và
xã hội văn hóa, Việt Nam cũng đang trong quá trinh tiếp biến thay đổi mạnh mẽ
thì nhừne bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, những nét văn hóa truyên thông nói
riêng đang dần nhu mờ theo sự thay đôi đó.
Đẻ tài về nét vãn hóa của dân tộc Ê Đê là một đê tài mang tính thiêt thực rât cân
đối với xã hội nước ta hiện nay. Tuy nó không lấy lại được tất cả những gì đã mất
nhưng phần nào đó tìm kiếm lưu giữ và phát huy bản săc văn hóa đặc trưng của
một vùng miền.
Một thiết kế tốt ngày nay không nhừng cần về công năng thẩm mỹ, về tính sáng
tạo về vật liệu mà còn vì một cái gì đó ý nghĩa thiết thực hon đó là bản săc văn
hỏa dân tộc. Nhà thiết kế cần là người sáng tạo vì nhiều mục đích đem lại lợi ích

cho đất nước minh giừ lại được những gì tốt đẹp nhât của dân tộc mình.
Hon nữa áp lực cuộc sống, công việc ngày nay khiến cho người ta có xu hướng
tìm về quá khứ, tìm lại những kỉ niệm hoài cố về thời xa xưa. Với những thiêt kê
về nét văn hóa sẽ luôn là những thứ gần gũi, và mỗi khi đến đó chúng ta sẽ cảm
thấy thoải mái hon, yên binh hon.
Người Ê Đê có đời sống văn hóa rất đặc sắc, chính những giá trị văn hóa truyền
thống đã tạo nên nét đặc trưne văn hóa riêng so với các dân tộc khác.
Những nét văn hóa phong phú và đa dạng của người Ê Đê được thế hiện qua lê
hội những dáng vẻ trong kiến trúc, đường nét hoa văn trong trang phục, chế tác
đồ dùng sinh hoạt...
6


Những lý do trên khiến em chọn hình tượng văn hóa của dân tộc Ê Đê để trang
trí cách điệu cho không gian nội thất Nhà hàng - Coffee K’rong Ana.
2. Tinh hình nghiên cứu:

về Tây Nguvên đa số các công trình nguyên cứu đều tập trung vào các đề tài
là :
Nghiên cứu ngày hội cồng chiêng Tây Nguyên
Phát triển không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Di sản văn hóa cồng chiêng Tâv Nguyên - định hướng bảo tôn và phát huy
Những giá trị của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Cơ hội và
thách thức!
Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác văn hóa của nhân loại
Những bước chuvển mình của văn hoá cồng chiêng
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Giá trị văn hóa của các nhạc cụ gõ bằng đồng
Tây Nguyên - "cái nôi" của cồng chiêng Đông-Nam Á
3. Mục đích nghiên cứu:

Nhà hàng - Coffee ở Việt Nam ta cũng đang ngày càng phát triển mạnh đặc
biệt là ở những thành phố lớn. Các bạn trẻ chúng ta rât thích đi ăn hay vào quán
coffee - bar để uống ăn, uống coffee nghe những giai điệu tuyệt vời của những
ban nhạc (nhạc sống), họp mặt trò chuyện với nhau bàn luận vê công việc, cuộc
sống giám stress...nhưng có nhiều không gian nội thât Nhà hàng - Coffee chưa
thật sự thu hút được nhiều khách háng một phần là do nội thất không gian chưa
được đẹp lạ mắt lắm, thiết kế chưa đặc sắc, chưa mang được đặc trưng của một
vùng miền...

