Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Thiết kế nội thất viện dưỡng lão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.65 MB, 49 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH
----------- oOo-----------

ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIÉT KẾ NỘI THẤT VIỆN DƯỠNG LÃO

Chuyên ngành :

MỸ THUẬT CỎNG NGHIỆP

Mã số ngành :.......................... (Nội thất),.............(Thời trang)

GVHD

: Ths VÕ THỊ THƯ THỦY

SVTH

: NGUYỀN PHỦ QUÝ

MSSV

: 107301123

TP Hồ Chí Minh, tháng 01 .năm 2012


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CỒNG NGHỆ TP. HCM


CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lộp _ Tự d() _ Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MỎN:_______________ ___ __

NHIỆM VỤ ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP

MSSV:
LỚP:

HỌ VÀ TÊN:___ _________ _
NGÀNH:
...............................

7. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và sô" liệu ban đầu):

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :.........................................................
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:..........................................................
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn

1/......1......... 1....... ............

............I ....

2/ .................................................................


..............................

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày

tháng

năm 20

CHỦ NHIỆM BỘ MỒN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ):..........................
Đơn vị:.................. ........................ ...............
Ngày bảo vệ:.................................................
Điểm tổng kết:..............................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:


Thiết Ke Nội Thất Viện Dườne Lão

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Điểm số bằng s ố .................. Điểm số bằng chữ..................................
TPHCM, ngày

thúng

năm 2012

( GV Hướng dân ký và ghi rõ họ tên )

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ-M SSV: 107301123

3


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng biết ơn!
BGH Trường Đại Học Kỹ Thuật C ông N ghệ TPH CM
Chủ nghiệm khoa mỹ thuật công nghiệp
Đã truyền đạt kiến thức cho em để em có những nền tảng cơ bản vừng chắc
trong 4 năm hoc tập ở trường.Thầy cô đâ hết lòng tận tình giúp đở ,phát huy hết
khả nàng sáng tạo của m ình trên con đường học tập để chấc chằn cỏ một nghề
trong tương lai, Nhà trường và thầy cô đã trang bị cho chúng em các kiến thức
để tự tin bước vào đời để phát huy khả năng sáng tạo của m inh và trờ thành công
dân có ít cho xã hội.
Để có được kết quả làm đồ án hôm nay em xin trân trọng lời cảm ơn chân
thành nhất tới cô người đã trực tiếp hướng dẫn bài tốt nghiệp cho em trong suốt
4 tháng qua:
Cô: Võ Thị Thu Thủy

Người đã tận tình hướng dẫn ,giảng dạy, quan tâm ,giúp đờ và tạo mọi điệu kiện
thuận lợi đế em có thể hoàn thành tố t đồ án của m ình.Cô là người và chỉ bảo
cho em những biết đúc kết nhừng kiến thức quan trọng của việc thiết kế trong
suốt 4 năm học để có thể vận dụng 1 cách tốt nhất trong công việc của e sau. Cô
còn chỉ cho em biết them 1 số kiến thức trên thực tế biết cách sưu tầm tài liệu,
kế hoạch thiết kế rõ ràng để có thể phát huy khả năng sáng tạo tốt nhất và hoàn
thành tốt đồ án cùa m ình m ột cách m ĩ m ân nhất
Em xin chân thành cám ơn cô rất nhiều và e chúc cô luôn khỏe m ành để có thể
truyền đạt kiến thức và nhiệt tình hướng dẫn giúp đờ các em khóa sau hoàn
thành tốt bài tốt nghiệp như em !!

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

4


Thiết Ke Nội Thất Viện Dường Lão_________________________________________________________

ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH NỘI THẤT
Đề Tài: VIỆN
DƯỠNG LÃO

MỤC LỤC
LỜI MỜ ĐÀU
CHƯƠNG 1 : LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
1.1/ Lý do chọn đề t à i................................................................................................ 8
1.2/ Mục đích thiết k ế ................................................................................................ 9
CHƯƠNG 2 : PHÀN NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI
2.1/ Các loại hình của Viện Dưỡng Lão -Trung Tâm chăm sỏc người cao tuồi: 10

2.2/ Các loại hình của Viện Dưỡng L ã o ................................................................ 12
2.3/ Phân tích sở thích, thói quen, của người cao tu ồi: .........................................12
2.4/ An toàn trong Sinh hoạt của người cao tu ổi: .................................................. 13
2.5/ Cơ cấu các khu chức năng trong Viện Dưỡng L ão...................................... 18
CHƯƠNG 3 : PHÀN NGHIÊN c ứ u PHONG CÁCH THIÉT KÉ
3.1/ Khái niệm phong cách Zen : ..............................................................................21
3.2/ Các định dạng phong cách Zen : ...................................................................... 22
3.3/ Các ứng dụng của phong cách Zen trong kiến trúc, nội th ấ t: ......................23
CHƯƠNG 4 : HƯỚNG NGHIÊN c ứ u CHÍNH VÀ Ý TƯỞNG ĐÈ TÀI
4.1/ Đốỉ tương nghiên cún : ........................................................................................28
4.2/ Đặc trưng của đề tà i: ............................................................................................29
4.3/ Thể hiện đề tà i: ....................................................................................................32

