Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

thiết kế bảo tàng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CỎNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do

-

Hạnh phúc

KHOA :MỲ THUẬT CỒNG NGHIỆP
BỘ MÔN: THI ÉT KẾ NỘI THÁT

NHIÊM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

NGUYỄN TRỌNG ÂN
THIÉT KÉ NỘI THẨT

MSSV: 106301001
LỚP: 06DNT3

1. Đầu đề Dồ án tốt nghiệp:

BẢO TÀNG BIEN

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Với hồ sơ kiến trúc có sẵn, nhiệm vụ thiết kế là phân chia không gian và thiết kê đây
đủ các không gian. Hầu hết các không gian chính của công trình
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 15/7/2010


4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
14/7/2010
5. Họ tên người hướng dẫn
1/Ths. PHẠM THỊ NGÂN
2/ .................................... .............................

Phần hướng dẫn
....................................................................

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày

tháng

năm 20

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(K ý và ghi rổ họ tên)

(K ý và ghi rõ họ tên)

PHẨN DÀNH CHO KHOA , BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ b ộ ):....
Đơn vị:....................................
Ngày bảo vệ:.........................
Điểm tổng kết:.......................

Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:


Bảo tàng “Biên”

Luận văn tôt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Điểm số bằng số.

Điểm số bằng chữ.

TP.HCM, ngày.........tháng...............naêm 2010

(G V hướng dẫn kỷ và ghi rõ họ tên)

SVTH: Nguvễn Trọns Ân - Lóp: 06DNT3


Bảo tàna “Biển”

Luân văn tồt nghiệp

LỜ I C ẢM ƠN
Trong những năm học tập tại trường, các thầy cô đă truyền đạt cho e đầy đủ
nhũng kiến thức cơ bản và chuyên sâu. Đe sau này e có thể đứng vừng trên
con đường thiết kế sau khi ra trường.
Trong những ngáy tháng làm đồ án tốt nghiệp ra trường, em xin chân thành
cảm ơn cỏ NGÂN đã tận tình hướng dẫn em hoành thành các nội dung trong

đồ án tốt nghiệp, dù trong quá trình hướng dần cô NGÂN bị bệnh nhưng cô
vẫn cố gắng đế hướng dẫn cho em. Em rất nhớ kị niệm đó, em rất cảm ơn cô
Cuối cùng em xỉn cảm ơn các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện tốt cho
chúng em hoàng thành đồ án cuối cùng này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

2


Bảo tàne “Biên’

Luận văn tôt nghiệp
MỤC LỤC

Lời m ở đầu:
I.

LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

1. Lý do chọn để tài phòng sinh hục
2. Lý do chọn để tài báo tàng
3. Mục
đich..................................................................................................................................................................................................................4
II. Ý NGHỈA - GIÁ TRỊ CỦA ĐÈ TÀI
1. Ỷ nghĩa
2. Giá trị cửa dể tài.........................................................................................................................................................................................5
III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
IV. TÓM TẤT NỘI DUNG......................................................................................................................................................................... 6

PHẢN I: SƠLƯỢC VỀ PHÓNG SINH HỌC
CẨU TRÚC PHỎNG SINH HỌC
..................................................................................................................................................................................................................... 7
I.

PHÀN

ỨNG DỤNG PHÓNG SINH TRONG THIẾT KẾ NỘI THÁT Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIÓI VÀ Ở VIỆT NAM
1.

Các nước trên thế giới...........................................................................................................................................

¡0

2.

Việt S a m ...................................................................................................................................................................... / /

2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúơ

I.

PHỎNG SINH HỌC - HÌNH KHÓI................................................................................................................................. 13

II.

PHỎNG SINH HỌC - MÀU SẲC
1. Màu sẳc trong không gian nội thất
2
Các màu sẳc đặc trung cùa phỏng sinh học.................................................................................................. 14

III. PHÒNG SINH H Ọ C-ÁNH SÁNG
/.

Anh sáng trung trang trí nội th á t.............................................................................................................................13

2.