7


Vì vậy mà công trình Nhà hàng - Coffee K’rong Ana mà em muốn thể hiện
trong bài đồ án tốt nghiệp với mong muốn sẽ tìm ra những giái pháp mới cho nội
thất không gian Nhà hàng - Coffee mang hoi thở phong cách riêng về đặc trưng
của một vùng miền, cụ thể đó là không gian nội thất mang phong cách của dân
tộc Ê Đê nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Để mọi người đến Nhà hàng Coffee K’rong Ana có được không khí ấm cúng, gần gũi, mang đậm chất Tây
Nguyên thoải mái tinh thần.
Ngoài ra không gian nội thất còn đáp ừng nhu cầu cuộc sống cua con người
ngày càng cao, cần có một không gian Nhà hàng - Coffee thư giãn lạ mắt.
Nhằn tìm hiểu sâu hon về không gian trong Nhà hàng - Coffee. Với mong
muốn tim tòi sự sáng tạo, sự mới lạ về nó. Tạo ra sự độc đáo trong từng không
gian thiết kế.
Qua việc tìm hiểu đưa bản sẳc văn hóa dân tộc không những không mất đi mà
còn được bảo tồn và phát triển hon nữa.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Giới thiệu hình tượng văn hóa dân tộc Ê Đê qua các lễ hội, dáng vẽ trong
kiến trúc, điêu khắc đường nét hoa văn trang trí trong trang phục, trong thổ cẩm,
màu sắc đặc trung... từ đó giúp mọi người biết hon về hình tượng văn hóa dân
tộc Ê Đê.

Từ những tìm hiểu về hình tượng văn hóa dân tộc Ê Đê. Em đã triển khai và
hình thành ý tưởng trong 4 thiết kế khồng gian nội thất Nhà hàng - Coffee
K’rong Ana. Bốn không gian đó là không gian coffee bar sành, không gian nhà
hàng, không gian coffee mang đậm chất Tây Nguyên, không gian coffee tầng
lững.

8


Tất cả các ý tưởng thiết kế trong 4 không gian nội thất trên đều mang tính khả
thi và dể dàng thi công, vì nhu cầu thẩm mỹ của con người ngày càng cao và sự
khám phá ấn tượng lạ trong phong cách của thiết kế không gian mang đậm văn
hóa truyền thống của dân tộc Ê Đê.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Thu nhập thông tin từ các tư liệu, tài liệu có liên quan đến sự phát triển và
hình thành hình tượng văn hóa truyền thống có từ rất lâu đời của người dân tộc E
Đê.
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đô án tôt nghiệp theo phong cách tây
nguyên, mới lạ, không trùng lặp.
Nghiên cứu những ứng dụng, cách điệu hình tượng văn hóa dân tộc E Đê và
chuyển hóa nó vào trong không gian nội thất Nhà hàng —Coffee K rông Ana.
Hướng nghiên cứu phát triển ý tường đế hình thành không gian thiêt kê. Đưa ra
giải thích và hướng đề xuất để giải quyết vấn đề.
Tôn trọng và tuân theo phong tục, tập quán về những nguyên tắc của hình
tượng văn hóa dân tộc Ê Đê để tránh sự sai lệch về dẫn chứng văn hóa cội nguồn.

6. Các kết quả đạt đưọc cua đề tài :
Điều trên hết là đồ án của em sẽ góp phần vào sự tự hào, giao lưu văn hóa, bảo
vệ cũng như tôn trọng những di sản văn hóa dân tộc mà ít người quan tâm đên.
Những giá trị thẩm mỹ về hình tượng văn hóa của dân tộc Ê Đê nói riêng và Tây

Nguyên nói chung.
Có thể nói trong kiến trúc hiện đại của Việt Nam hiện nay, thi kiên trúc nhà dài,
tượng nhà mồ của dân tộc Ê Đê là một trong những nét kiên trúc độc đáo.
9


Bàn sắc văn hóa đặc trưng của người dân tộc Ê Đê biểu hiện qua sự đơn giản
của hình khối, đường nét kiến trúc chắc chắn khỏe mạnh, dồi dào về ý tưởng
trong hoa văn thổ cẩm, những lễ hội giai điệu âm nhạc công chiêng tạo nên nét
đậc trưng về phong cách dân tộc Ê Đê nói riêng cũng như phong cách rây
Nguyên nói chung. Điều đó càng khảng định tính giá trị thâm mỹ vê hình tượng
văn hóa của dân tộc Ê Đê, đồng thời cũng thể hiện được một phong cách Tây
Nguyên độc đáo.
Thiết kế ra được một không gian nội thất lạ mắt ấn tượng, mỗi khi đến đó con
người sẽ cảm thấy thoải mái ấm cúng.
Tiếp thu giá trị thẩm mỹ, bảo tồn và phát huy bản săc văn hóa dân tộc. Cung
với dòng chảy của thời gian, với nền kinh tế đang hội nhập một cách nhanh
chóng, những giá trị về hình tượng văn hóa cũng đang trong quá trình tiêp biên.
Nhưng những giá trị đó vần luôn được phát huy và phát triên rộng hơn nừa nhăm
quáng bá những tinh hoa văn hóa của các dân tộc Việt Nam. Khơi gợi những giá
trị về cội nguồn dân tộc. Sự quan tâm tới đông bào dân tộc thiêu sô và giúp người
Việt Nam hiểu hơn về họ.