SVTH: NGUYỄN PHÚ ỌUÝ - MSSV: 107301123

5


Thiết Kế Nội Thất Viện Dường Lão

LỜI M Ở Đ Ầ U
Xã hội ngày càng phát triển con người bị cuốn theo nhịp phát triên của xã hội,
ai cũng phấn đấu vì công việc của mình. Đến 1 ngày chúna ta sẽ phải dừng lại nghỉ
ngơi, lúc này tuổi dã cao, và chúng ta lại cần đến sự chăm sóc, tình thương, sự ấm
cúng.
Nhưng có ngừời vì mãi đam mê cỏne việc, không dành nhiêu thơi gian cho bản
than đến lúc này không có ai bên bên cạnh để nương tựa, có người thì có gia đình, có
con cháu nhưng sự phát triển của xã hội lai lôi cuốn và con cháu cũng không dành
nhiều thơi gian ở bên cạnh để chăm sóc.
Ở Việt Nam chúng ta mô hình Viện Dưỡng Lão chưa được phát triển. Và theo

quan điểm hầu hết mọi người “Viện Dưỡng Lão” là một nơi rất đáng sợ đối với người
già. Nhưng nhiều người không có người chăm sóc, và cũng không có khả năng chăm
sóc bản than thì Viện Dưỡng Lão là sự lựa chọn tôt nhât.
Đe tạo cho mọi người có cái nhìn khác về Viện Dường Lão, ý tưởng thiết ké
Viện Dường Lão nhằm đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi, mọi thiết kế đều hướng
tới người cao tuồi, như độ an toàn, sở thích, sự tiện lợi ... Phong cách thiết kế dựa trên
phong cách Zen, với sự tĩnh lặng, hòa hợp với thiên nhiênn cây xanh nhằm mang đến 1
không gian ở lý tưởng cho nhưng neười cao tuồi muốn nghỉ ngơi sau một thời gian dài
vất vả với cuộc sống.
Không chỉ là là nơi chăm sóc người già Viện Dường Lão đước kết hợp nhiều
yếu tố để có thể là nơi nghỉ dường của người cao tuồi với các khu vực chức năng của
khu nghĩ dưỡng cao cấp như Nhà Hàng, café, hồ bơi .... Để cho mọi người có được 1
cái nhìn thoáng hơn tích cực hơn về Viện Dưỡng Lão

SVTH: NGUYỄN PHÚ ỌUÝ-M SSV: 107301123

6


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

CHƯƠNG 1 : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển. Kéo theo sự phát triển của xã hội là mức
sống của người dân ngày càng được tăng lên. Tình dân số Việt Nam hiện nay đang vào
“giai đoạn lỷ lệ vàng”. Tuy nhiên, hiện nay tốc độ già hóa dân số của Việt Nam hiện
cao nhất thế giới. Tuổi thọ của người Việt Nam đã đạt được mức gia tăng rất nhanh,
gấp khoảng 1,5 lần mức gia tăng tuồi thọ trung bình trên thế giới. Nếu như trong 50
năm qua, tuổi thọ bình quân của người dân trên thế giới tăng 20 tuổi (từ 48 lên 68) thì
tuồi thọ của người Việt Nam đã tăng từ 40 tuổi lên 73 tuổi, số lượng người cao tuổi

đang tăng nhanh hom bất kỳ nhóm dân số nào khác. Năm 1999, số cụ trên 100 tuồi là
3.000 cụ thì năm 2009 đã là 7.200 cụ.

Số lượng người cao tuổi tăng lên sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề liên quan như dịch
vụ chăm sóc cho người cao tuổi, những phong trào hoạt động thể thao giải trí dành cho
các cụ, dịch vụ sức khỏe v.v... Nếu theo như truyền thống gia đình ngày xưa trong các
gia đình thì cha mẹ sẽ ở chung với con cái. Tuy nhiên, gia đình truyền thống ở Việt
Nam hiện nay đã có nhiều thây đồi. Mỗi gia đình bây giờ thông thường chỉ có từ một
đến hai con cộng với sức ép của cuộc sống cồng nghiệp, vấn đề di cư và các vấn đề
khác khiến cho việc chăm sóc cho người lớn tuổi không được quan tâm chăm sóc chu
đáo. Vắn đề này đã đặt ra một thách thức không nhò dành cho xã hội. Ở các nước
phưomg tây các vấn đề an sinh dành cho người cao tuổi được phát triển tốt. Họ được
chăm sóc sức khỏe chu đáo, có các viện dưỡng lão, các trung tâm chăm sóc sức khỏe
cho người cao tuổi với các trang thiết bị hiện đại và tiện nghi. Thì ờ Việt Nam chúng
ta các viện dưỡng lào hầu như không được chú trọng, các cở sở thì củ kỹ lại không
được đầu tư thường xuyên.