Các nguyên lý chiếu sáng trong nội thất.

3.

. Phỏng sinh ánh sáng..................................................................................................................................................16

IV. PHONG SINH HỌC TRONG KIẾN TRÚC..........................................................................................................................18
PHÀN 3: ỨNG DUNG PHÓNG SINH HỌC TRONG BẢO TÀNG BIỂN
PHÀN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Nguyễn Trọng Ản - Lớp: 06DNT3

3


Luận văn tốt nghiệp

Bảo tàng “Biển”

PHỎNG SINH HỌC VỚI BẢO TÀNG BI ÉN
Lời m ở đầu:
I. L Ý DO CHỌN ĐẺ TÀI


1. Lý do chọn đề tài phỏng sinh học:
Khi quan sát thiên nhiên, con người đã kinh
ngạc vê độ chịu lực kì lạ và hình giáng độc
nhất vô nhị cúa các hình thức cấu trúc tự nhiên
như: vở cua quả trứng rất mỏng nhưng hoàn
toàn không bị vỡ dưới sức đè của một quyển
sách từ điển dày và nặng hơn nó gấp nhiều lần.
Những cuốn lá tuy mảnh mai song hoàn toàn
có khả năng gánh vác, chống chọi mưa gió phú
ập lên thân lá.
Phong sinh học trong kiên trúc và nội thất không chỉ hiện diện ở cấp độ
thâm mỹ, mà còn thể hiện sâu sắc hơn trong cấu trúc công trình, cách tổ chức
không gian, và phân vị mặt đứng công trình.
2. Lý do chọn đề tài bảo tàng:
Bào tàng là nơi lưu trữ va trưng bày những hiện vật ,tài liệu, hiện vật cổ liên
quan đên một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay
một giai đoạn lịch sử nào đó. Mục đích của bảo tàng là giáo dục, học tập
nghiên cứu và thỏa mãn trí tò mò tìm hiểu về quá khứ.
Bảo tàng “ biển” giúp chúng hiểu rõ hơn về thế giới biển cả. đặc biệt là vùng
biển miền trung đầy nắng gió. Nơi có những vùng biến thật đẹp ve cả canh
quan và những sinh vật biển và đặc biệt là vùng biển Quáng Nam, Đà Nằng.
3. Mục đích:
Giúp cho mọi người hiểu them về vùng biến của quê hương tôi. Mà tại đây
khách tham quan có thể biết được tập quán sinh sống của người dân đi biển ở
đây và môi trường sống của những sinh vật biển và sự phong phú của các loại
sinh vật biển của vùng biển nơi đây.
SVTH: Nguyền Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

4



Luận văn tôt nehiệp

Bảo tàng “Biên”

II. Ý NGHĨA - GIÁ TRỊ CỦA ĐẺ TÀI

LÝ nghĩa
Khi cuộc sống tiến bộ, tốc độ xây dựng càng mạnh mẽ, không gian sống càng
được cải thiện và tiện nghi hơn, sự hình thành và ra đời các khu đô thị mới với
hạ tầng đồng bộ là điều tất yếu. Một khu đô thị đáp ứng được nhu cầu sống,
làm việc, kinh doanh, giải trí chính là nền tảng quy hoạch, hạ tâng, hệ thông
giao thông và cảnh quan môi trường, kiêu dáng kiên trúc, thân thái của những
không gian nội thất hoàn chinh và đạt tiêu chuấn. Chúng ta có thê khái quát
các thành phần chính của một khu đô thị - khu dân cư mới như sau:.






Các công trình dân dụng: nhà chung cư, nhà liên kế, nhà biệt thự
Trung tâm thương mại, mua săm, giải trí.
Bệnh viện.
Trường học.
Cao ốc văn phòng.