về không gian nội thất, tạo được không gian nội thất đa dạng thống nhất trong
4 khu đó là khu coffee - bar sảnh, khu coffee tầng lững, khu nhà hàng, khu coffee
xem lẫn hiện vật trưng bày Tây Nguyên, không gian các khu thê hiện được mang
đậm phong cách dân tộc E Đê thông qua vê màu săc, vật liẹu, anh sang, hình khoi,
kiến trúc,... qua cách thể hiện các khối máng lớn, dứt khoát mang tính tổng quát,
từ đó tạo ra một không gian nội thất Nhà hàng —Coffee rât sinh động. Vê tính
tạo hình dân tộc Ê Đê lại rất gần gũi với nghệ thuật tạo hình hiện đại, điều này

được biểu hiện qua kiến trúc, các hình thể với nhiều khối máng vô cùng đơn giản
nhưng có tính khái quát cao. Thê hiện tinh cảm con người thật sâu săc, gay an
tượng cảm xúc mạnh.
10


Qua tìm hiểu và tìm tòi từ các nguồn tư liệu được tổng hợp về hình tượng văn
hóa dân tộc Ê Đê trong kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, phong tục tập quán em đã
có một sự cảm nhận sâu sắc về bản săc văn hóa dân tộc E Đê là điêu thiêt thực va
vô cùng quý giá.
Đề tài nội thất Nhà hàng - Coffee K’rông Ana là một đề tài hết sức mới lạ và
phong phú tạo sự khác biệt trong không gian nội thât chú ý cho người xem va
cũng góp phần vào việc báo vệ và duy trì bản săc văn hóa dân tộc. Đó la mọt
niềm tự hào vì em nghĩ rằng nó giúp em hiểu được và được giao lưu với các dân
tộc khác nhau của các dân tộc nước nhà.
7. Tài liệu tham khảo
baodatviet.vn
Cuộc Sống Việt _ Theo webdulich.com
Cuộc Sống Việt _ Theo vovnews.vn
Dep 1001 .vn (Nguồn: Sưu tầm)
Nguồn

t in : d a k t r a . c o m . v n

Nguồn

( V ie tn a m .u r l . v n )

Nguồn: website báo Phú Yên
Website: www.Tourbalo.com - Tourbalo.vn, thông tin địa danh

Trang nhà > Nghệ thuật - Arts > Tạo hình - Fine Arts > Thổ cẩm Việt Nam
Theo baophuyen.com.vn
Tạp chí dân tộc - số 118/2010
VĂN HÓA DÂN GIAN Ê ĐÊ - Ngô Đức Thịnh chủ biên - Sở văn hóa thông tin
Đăk Lăk. 1995.
11


8. Kết cấu của đồ án:
Đồ án gồm có 3 chương
Chương I : Nghiên cứu về hình tượng văn hóa dân tộc Ê Đê.
Chương I I : Đề xuất những giải pháp trong thiết kế không gian nội thất Nhà hàng
Coffee K’rong Ana.
Chương I I I : Giải pháp thiết kế cho nội thất Nhà hàng - Coffee Kưông Ana.