SVTH: NGUYỀN PHÚ QƯÝ-MSSV: 107301123

7


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

H 1.2 Một nhà dưỡng lão ở cần thơ
Nhằm mục đích góp phần đưa ra giải pháp để giải quyết một phần vấn đề bức thiết
trên, em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là thiết kế nội thất dành cho viện dưỡng lão.
Em hy vọng nhừng giải pháp thiết kế nội thất trong đồ án trên sẻ đem lại sự thoải mái
và tiện nghi dành cho những người cao tuồi sống trong đó. Và qua đó cũng tỏ lòng biết
ơn đối với ông bà cha mẹ là những bậc đã sinh thành và dưỡng dục chúng ta thành

người
1.2/ Mục đích thỉết kế :
0 Việt Nam chúng ta mô hình Viện Dường Lão chưa được phát triển. Và theo
quan điểm hầu hết mọi người “Viện Dưỡng Lão” là một nơi rất đáng sợ đối với người
già. Nhưng nhiều người không có người chăm sóc, và cũng không có khả năng chăm
sóc bản than thì Viện Dưỡng Lão là sự lựa chọn tốt nhất.
Đề mọi người có cái nhìn khác về Viện Dường Lão, ý tưởng thiết kế Viện
Dưỡng Lão nhàm đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi, mọi thiết kế đều hướng tới
người cao tuồi, như độ an toàn, sở thích, sự tiện lợi ... Phong cách thiết kế dựa trên
phong cách Zen, với sự tĩnh lặng, hòa hợp với thiên nhiênn cây xanh nhằm mang đến 1
không gian ở lý tường cho nhưng người cao tuồi muốn nghỉ ngơi sau một thời gian dài
vất vả với cuộc sống.
Không chỉ là là nơi chăm sóc người già Viện Dưỡng Lão đước kết hợp nhiều
yếu tố để có thể là nơi nghỉ dưỡng của người cao tuồi với các khu vực chức năng của
khu nghĩ dưỡng cao cấp như Nhà Hàng, café, hồ bơi .... Để cho mọi người có được 1
cái nhìn thoáng hơn tích cực hơn về Viện Dưỡng Lão
SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

8


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

CHƯƠNG

2 : PHÀN NGHIÊN cứu

LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI

2.1 Giới thỉệu tống quan về vỉện dưỡng lão.

Viện dưỡng lão hay nhà dưỡng lão (hay còn gọi bằng những tên khác là nhà
điều dưỡng, nhà nghỉ dưỡng) là những khu vực, tòa nhà được xây dựng nhàm phục vụ
cho việc điều dưỡng, khám chữa bệnh hay chăm sóc tập trung những người cao tuổi có
hoàn cảnh về tuổi tác, sức khỏe, bệnh tật đau yếu. Viện dưỡng lão do nhà nước đầu tư
xây dựng hoặc do tư nhân xây dựng. Đây là một trong những công ừình mang tính
phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và có ý nghĩa đối với công tác chăm sóc người già yếu
cùa xã hội. Thông thường thì viện dưỡng lão thường được bố trí xây dựng ở những nơi
tương đối yên tĩnh, tránh xa sự ồn ào, sối động của thành phố như vùng nông thôn,
ngoại ô, đồng quê hoặc những nơi thanh tĩnh khác.
Tại các nước có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ờ Châu Ảu, châu Mỹ, châu ú c ...,
dân số già đi sẽ gia tăng nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc cho người già, nếu như ờ
phương Đồng, theo truyền thống, cha mẹ khi tuồi cao sức yếu sẽ được con cái phụng
dưỡng tại nhà, thì ở phương Tây, những người cao niên được đưa vào sống trong các
viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc người cao tuồi. Tại Hoa Kỳ, Viện Dưỡng lão
là một cơ quan dịch vụ (dịch vụ tư nhân hoặc dịch vụ công) mang tính phúc lợi và an
sinh xã hội, Những nơi này dành cho những người cao niên già yếu, không thể tự
chăm sóc chính mình được nữa. Những người già có thể đến các cơ sở dưỡng lão,
những cơ sở này phải có giấy phép, chứng chi hành nghề do cơ quan có thẩm quyền
cấp.

H 2.1 Một nhà dưỡng lão ở nước Anh

SVTH: NGUYỀN PHÚ QUÝ-M SSV: 107301123

9


Thiết Kế Nội Thắt Viện Dưỡng Lão

Trong viện dưỡng lão, họ được chăm sóc về y tế với chế độ dinh dưỡng đặc biệt mồi