Các khối dịch vụ phụ : công viên, sân thể thao, rạp chiếu bóng,...
Việc sự dụng Phỏng sinh vào các khu độ thị mới là rất hợp lý bởi vì chúng ta
có thể áp Phỏng sinh dụng một cách đồng bộ, cò hệ thống từ quy hoạch, cảnh

quan, kiến trúc, nội và ngoại thất

2. Giá tri của đề tài
a. Đối với con người:
công trinh được thiết kế nhằm phục vụ cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là
những người trẻ, năng động, thích sự sáng tạo, phá cách và có phong cách sông
mới, họ chiếm hơn 50% dân số Việt Nam hiện tại, do đó việc thoả mãn nhu
cầu về không gian sống cho đối tượng này là đều hết sức bức thiết và có ý
nghĩa
b. Đôi với nghê thiẻt kê:




Xã hội ngày càng phát triển, đất nước ngày càng hội nhập với thê giới
nên xu hướng thiết kế cũng sẽ có nhiều thay đôi với các phong cách mới
và hy vọng đề tài này sẽ góp một phần vào xu hướng ây
Khẳng định về sức sáng tạo của những nhà thiết kế Việt Nam đê cùng
hội nhập với các nước trên thê giới

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

5


Luận văn tôt nghiệp

Bảo tàng “Biên”

III. GIỚI HẠN ĐÈ TÀI


Các nghiên cứu trone đề tài được vận dụng để thiết kế nội thất cho một bảo
tàng .Từ đỏ rút ra một số các nguyên tắc, phương pháp khi áp dụng phỏng
sinh trong thiết kế để phát triển và vận dụng vào các loại công trình khác
IV. TÓM T Ả T NỘI DUNG :

Gồm 3 phần:


Phần 1: Sơ lược về phỏng sinh .Trong phần này, sẽ trình bày nguồn
gốc, đặc điếm của phỏng sinh cũng như xu hướng sử dụng phong cách
trên thế giới và Việt Nam như thê nào.



Phần 2: Các yếu tố trong phỏng sinh.Phân tích các yếu tố màu sắc, hình
khôi,đường nét, ánh sáng, kiên trúc trong không gian nội thât và trong
phỏng sinh . Từ đó tổng hợp các yếu tố này thành một không gian hoàn
chỉnh với sự kết hợp và bố trợ lẫn nhau đế đạt được hiệu quả cao nhât.



Phần 3: ứ n g dụng phỏng sinh vào một công trình điển hình
Phân tích ưu nhược diêm của công trình và đê ra giải pháp tỏi ưu sử
dụng phỏng sinh cho công trình đó .Rút ra một sô các nguyên tăc,
phương pháp khi áp dụng phỏng sinh trong thiêt kê đê phát triên và vận
dụng vào các loại công trình khác

SVTH: Nguvễn Trọna Ân - Lớp: 06DNT3


6


Luận văn tôt nghiệp

Bào tàng “Biển”
PHÀN 1: Sơ LƯỢC VÈ PHỎNG SINH HỌC

Phỏng sinh học (khoa học về mô phóng sinh vật) là môn khoa học mô phỏng
kêt câu, chức năng của các hệ sinh vật để thiết kế, chế tạo ra các hệ thống kỹ
thuật, công trình. Trong những năm gần đây, phỏng sinh học đã đạt được
những thành tựu rất đáng khích lệ, mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng đối với
sự phát triên của khoa học kỹ thuật cao phục vụ cuộc sống của chúng ta.
CÁU TRÚC PHONG SINH HỌC
Khi quan sát thiên nhiên, con người đã kinh ngạc vể độ chịu lực kỳ lạ của các
hình thái cấu trúc tự nhiên như: vỏ quả trứng rất mỏng song hoàn toàn không
bị vỡ dưới sức đè của một quyển sách tự điển dày và nặng gấp bội lần bản
thân quả trứng... những cuống lá tuy mảnh mai song hoàn toàn có khả năng
gánh vác, chống chọi mưa gió phủ ập lên thân lá...

Học từ thiên nhiên, một dạng cấu trúc mới đã xuất hiện với nhiều hình dạng
phong phú: vòm vỏ mỏng, mành treo, lưới treo, dây căng, dàn không gian...