12


NỘI D U N G C Ủ A Đ È TÀI
CHUÔNG I - NGHIÊN

cứu

VÈ HÌNH TƯỢNG VĂN HỎA DÂN TỘC Ê ĐÊ

1. Đ ặc điểm cua dân tộc Ê Đ ê
1.1 Vài nét về dân tộc Ê Đê
/

Người Ê Đê có tên gọi khác là Rađê, Đê, Kpa,

A Dham, Krung, Ktul, Dlie Ruê, Blô, Epan,
Mdhur, Bích, sống tập trung ở tinh Đắc Lắc, nam
tinh Gia Lai và miền tây hai tỉnh Khánh Hòa, Phú
Yên.
Người Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bích
làm ruộng nước theo lối cố xưa, dùng trâu dâm
đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt, đồng
bào còn chăn nuôi, săn bán, hái lượm, đánh cá.
Hình 1
Trong gia đình người Ê Đê, chủ nhá là phụ nữ, theo chế độ mẫu hệ, con cái mang
họ mẹ, con trai không được hưởng thừa kế. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ
chết và bên nhà vợ không còn ai thay thế thì người chồng phải về với chị em gái
mình. Nếu chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.
Người Êđê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cô tích, ca
dao, tục ngữ, đặc biệt là các Khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng với Khan Đưam
San Khan Đưam Kteh Mlan... Đồng bào yêu ca hát và thích tấu nhạc. Nhạc cụ có
chiêng, cồng, trống, sáo, khèn, đàn.
Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà sàn dài, hình thức cửa thang, cột sàn và
cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Nhà dài bao giờ cũng được chia làm ba phân:
13


sân sàn ngăn khách và ngãn ở. Có hai sân sàn, sân sàn trước (dnng gah) va san
sàn sau (dring ôk). Sân sàn trước thường rộng rãi, là nơi phơi phong, nơi gia gạo
mỗi sáng, nơi ngồi chơi hóng mát mồi chiều. Sân sàn sau nhô hơn, thường là nơi
rửa ráy nấu ăn. Sân sàn trước có một hoặc hai câu thang, sân san sau chi co mọt
cầu thang và dành riêng cho người trong gia đình.
Từ sân sàn trước vào là khoảng không gian quan trọng nhất: ngăn khách
(gah) chiếm khoảng một phần ba diện tích ngôi nhà. Đây là nơi tiêp khach, sinh
hoạt chung và trưng bày những đồ quý giá, linh thiêng trong gia đình người E đê

như trống, chiêng, ché rượu, các bộ sừng trâu, hươu nai... Nối tiếp ngăn khách là
ngăn ở (ôk), chia thành từng ngăn nhỏ cho các tiểu gia đỉnh dọc lôi đi, kéo dài tới
sàn sau. Phần về bên phải là hàng lang để đi lại, vê phía cuôi là nơi đặt bêp.

về trang phục có đầy đủ các thành phần, chúng loại trang phục và phong cách
thẩm mỹ khá tiêu biểu cho các dân tộc khu vực Tây Nguyên. Y phục cổ truyền
cua người Ê Đê là màu chàm, có điểm những hoa văn sặc sỡ. Đàn bà mặc áo,
quấn váy. Đàn ông đóng khố, mặc áo.
1.2 Hình tưựng văn hóa của dân tộc Ê Đê
❖ Kiến trúc - Điêu khắc

Từ xa xưa người Eâđê Kpă (nav gọi là người E Đê). Họ có tập quán sông chung
ba hoặc bốn thế hệ trong một ngôi nhà lớn, gọi là Sang. Đó là kiểu nhà sàn làm
bàns gỗ và tre nứa. Ngôi nhà này thường rât dài, đủ chô sinh hoạt cho đại gia
đình tới hàng chục người.
Người Ê đê rất ít khi làm nhà mới thay cho nhà cũ, có chăng chỉ nối phần sau
cho nhà dài thêm. Có khoảng 50 ngôi nhà dài tạo thành một buôn.

14


Hình 2

Hỉnh 3

Toàn cảnh một ngôi nhà dài của đồng bào Ê Đê.
dài.

Hình 4


Người phụ nữ Ê Đê trong ngôi nhà

Hinh 5

Nhà dài bao giờ cũng được chia làm ba phần: sân sàn, ngăn khách và ngăn ờ. Có
hai sân sàn: sân sàn trước và sân sàn sau. Sân sàn trước thường rộng rãi, là nơi
phơi phóng, nơi giã gạo mỗi sáng, nơi ngồi chơi hóng mát mỗi chiều. Sân sàn sau
nhỏ hơn, thường là nơi rửa ráy, nấu ăn. Sân sàn trước có một hoặc hai cầu thang,
sân sàn sau chỉ có một cầu thang và dành riêng cho người trong gia đình.
Từ sân sàn trước vào là khoảng không gian quan trọng nhất: ngăn
khách chiếm khoảng một phần ba diện tích ngôi nhà. Đây là nơi tiếp khách, sinh
15


hoạt chung và trưng bày những đồ quý giá, linh thiêng trong gia đinh người Ê Đê
như trống, chiêng, ché rượu, các bộ sừng trâu, hươu nai... Nối tiếp ngăn khách là
ngăn ở chia thành từng ngăn nhỏ cho các tiểu gia đinh dọc lôi đi, kéo dài tới san
sau.
❖ Điêu khắc