ngày. Tùy tỉnh trạng sức khỏe, bệnh lý mà họ được phân thành những khu riêng biệt.
Ví dụ như khu dành cho người có sức khỏe khá, khu người già yếu, hay khu cho người
có sức khỏe tâm thần kém... Các điều dường là những người trực tiếp phụ trách chăm
sóc cho các cụ.
Ngoài việc cho các cụ uống thuốc chữa bệnh hoặc thuốc bổ mồi ngày, các điều dưỡng
viên còn giúp đỡ họ trong vấn đề vệ sinh cá nhân. Mọi việc khác như giặt giũ quần áo,
ra giường, ăn uống, vui chơi giải trí... cũng đều có các nhân viên lo liệu. Ngoài chế độ
chăm sóc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất cũng rất tốt. Các cụ ông, cụ bà được ở trong
những cán phòng riêng tươm tất, đầy đủ các tiện nghi cơ bản như giường nệm, bàn
ghế, tivi, tủ lạnh. Họ có những không gian sinh hoạt chung như phòng tiếp khách, nhà
cầu nguyện, nhà ăn, phòng giải trí... Hàng ngày, mỗi người đều có thời khóa biểu sinh
hoạt riêng như đi bộ ngoài trời, dự buổi lễ cầu nguyện, tập thể dục, chơi trò chơi, tập
hát, đọc sách báo...
Bên cạnh đó, viện dưỡng lão cũng là mái nhà chung nơi người già có thể gặp gờ và
sinh hoạt cùng với những người đồng thế hệ để giảm đi nỗi cô đơn vào tuồi xế chiều.
Những cụ bà mạnh khỏe có thề ngồi cùng nhau đan lát, vẽ tranh... trong khi các cụ
ông được đưa đi chơi. Ở đấy sẽ có những huốỉ tiệc được tồ chức trong năm (vỉ dụ
như: Le Giảng Sinh, Tết Nguyên đán, Le Vu Lan, rằm Trung Thu...) nhằm quy tụ tất
cả người già trong viện và thân nhân của họ đến chung vui, giúp không khí viện dưỡng
lão trở nên rộn ràng, ấm áp hơn. Hoặc kế cả những ngày thường, con cái cũng có thể
đăng kỷ vào thăm cha mẹ, ông bà hoặc đón họ về chơi với gia đình rồi quay trở lại.

H2.2 Ngày lễ noel trong một viện dưỡng lão

SVTH: NGUYỀN PHÚ Q U Ý - MSSV: 107301123

10


Thiết Ke Nội Thất Viện Dưỡng Lão


Ở Việt Nam hiện nay, lối sống công nehiệp đang phát triển mạnh mẽ kéo theo đó là sự
thay đổi trong gia đình truyền thống. Con cái không có nhiều thời gian ở bên cạnh
chăm sóc cha mẹ. Vì thế những người lớn tuổi trong gia đình đang mất dần sự quan
tâm chăm sóc cần thiết. Cho nên nhu cầu bức thiết là phải có các trung tâm dưỡng lão
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu giải trí, chăm sóc sức khỏe cho các cụ ấy.
Tuy nhiên, ở Việt Nam do cở sở vật chất còn thiếu thốn, cộng với những quan niệm
xưa cũ như viện dường lão chỉ dành cho những cụ bi bệnh rất khó khăn trong vấn đề
chãm sóc hay những cụ lang thang không có gia đình... Cho nên viện dưỡng lão ở
Việt Nam dường như còn là một điều khá mới lạ, là một chốn đáng bỏ đi trong suy
nghĩ của nhiều người. Nhưng viện dường lão ở nước ngoài thì là một nơi để các cụ có
thể bầu bạn với nhau, được chăm sóc y tế.... Và hiện tại ở Việt Nam cũng đã có những
viện dưỡng lão chất lượng cao, ở đó các cụ được chăm sóc khá tốt về nhiều mặt.
2.2 Các loại hình của Viện Dưỡng Lão -T rung Tâm chăm sóc ngưòi cao tuồi
Hiện nav ở việt nam đang có một số mồ hình viện dường lão và chăm sóc sức
khỏe cho người lớn tuổi. Các mô hình này có thể được phân loại theo ba hướng: trung
tâm chăm sóc người cao tuổi do nhà nước quản lý như mô hình do ngành lao động
thương binh xã hội và một số mô hình khác do các cơ quan nhà nước, đoàn thê như:
hội chữ thập đỏ, nhà dường lão nghệ sĩ quản lý. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn xem xét
tới các mnô hình hoạt động chăm sóc người cao tuổi do tư nhân quản lý.
Như ta đã thấy hiện nay các trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người lớn tuồi phần lớn
là các trung tâm của nhà nước quản lý hoặc là các cơ sở từ thiện. Do nguồn kinh phí
hạn hẹp cũng như chưa có sự quan tâm đủng mức. Trong các trung tâm này thường
thiếu đội ngũ nhân viên cũng như bác sĩ, đa số các nhân viên trong trung tâm này
thường là các tình nguyện viên. Nên người lớn tuổi ở trong các trung tâm này thường
không được đáp ứng đầv đủ các dịch vụ chăm sóc cũng như giải trí.
Nắm bắt được xu thế, yêu cầu của xã hội loại hình viện dưỡng lão tư nhân gần đây
đang đang phát triển đã mờ ra một lựa chọn mới cho người cao tuổi Việt Nam. Các
viện dưỡng lão này thường được đầu tư chăm cơ sở vật chất khang trang với các dịch
vụ tiện nghi, đội ngũ nhân viên ở các trung tâm này cũng được đào tạo bài bản về

chuyên môn để chăm sóc sức khỏe cho các cụ.
2.3 Phân tích nhu cầu, sở thích, thói quen, cũa ngưòi cao tu ố ỉ:
Người lớn tuổi thường thây đổi thói quen và sở thích trong lối sống của họ so
với thời trẻ. Tuy nhiên họ củng có những sở thích và yêu cầu riêng của họ.
Cằn sự yên tĩnh: mọi tiếng ồn đều làm cho người già cảm thấy khó chịu và bực bội.
Tuy họ không nói ra nhưne con cái cũng cần hiểu sự yên tĩnh là điều rất cần. Trong gia
đình phải chú ý bớt nói to, eiảm thiểu mọi tiếng ồn từ nhạc, từ tivi... có thể. sấp xếp