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

7


Luận văn tốt nghiệp


Bảo tàng “Biển”

Nhưng mai che không lô tạo dựng bởi các đường cong mềm mại, mỏng mảnh
bao phủ hàng ngàn mét vuông song chỉ trụ trên một vài cột tựa... nhũng
khoảng không gian mênh mỏng trống trải, hoàn toàn không vướng bận bởi các
diện tích choáng chỗ của các bộ phận kết cấu...

Phong sinh học trong kiên trúc không chỉ hiện diện ở câp độ thâm mỹ, mà còn
thê hiện sâu sắc hơn trong cấu trúc công trình, cách tổ chức không gian, và
phan VỊ mặt đứng công trình. Một sô ví dụ dưới đây cho thấy sự tương quan
giữa công trình kiến trúc với các cấu
trúc tự nhiên tương ứng:

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3


Luận văn tốt nghiệp

Bảo tàng “Biển”

san hô euplectella I Swiss re headquarters, london - sir norman foster

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

9


Luận văn tôt nghiệp
I.


Bảo tàng “Biên”

ỨNG DỤNG PHỎNG SINH TRONG THIÉT KÉ NỘI TH ÁT Ở CÁC NƯỚC
TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1. Các nước trên thế giới:
-Phỏng sinh hoc đã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như
hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế
nội thât nó đã được áp dụng trong rât nhiêu loại công trình với sự phá
cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị
.

N

Màu sắc đơn giản hài hòa, đặc biệt nhấn mạnh 0 hình khối của tòa nhà
ốc sen


Công trinh công cộng :
Phỏng sinh học rất thích hợp với các không gian và công trinh mang
tính chât giải trí, yêu cầu sự mới lạ, đẹp, có phong cách để thu hút khách
như như , các khu trưng bày, các trung tâm giao lưu văn hoá, .... Cũng
có thê sử dụng Phỏng sinh học trong các văn phòng, các không gian
trong khách sạn
-

VÃN PHÒNG

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3


10


Luận văn tôt nghiệp
-

Bảo tàng “Biến”

CAFÉ-BAR:

2. Việt Nam:
• Đánh giá hiện trạng:
- Ở Việt Nam, Phỏng sinh học chưa được gọi đúng tên, hầu hết
mọi người đều hiểu chung chung.
- chỉ xuất hiện ờ nhà ờ, khách sạn. còn hạn chế nhiều trong các
loại hình công trình
- Chýa có các công trình, cụm công trình ứng dụng Phỏng sinh
học đồng bộ về kiến trúc, nội th ấ t,.....
“ khách sạn Hốc Cây và lâu õài Mạng Nhện của KTS ĐẶNG VIỆT NGA ”

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lóp: 06DNT3

12


Luận văn tôt nghiệp

Bảo tàng “Biển”

Ở Đà Lạt còn 1 công

trình nữa theo trường
phái Phỏng sinh học
lao "Ngôi nhà trăm
mái" của KTS Lừ Trúc
Phưong

SVTH: Nguyền Trọng Ản - Lóp: 06DNT3

12


Luận văn tôt nshiệp

Bảo tàne ktBiển”

PHẦN 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Phỏng sinh học không có một định nghĩa, nguyên tắc hay một quy chuấn nào,
tuỳ theo cam nhận của từng người sẽ thế hiện nó với nhiều cách khác nhau. Áp
dụng Phỏng sinh học vào thiết kế nội thất không phải là việc đơn giản và dễ
làm. Đê thành công trong công việc đó người thiết kế phải trả lới được các câu
hói:

Phương cách hiệu quả nhất đế đem Phỏng sinh học đến với cuộc sống là
gì?