Nghệ thuật điêu khắc của người Ê Đê rất phong phú và đa dạng, thê hiện trên
kiến trúc nhà ở, nhà mồ, cột klao, kbao, hoa văn trang trí sống động trên váy áo...
Theo truyền thống của người Ê Đê, nghệ thuật điêu khăc mang tinh Chat khep
kín. Do vậy, từ chủ đề, bố cục chất liệu, đường nét trong nghệ thuật điêu khắc
thường ổn định. Các hoạ tiết, hoa văn trang trí trên cột klao, kbao, nhà mô, nhà ờ
đầu hàm chứa rất nhiều nội dung phong phú, các mô típ găn liên VỚI đòi sông
kinh tế săn bắn, hái lượm. Đây là những hình ảnh quen thuộc cua ngươi E Đe,
mô típ là những đường thẳng song song, kết họp với đường cong biểu trưng cao
nhất của đời sống sung túc, vừa mang yếu tố nghệ thuật, vừa mang yếu tố tâm
linh, cấu trúc hài hoà cân đối phối hợp giữa màu săc nhân tạo VƠI canh sac thien

nhiên như bông lúa, bông vải, sừng trâu, những đô dùng hàng ngày trong gia đinh.
Hoa văn trên vải mang những chủ đê không xa với cuộc sông hàng ngay, mau
đen, đỏ vẫn là màu chủ đạo kết hợp với những đường thăng song song chạy sát
bên mép vải hay gần mép vải cách điệu hình học. Hoa văn trên vải của người E
Đê có ấn tượng mạnh mẽ về phong cách. Chính những hoa văn phản ánh văn hoa
truyền thống và đời sống sinh hoạt hàng ngày của người Ê Đê. Ngoài ra nó còn
thể hiện ở tượng nhà mồ chất phác, không chau truốt, không rườm rà, nhiều khi
không cân đối, không tý lệ... Chỉ bằng những chiếc rìu, cái rựa với đôi bàn tay
khéo léo, trí tưởng tượng của người Ê Đê đã tạo ra những tác phâm có giá trị đáp
úng các yêu cầu thẩm mỹ trong đời sống của họ, đó là hình tượng người đàn ông

16


vỗ trống đàn bà giã gạo, mang gùi... Mỗi hình tượng trang trí đều có ý nghĩa
khác nhau làm tăng thêm vẻ đẹp, biểu hiện yếu tố tâm linh.
Trài qua bao năm tháng cùng với sự giao lưu, phát triển nghệ thuật điêu khăc,
nhưng người Êđê vẫn giữ được và phát huy góp phần làm nên một bản sắc văn
hoá đặc thù. Hiện nay đến buôn làng người Ê Đê vào dịp lễ hội vẫn còn in đậm
nghệ thuật điêu khắc thể hiện qua trang phục, nhà mồ, đồ đan, cột klao, kbao...
Chính những hình tượng này làm cho bản sắc văn hoá của người Ê Đê khác với
các dân tộc khác. Mặc dù họ đang sống trong một môi trường anh hưởng văn hoá
vùng đồng bàng nhưng người E Đê vân giữ được bản săc vãn hoa cua dan tọc
mình, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bàn săc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Hình 7

Hình 6

Tượng nhà mồ làm từ gỗ, được đẽo, phạt bàng rựa, rìu, dao... Đường nét

tượng thô sơ song trông rất sinh động và mỹ thuật thê hiện trí tướng tượng phong
phú của các nghệ nhân người dân tộc thiểu số. 1 ượng nhà mô có thê là một người
thiếu nữ dịu con sau lưng, một cụ 2Íà đôi măt đăm chiêu nhìn ve nhưng day nui
xa xa một chàng trai vươn vai phóng lao diệt trừ ác thú... Đó là những tác phàm
17


nghệ thuật đặc sắc trong văn hóa dân gian của đồng bào dân tộc thiêu số ở miên
núi giáp ranh với các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai , xuât xứ từ lê bỏ mả (lê chia của
cho người đã qua đời). Đồng bào E Đê, Chăm H’roi, Ba Na... quan mệm răng,
người còn sống ở về ban ngày, còn người chêt ở vê ban đêm, nên phải chia tài
sản để họ có mà làm ăn sinh tồn.