SVTH: NGUYỄN PHÚ ỌUÝ-M SSV: 107301123

11


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

một không gian thật yên tĩnh như cửa sổ phải hướng ra phía vườn cây...điều đó là rất
tốt với người già.
Cần được làm việc: sau một thời gian cống hiến cho xã hội và cho đất nước, thì lúc
này đây chính là thời gian để họ làm những điều mình thích. Hãy để các cụ già lựa
chọn những công việc yêu thích. Nhiều khi sự an nhàn cũng không tốt cho sức khỏe
các cụ. Nếu bạn bận bịu, hãy để cho các cụ giúp những công việc lặt vặt trong nhà,
giúp bạn nuôi dạy con cái. Điều này rất tốt bời nhiều khi không có gì tốt hơn những
kinh nghiệm quý báu đi trước truyền lại, vừa có hiệu quả mà còn có gia phép. Như vậy
sẽ làm cho các cụ thấy mình có ý nghĩa, có giá trị cho con cháu.

Cần được kết bạn: được hàn huyên tâm sự, uống nước với bạn bè cũng là một thú vui
của người già. Do đó, bạn nên để các cụ thường xuyên đi chơi và tham gia các hoạt
động xã hội ở xã phường. Một chút niềm vui nhiều khi tốt hơn thuốc và cũng để các cụ
hoà nhịp vào cuộc sống ngày càng hiện đại.
2.4 An toàn trong Sinh hoạt của người cao tuối.

Sinh hoạt hàng ngày của người cao tuổi thường bị ảnh hưởng của bệnh tật, sự
suy yếu của các chức năng cơ thể. Khả năng nhìn- nghe kém rõ, việc di động đứngngồi khó khăn, gân cốt suy nhược khiến bước đi không vững; phản ứng chậm làm cho
thân thể mất thăng bằng, dễ bị té ngã; trí nhớ suy kém khiến dễ uống nhầm loại thuốc
hoặc nhầm phân lượng.
Do đó phải đặt vấn đề an toàn của người già trong đời sống hàng ngày. Trước hết cần
chú ý tới môi trường sinh sống, chủ yếu là nhà ở.
Nhà ở, theo thường lệ, là chốn an toàn của con người. Thế mà oái ăm thay nhà ở cũng
là nơi nguy hiểm cho con người. Đặc biệt là người già, nếu nội thất không được sắp
xếp chu đáo.

SVTH: NGUYỄN PHÚQUÝ-M SSV: 107301123

12


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

Phần lớn tai nạn xẩy ra cho nsười già là ở nhà. Thí dụ như trượt té vì sàn nhà ướt, té vì
vấp phải thảm trải trên sàn, vấp phải giây điện trên lối đi; té trong bồn tắm vì vấp phải
cục xà phòng,bị chén bát, chai lọ rơi trúng đầu trong lúc với tay lấy chúng ở tủ cao, đi
vấp phải tường, bàn ghế vì không đủ ánh sáng; té từ thang lâu xuống; uông nhâm
thuốc, té vì leo thang hay đứng trên ghế với lấy đồ trên kệ cao, té vì vừa ngủ dậy bước
khỏi giường thấy chóng mặt.

về an toàn trong nhà,chúng tôi xin đề nghị một bản kiểm điểm dưới đây để bảo đảm
tránh tai nạn cho người cao niên :
1- Cần lau khô ngay khi sàn nhà nhà bị ướt vì bất cứ lý do gì. Chờ sàn nhà khô mới đi
qua.
2- Cần giữ sàn nhà và cầu thang không bị các vật linh tinh nằm vương vãi cản trở bước
đi.

3- Giữ cất các dụng cụ cần thiết ở các tầng tủ vừa tầm tay với tới.
4- Khi đánh bóng sàn nhà, nên dùng loại sáp không trơn trượt.
5- Thảm nhỏ trải trên sàn nhà phải là loại bám vào sàn, không trượt khi bước lên.
6- Không nên trải tấm thảm nhỏ ờ đầu và cuối thang lên lầu.
7- Không dùng nhừng tấm thảm đã rách, có xơ làm vướng chân.
8- ơ buồng tắm: trải thảm cao su hay dán những miếng cao su nhỏ trong bồn tam để
tránh trợt té khi đang tắm; dựng tay vịn ở thành bồn tấm; để xà phòng nơi dễ với tay
lấy.
9- Không có vật cản trở ở hành lang thông từ phòng này sang phòng khác, nhất là từ
phòng ngủ sang phòng tắm.
10- Giây điện thoại, giây điện nối nguồn điện với máy truyền thanh, truyền hình cần
được thu gọn trong mép tường, khồng cản trở lối đi.
11- Cần có đầy đủ ánh sáng trong các phòng. Nút mở-tắt đèn nên đặt gần cửa ra vào
cho tiện dùng; có đèn mờ suốt đêm trong phòng tắm, hành lang, cầu thang.
12- Thang lầu cỏ tay vịn suốt chiều dài của thang, tay vịn to vừa bàn tay nắm; bậc
thang không lung lay; nếu có trải thảm thì thảm phải được gắn chật vào bậc thang.
13- Việc xử dụng thang bước cao và ghế đẩu: Thang và ghế phải ở tình trạng tôt, vững
chắc, đặt trên mặt phẳng, rắn chắc, thăng bàng. Khi leo lên thang thì mặt phải đối diện
với bậc thang; khồng đứng trên bậc cao chót của thang.
14- Xử dụng giầy dép: giầy phải có đế bám sát trên mặt sàn hay mặt đường. Không
nên mang tất khi đi đứng trên sàn nhà gỗ hay đá hoa vì trơn trượt.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