- Vận dụng trường phái Phỏng sinh học vào thiết kế trang trí nội thất phải qua
những chặng đường nào?
- Phỏng sinh học phù hợp nhất đối với các đối tượng nào? Và với các đối
tượng khác thì việc úng dụng cân phải chú ý đến điều gì?Và sau một thời gian
tìm hiêu, nghiên cứu và hoàn thành hai bài đồ án Tổng hợp và Nghiên cứu

chuyên đề, tôi đã rút ra được các câu trả lời như sau:
- Để mọi người hiểu và chấp nhận Phỏng sinh học trong thiết kế nội thất thỉ
con đường hiệu quả nhât là ứng dụng nó vào các không gian sống điển hình,
gân gũi, cụ thê phục vụ cho đời sống của con người.
- Sự vận dụng ớ đây là đưa tinh thần Phỏng sinh học , các yếu tố Phỏng sinh
học vào hình khôi , màu săc và ánh sáng - những yếu tố tạo thành không gian
nội thât và tông hợp các yêu tô đó lại với nhau áp dụng cho các không gian
sống.
I. PHỎNG SINH HỌC - HÌNH KHỚI

Quan niệm về hình khối


Các khối cơ hán
- Khối lập phương, chữ nhật, khối trụ, khối cầu, khối chóp, và các biến
thê làm ngôn ngữ biêu hiện chính. Các khối này đễ thoả mãn các yêu
câu công năng và tính hợp lý cúa các giải pháp kết cấu.

SVTH: Nguyên Trọng Ản - Lớp: 06DNT3

13


Luận văn tôt nghiệp


Bảo tàng “Biển”

Khối mô phỏng
- Chủ nghĩa biểu hiện trong kiến trúc ra đời từ những năm đầu của thế

k> ,
,
XX.
Chat bieu hiẹn cua khỏ] cô đọng trong ngữ nghĩa của hỉnh tượng
- Biêu hiện hỉnh tượng cần đến tín hiệu ngữ nghía của hình ảnh quen
thuộc, cân đên những dâu hiệu quy ước của cộng đồng.

Phỏng sinh học hình khối:
Dạc trưng của Phỏng sinh là sử dụng khối mô phỏng, lấy ý niệm tử
những gì có trong cuộc sông hàng ngày và trong thiên nhiên, ví dụ như :
vỏ bánh xe tải, chiếc lá, . . . có thể trở thành 1 cái ghế bành trong phòng
khách, hay quả trứng cũng có thể là 1 cái ghế nghỉ ngơi, thư giản . . . .
Hình khối Phỏng sinh sẽ được vận dụng vao hình khoi của không gian
sông và của trang thiết bị nhằm vừa đảm bào công năng, sự quen thuộc
vừa gây ra cảm xúc đặc biệt cho người sử dụng

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

14


Luận văn tôt nghiệp
II.

Bảo tàng “Biên”

PHỎNG SINH HỌC - M ÀU SẮC

L Mau sắc trong không gian nội thất
Màu sắc hiện diện mọi nơi trong môi trường sống của con người. Nó tác

động đến cuộc sống và đem lại những xúc cảm cho chúng ta. Không chỉ mang
lại vẻ đẹp cho cuộc sống màu sắc còn nuôi dưỡng tinh thần con người. Màu
sắc trong không gian nội thất ngoài việc mang lại sự thoả mãn vê thị giác, vẻ
đẹp cho không gian sống mà còn phái phù họp với tâm lý, cá tính và là một
liệu pháp y học mang lại sự cân bằng trong cuộc sông của con người

2. Các màu sắc đặc trung của phỏng sinh học
Trong phỏng sinh ,màu sắc rất đa dạng . Bố cục màu sắc trong Phỏng sinh
cũng từ những nguyên lý bố cục màu sắc cơ bản: đơn săc, tương phản, tương
đông, bô trí màu bô sung, bô sung phân lập hay tam thê.