Già làng Oi Nhít ở buôn Lé B, xã Krông Pa (huyện Sơn Hòa) cho biết về ý
nghĩa của tượng nhà mồ: “Tượng người phụ nữ thê hiện chê độ mâu hẹ, tượng
người thanh niên vai trần khỏe khoắn là để ca ngợi sức mạnh, lòng dũng cảm bảo
vệ buôn làng, tượng người già thể hiện sự uy tín, mẫu mực, còn tượng con hươu,
con nai con chim là để cho người chết vui . Chỉ có cái rìu, cái rựa, lưỡi dao ba,
dao bảy những nghệ nhân làm tượng nhà mô đã tạo nên những hình tượng phong
phú thổi hồn vào từng khúc gỗ vô tri vô giác. Ở buôn Lé B, xã Krông Pa có Ma
Thoan, Nay Y Thanh, Y Sơn, Y Ple; còn ở xã Cà Lúi có Ma Mến, Ma Kít, A Ma
Liên là những nghệ nhân có bàn tay khéo léo, có trí tưởng tượng phong phú về óc
thẩm mỹ đã tạo ra nhiều tượng nhà mồ vô cùng sinh động. Tượng người đàn ông
bắn nò người thiếu nữ với đôi chân trần, bà mẹ đang mang gùi, tượng con khỉ,
con nai... cho ta thấy sự sáng tạo và trí tưởng tượng độc đáo của đồng bào dân
tộc thiểu số.

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, tượng nhà mồ mang yếu tố tín ngưỡng, mồi
tượng mang hình ảnh người sốne và người đã qua bên kia thô giới. Họ quan mẹm
rằng người chết sẽ không thể vui ở nơi chín suối, nếu thiếu đi lễ bỏ mả với tượng

nhà mồ. Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tín ngưỡng, tượng nhà mồ còn là những tác
phẩm nghệ thuật độc đáo. Tục làm nhà mồ và lễ bỏ mả là đặc trưng cho văn hóa
độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi.

18


❖ Trang phục

Người Ê Đê tuy có gần 30 nhóm địa phương khác nhau, nhưng đều chung một
hình thức trang phục. Nừ mặc váy dài và áo ngắn chui đầu. Nam giới thi đóng
khố và mang áo cánh dài quá mông.
❖ Trang phục nữ giói:

Chiếc váy cổ truyền của người phụ nữ gọi là Myêng. Đó là một tấm vải thổ cẩm
màu đen hình chữ nhật. Chạv dọc theo phía dưới thân váy có những đường hoa
văn lưỡng hà và hoa văn hình hạt thóc, hạt bắp, con tắc kè, chim, cá, hình người
với màu đò pha lẫn màu trắng, vàng trông khá sặc sỡ. Căn cứ vào chất lượng các
hoa văn truvền thống này, người Ê Đê có nhiều tên gọi khác nhau: Myêng Đêch,
Myêng Drai, Myêng Kdruêch piêk, Myêng Mút.

Hình 8

Hình 9

Áo chui đầu truvền thống của phụ nữ Ê Đê có thêu dệt các đường hoa văn
ngang dọc ờ vai, nách, cổ tay và phần gấu áo. Các hoa văn trên áo chui đầu được
thêu màu đỏ có pha màu trắng, vàng nồi bật trên nền đen cua thân áo. Áo cố
vuông và thấp bàng vai. Áo kín tà, hai vạt trước và sau bằng nhau. Áo mờ ở hai
vai và có đơm một hàng cúc bấm bằng đồng trông lấp lánh rất đẹp. Phụ nữ Ê Đê

tóc thường búi tó đằng sau gáy, cài trâm bằng đồng hoặc ngà voi. Trâm có loại
19


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×