13


Thiết KeNội That Viện Dưỡng Lão

15- Khi đứng lên hay ngồi xuống, nên chậm rãi, tránh té ngã vì chóng mặt, mất thăng

bằng.
16- Ngoài sân, vườn: quét sạch lá, rác rưởi trên lối đi. Dụng cụ làm vườn cất dọn vào
kho an toàn. Nên có thảm chùi chân ở ngưỡng cửa.
17- Uống thuốc theo đúne chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng, giờ uống.
18- Nhiệt độ trong nhà vừa phải. Nếu quá lạnh, phản ứng cuả ta chậm lại, dễ té ngã.
Đôi khi, dù với tất cả các đề phòne trên ta vẫn có thề ngã. Tẻ ngã có thể đưa đến
những hậu quả trầm trọng cho cơ thể, dẫn tới tình trạng nguy hiểm cho sinh mạng
người tuồi cao. Mỗi năm, cử 3 vị trên 65 tuổi thì có 1 vị bị té ngã ít nhất một lần, đặc
biệt là khi họ sống trong viện dưỡng lão. Bất kể điều kiện ăn ở ra sao, tai nạn là
nguyên nhân tử vong thứ sáu ở người cao tu ổ i, mà té ngã chiếm đa số trong những tai
nạn này.
Ngã gây gẫy xương hông nhiều nhất (90%), rồi đến các chấn thương khác. Hàng năm
có đến gần 200,000 người cao tuổi gẫy xương hông vì ngã, nhiều người chết trong khi
nàm ở nhà thương, số tử vong sau 5 năm lên tới 50%, đặc biệt là đàn ông và có kèm
thêm bệnh hoạn.

Sau khi ngã, dù không có thương tích, họ rất sợ di động, trở nên mất tự tin, mất độc
lập, đời sống thể xác và tâm thần cuả họ suy giảm mau lẹ, dễ đưa tới tàn phế.

a-Nguyên nhân
Những nguyên nhân gây té ngã có thể là từ môi trường bên ngoài, như đã kể trên, hoặc
từ trong cơ thể với các bệnh như :

1- Các bệnh kinh niên: tiểu đường, tai biến mạch máu não, Parkinson, phong thấp,
bệnh tim, cao huyết áp.
2- Gây ra do dược phẩm: các loại thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc trị cao huyết áp,
bệnh tim, thằn kinh tâm trí, hoặc do dùng nhiều dược phẩm một lúc.
3- Té ngã do sự thay đổi chức năng của tuổi già: kém thính giác thị giác, cảm giác
ngoài da, khớp xương cứng, cơ bắp teo yếu, dáng đi không vững, mất thăng bàng cơ
thể.

- Đối phó

SVTH: NGUYỄN PHÚQUÝ-MSSV: 107301123

14


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

Khi bị té ngã, hãy bình tĩnh đối phó. Nếu thấy rằng ta có thể bị thương ở chân hay
xương sống thì không nên cố ngồi dậy. Trái lại, nếu không có đau đớn ở cơ thể, ta cỏ
thể cố ngồi dậy theo cách sau đây:
1- Nếu té nằm ngửa, hãy chuyển sang thế nằm sấp bằng cách sau: quay mật về phía
định lăn, đầu gối và khuỷu tay hướng về phía đối nghịch, rồi đồng thời chuyển chúng
qua thân mình về phía định lăn .
2- Khi đã nằm sấp rồi, dùng bàn tay và đầu gối để nhổm người lên, bò tới phía trước
một cái ghế ờ gần đâu đó.
3- Đặt bàn tay lên mặt ghế, ngả người xuống để thân mình được tay chống đỡ.

4- Co đầu gối nào mạnh, dùng bàn chân phía đó đẩy người nhổm lên, đầu gối bên kia
chống dưới sàn, quay nhẹ người rồi ngồi xuống ghế. Sau khi nghỉ thờ một lúc ta sẽ kêu
cấp cứu.
Nhiều người lớn tuồi sẽ ở riêng rẽ một mình trong phòng ngủ .Trong trường hợp này,
nên sắp xếp một hệ thống chuông báo cắp cứu khi có tai nạn để thông báo kịp thời cho
các nhân viên điều dưỡng.
2.5 C ơ cấu các khu chức năng trong Vỉện D ưỡng Lão
2.5.1 Khối Phòng Ngủ
Người già thường ít di chuyển, vì
vậy căn phòng là nơi họ sử dụng phần lớn
thời gian trong ngày nên khi bố trí phòng

bạn cần phải tìm hiểu kỹ.
Theo phong thuỳ truyền thống thì phòng
ngủ của người già nằm mé đông nam ngồi
nhà là tương đối tốt.
Trong cuộc sống thực tế, để thuận lợi cho
sinh hoạt giải trí và nâng cao chất lượng
cuộc sống thì phòng ngủ của người già cần
chú ý những điểm sau đây:
Người già thường ít ngủ, khi ngủ nếu môi trường không tốt, dễ bị quấy rầy, đánh thức,
vậy nên phòng ngủ của người già cần chọn nơi khuất nẻo. Môi trường phải sạch sẽ,
tĩnh lặng, có lợi cho sự nghỉ ngơi cùa người già. Phòng ngủ cùa người già ở mé nam
hoặc đông ngôi nhà, tương đối kín đáo sẽ là vị trí tốt nhất.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