Cường độ màu sắc
Gồm 3 loại:
- Độ sáng tối của màu (mối quan hệ giữa ánh sáng và bóng tối). Loại này có
mặt hầu hết trong mọi thiết kế, không chú ý đến màu, đôi khi chi can có độ
sáng tôi cũng tạo được hiệu quả bât ngờ
- Độ tinh khiêt của màu
- Độ cảm nhận nóng hay lạnh của màu. Đó là kết quả của sóng ánh sáng phản
xạ lại màu sắc.
Cường độ màu săc trong Phỏng sinh cũng không ngoài những đặc diêm trên
III. PHỎNG SINH HỌC - ÁNH SÁNG

L Anh sáng trong trang trí nội thất
- Ánh sáng cũng như không khí là yếu tố không thể thiếu cho sự sống. Anh
sáng thường được coi là biểu tượng của cuộc sống. Tuy là một thứ phi vật chât
nhưng lại ảnh hường có vật chất đến cuộc sống của con ngừơi. Con người có
thể bị chi phối, ảnh hưởng bởi những thay đối rất nhỏ của ánh sáng. Neu không
có ánh sáng thì con người sẽ chìm trong bóng đêm, điêu đó có nghĩa là giá trị
vật chất lẫn tinh thần của con người không được quan tâm đúng cách.


SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

15


Luận văn tốt nghiệp

Bảo tàng “Biển”

- Trong thiết kế nội thất, ánh sáng phải đáp ứng được như cầu sử dụng của con
người. Bên cạnh đó nó tăng thêm hiệu quả trong trang trí nội thất, làm nổi bật
hình khôi và màu sắc, mang lại những hiệu qua lớn về thị giác, cảm xúc cho
con người.

2. Các nguyên lý chiếu sáng trong nội thất
-C hiếu sáng tổng thể
- Chiếu sáng điểm
- Chiếu sáng tập trung

3. Phỏng sinh ánh sáng:

Chiếu sáng điếm

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

16


Luận văn tốt nghiệp


Bảo tàne «Biển»

Chiếu sáng tập trung

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

17


Luận văn tốt nghiệp

Bảo tàng “Biển”

IV. PHONG SINH HỌC TRONG KIÉN TRÚC

Sử dụng các phưcmg án về hình khối, màu sác, ánh sáng cho ngoại thất công
trình: như cửa số, hàng rào, vườn, ... Trong nội thất là ứng dụng cho hình dáng
cứa sổ, cửa đi; hình dáng của sàn, tường, trần và sự kết nối, liên kết giữa chúng

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

18


Luận văn tốt nghiệp

Bảo tàne “Biển”

PHẦN 3: ỨNG DỤNG PHỎNG SINH HỌC TRONG BẢO TÀNG BIẾN
I.


Hồ sơ thiết kế
Công trình được chọn là một dự án của nước ngoài ,nằm bên ngoài lãnh
thô Việt Nam
Công trình gồm hai phần: một hầm và một trệt, kiến trúc hiện đai theo
hướng phỏng sinh:

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

19


Luận văn tôt nghiệp

II.

Bảo tàng “Biển”

. Nhiệm vụ thiết kế
Vớj hồ sơ kiến trúc có sẵn, nhiệm vụ thiết kế là phân chia không gian và
thiêt kê đây đủ các không gian. Hầu hết các không gian chính của công
trình

III. Phương pháp thiết kế
1. Ý tưởng thiết kế:
- Y tưởng chú đạo lấy từ những đường cong tự do bám sát vào
những truc cong lớn của công trinh. Đồng thời kết hợp những
hình tượng từ biên, như: san hô, ngọc trai....
- Những đường cong tự do rất phù hợp với tinh thần Phỏng sinh
học là uyển chuyển, ngẫu nhiên, chuyển động liên tục, kho nắm

băt, dê tạo hình nhưng cũng mạnh mẽ và đột phá.
- Ngoài ra, đê tránh sự nhàm chán trong thiết kế bên cạnh những
đường cong còn kết hợp những đường zieh zac để tạo sự ấn
tượng.

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

20


Luận văn tôt nghiệp

2.1.