15


Thiết Kể Nội Thất Viện Dường Lão

Phòng ngủ cùa người già không quá xa phòng trực của điều dường và các khu vực
sinh hoạt chung, để tiện cho việc di chuyển và chăm sóc, cũng như để họ không cảm
thấy lẻ loi trong sinh hoạt hàng ngày.
Người cao tuổi thường là mắt mờ chân chậm, mọi hoạt động không còn linh hoạt, tự
do như lúc còn trẻ, vậy nên môi trường phòng ngủ phải suy xét đến tình hình sức khỏe
và thói quen của người già. Nếu như là nhà lầu, tốt nhất nên đặt ở tầng trệt hay phải có
thang máy, đề tránh việc người già phải leo trèo cầu thang dễ có nguy cơ xảy ra các
tai nạn không mong muốn.
Người già vỉ tuổi cao sức yếu, sức lực không còn dồi dào như thời còn trẻ hay trung
niên, và thời gian càng trồi đi, sức lực càng giảm sút, môi trường phòng ngủ càng cần

phải có đầy đủ ánh sáng, và không khí trong lành. Ánh sáng đầy đủ và thời gian nhận
được ánh sáng dài đều có lợi cho sức khỏe và có ảnh hưởng rất lớn đối với cơ thể
người già, đây được coi là liều thuốc tốt nhất đối với họ.Các phòng nằm ở mé nam
hoặc mé đông sẽ đáp ứng được nhừng yêu cầu này.
Vì lý do tuối tác và sức khoẻ nên phần lớn thời gian của người già là ờ trong phòng vì
vậy cần phải phòng rét, phòng nóng và thông gió tốt, nhằm tránh các cụ bị tổn hao sức
khỏe vì phải chịu rét, chịu nóng.
Truyền thông dân gian cho rằng, hướng đông nam là nơi chí tôn, người già là bậc
trưởng bối trong nhà, chọn đặt phòng ngủ cho các cụ ở phía ấy là hợp lý. Đồng thời
cũng biểu thị lòng tôn kính trưởng lão, làm cho không khí gia đình thêm hòa mục, đầm
ấm.
b/ Khối Thư Giãn, Khối Sinh Hoạt
Đối với người cao tuồi thì việc vui chơi thư giãn rất cần thiết, tham gia các hoạt động
giúp có them tinh thần và niềm vui trong cuộc sống, gặp gỡ nhiều người, quen biết ban
bè...
Nhưng mọi hoạt động đền năm trong sự an toàn cho phép. Việc vui chơi của người cao
tuổi có thể là một thứ vui gian dị như chăm sóc cây kiểng, các câu lạc bộ dưỡng sinh,
hát kịch, trà đạo, cờ tướng ....

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

16


Thiết Ke Nội Thất Viện Dưỡng Lão

c/ Khối Ãn Uống :
Khu vực ăn uống phải đảm bỏa vệ sinh thực phầm, bào vệ sức khỏe cho các cụ.
Các bữa ăn được lên lịch để có được chế độ dinh dưỡng tốt nhất, và tăng sức đề kháng
cho các cụ. v ố n dT người cao tuồi thì sức đề kháng và hệ miễn dịch đều giảm


d/ Khối Vệ Sinh
Phòng vệ sinh là một khu vực không thể thiếu trong
các công trình kiến trúc. Đặc biệt, phòng vệ sinh và
nhà tắm trong một bản thiết kế của một công trình
dành cho người lớn tuồi lại còn đòi hòi những đặc
điểm riêng biệt phù hợp cho các cụ.
Phòng vệ sinh dành riêng cho người già cần phải
được bố trí cho thuận tiện. Tâm lý chung của người
già, không muốn phụ thuộc nhiều vào những người
xung quanh, đặc biệt là chuyện vệ sinh cá nhân. Vì
vậy, việc thiết kế hoặc trang bị một số thiết bị cần
thiết: thảm chống trơn, tay vịn, để có một phòng tắm an toàn sẽ giúp người già thoải
mái và yên tâm hơn. Các chi tiết có thể chú ý trong phòng tắm của người lớn tuổi là:
Ghế tắm: ờ người lớn tuồi, ngồi tắm là tư thế thoải mái và an toàn nhất. Tại các cửa
hàng bán dụng cụ y khoa hiện có bán loại ghế tắm cho người già. Ghế có mặt bằng
plastic không thấm nước. Chân và thành ghế bàng nhôm, không gỉ, có thể điều chỉnh
chân ghế cao thấp phù hợp với người sử dụng.
Vòi hoa sen: khoá và vòi đặt ở vị trí vừa tầm tay, không phải với lên cao. Có thể tắt
mở và sử dụng vòi sen dễ dàng.
Tay vịn: tay vịn là điểm tựa cần thiết để người lớn tuổi di chuyển trong phòng tắm.
Gắn tay vịn tại một số vị trí như bồn cầu, bồn tắm, vòi hoa sen, điểm thường di
chuyền...
Bồn rứa mặt: khồng nên đặt quá cao. Khoảng cách từ sàn nhà lên thành bồn rửa trong
khoảng 80 - 90cm là hợp lý.
Nen nhám: lót gạch nhám hoặc bất cứ vật liệu gì có thể tạo ra độ nhám cho sàn nhà
tắm để chống trơn.
Ghế bô: có bánh xe và chỗ đề chân dùng để chăm sóc cho những cụ không thể tự làm
vệ sinh được. Nếu khồng sử dụng ghế bô có thể táng độ cao của bồn cầu. Với chiều
cao của bồn cầu bình thường, người lớn tuổi sẽ gặp khó khăn khi phải hạ cơ thể xuống