Bảo tàng “Biển”

Hành lang

Bắt nguồn từ ý
tưởng phỏng sinh
học, không gian
hành lang được tổ
chức bằng những
đường cong tự do
nhưng bám theo
trục cong lớn của
mặt bàng công trình
“ Trần ” được
thiết kế là một
mảng cong mềm

mại gắn với mảng
tương cong bên
dưới nhưng vẫn đảm bảo công năng của công trình khi xử lý nội thất hay
bố cục không gian
Màu sắc của tường và trần lẫn vào nhau nhưng dễ dàng phân biệt
băng khôi cong nhô ra ngay bên dưới. Tên bảo tàng được đặt ngay bên
dưới, được nhấn mạnh bằng ánh sang chiếu từ dưới sàn lên
2.2.

Trưng bày “ Bạch
Tuột”

Với không gian này
thì chú bạch tuột nằm ở
một không gian rất đơn
gián vẫn là những
đường cong làm chủ
đạo. Nhưng điểm nhấn
cho không gian là phần
“ trần ” kết hợp là chiếu
sáng nhấn. Trần được
tạo bởi những đường
zieh zac đang xen vào
nhau và nguồn sáng được đặt ngay trên chiếu xuống , tạo ra ấn tượng cho
người xem. Với tông màu lạnh là chính: trắng, xanh

SVTH: Nguyền Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

T H Ư VIỆN
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM


A 0 Ả Ũ 0 Ĩ ^\ Ề

21


Luận văn tốt nghiệp

2.3.

Bảo tàng “Biển”

Tầng trệt
Ket hợp bê cá áp sát và uôn cong theo tường làm cho không gian
trở nên cân băng và sinh động, hình khối
vẫn từ những đường cong tự do tạo
thành .
Các khối cong bao
quanh các thông
tầng và trên trần
làm cho bố cục
của không gian
bằng hơn
Ánh sáng được
sứ dụng là nguồn
chiếu sáng tổng thể
là chính
Ở khu thông tầng trung tâm, được tạo
hình từ những dâỵ pha lê bao xung quanh
được hạ từ trân xuông tạo cám giác mềm mại cho không gian


SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

22


Luận văn tốt nghiệp

2.4.

Báo tàng “Biển”

Tầng
hầm
(
trưng
bày
ch ín h )
Không
gian
trưng
bày
chình
được
thông
với tầng
trệt bằng
một
thông tâng. Được thiêt kế dựa theo những đường cong .
Kệ trưng bày được thiết kế mang dáng dấp của chi tiết mặt

đứng của công trình, tạo sự liên kết giưa nội thất và ngoại thất
Kệ là những tấm hình chữ nhật đâm thẳng lên trần hoặc nối
liên với thông tầng bằng những khối cong . và có sự nhấp nhô của
các khối trưng bày nhằm tránh sự nhàm chán cho không gian.
Màu săc vân là tông màu lạnh làm chủ đạo: xanh biển,
trăng,xanh nhạt.
Sử dụng ánh sánh chiếu điểm cho từng khối trưng bày, làm nổi
bật vật thể trưng bày

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

23


Luận văn tôt nghiệp

2.5.

Bảo tàng “Biển”

Trưng
bày
ngọc
trai
f
Ã

_r

L Ây ý


2 .6 .

tưởng
từ viên
ngọc
của
những
con
trai
biển
để tạo
ra
những
kệ trưng bày .
Những mảng kệ cong uốn lượn theo đường cong cúa tường .
Cả không gian được một nguồn sáng chiếu từ trần xuống bên cạnh
những ánh sáng hắt từ sàn lên. Trần được thiết kế từ nhứng cung
cong kết hợp với những đường thắng đan chéo vào nhau làm điểm
nhấn cho không gian này. Không gian được giật cấp lên một bậc
Không gian
...cá
Không gian
được
thiết
đon
giản,
điểm
nhấn
của

không
gian là khối
cẩu “ chảy
dọt ” từ trên
trần, lấy ý
tưởng giọt
nước
nhò
xuống.
Bố
cục cân đối

SVTH: Nguyễn Trọng Ân - Lớp: 06DNT3

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×