thấp.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

17


Thiết Kế Nội Thắt Viện Dưỡng Lão

Kệ xà bóng’, đặt ờ vị trí vừa tầm với, nên sử dụng loại có hộp phía dưới đề tránh xà
bông chảy xuống sàn, gây tron trợt.
Không gian bên trong, nên hạn chế sự góc cạnh trong thiết kế. v ề vật liệu, nên sử dụng
nhừng loại vật liệu chốngtron trượt. Người già thường thích gần gũi với thiên nhiên.
Vật liệu xanh như đá, gỗ, mây, nứa, v.v...vừa tốt cho sức khỏe bời sự an toàn, vừa gắn
bó với thiên nhiên

2.3/ Phân tích sở thích, thói quen, của người cao t u ồ i :
Nằm, ngồi và một số hoạt động khác
Nên tránh chỗ ngồi có gió lùa. Nếu ngồi quạt thì không để gió thổi thẳng vào gáy và
đỉnh đầu. Nên dùng quạt quay để thay đổi hướng gió, không để gió luôn thổi thẳng vào
người. Khi mở cửa, chú ý đứng nép mình sau cánh cửa để gió không lùa thẳng vào
mặt, dễ bị cảm. Khi ngồi ở nơi có gió mạnh (ban công, bên hồ) nên ngồi ờ vị trí để gió
thổi vào lưng.
Khi lên xuống cầu thang, nếu tức ngực, khó thở khác với bình thường, nên đi khám
bệnh. Nếu nhói đau bên ngực trái và khỏ thở, cần chú ý đến chứng thiếu máu cơ tim.
Để giữ cột sống, không nên với tay lấy một vật gì quá tầm, không bê vật quá nặng. Khi
mang xách, trọng lượng nên cân đối cả hai bên. Không cúi lom khom khi quét nhà,
quét sân, kể cả lúc bê một vật gì đó. Giữ cho lưng thẳng trong mọi trường hợp có thế.
Nên kê một gối êm, cao vừa phải vào đoạn cột sống thắt lưng khi nằm để chữa tật
còng lưng.

Đối với người cao tuồi, hoạt động thể lực và trí lực rất cần thiết nhưng phải thực hiện
đều đặn và thường xuyên, tránh tình trạng bữa đực, bữa cái. Não có hoạt động thì
lượng máu lên nuôi não cũng nhiều hơn; nếu không, não dễ bị teo nhỏ. Tay chân
không hoạt động, cơ bắp sẽ teo nhẽo, khớp đau, dẫn đến suy nhược, lười biếng, rút
ngắn tuổi thọ

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

18


Thiết Kế Nội Thất Viện Dường Lão

2.4/ An toàn trong Sinh hoạt của người cao tuối :
Đây là một trong nhũng yếu tố cơ bản nhất khi thiết kế. Vị trí của không gian này
thường được gia chủ bố trí thấp tầng, như tầng 1 hoặc 2. Điều này không những thuận
tiện cho đi lại của người già, mà còn đảm bảo sức khỏe, không phải leo thang nhiều
tâng. Đối với nhà có khuôn viên hay vườn, ông bà thường thích chăm sóc cây côi, việc
bố trí vị trí phòne cho người già cũng cần lưu ý điều này, làm thế nào để tiện lợi nhất.
Không gian bên trong, nên hạn chế sự góc cạnh trong thiết kế. v ề vật liệu, nên sử dụng
nhừng loại vật liệu chống trơn trượt. Người già thường thích gần gũi với thiên nhiên.
Vật liệu xanh như đá, gỗ, mây, nứa, vv...vừa tốt cho sức khoe bởi sự an toàn, vừa gán
bó với thiên nhiên.
Đối với giới trẻ, đôi khi sự táo bạo về màu sắc, nhừng gam màu đối nghịch, tương
phản sẽ tạo nên nhừng không gian lạ, lại chính là sở thích của họ. Ngược lại, với người
già, họ lại thích một không gian yên tĩnh, hài hòa hơn. Do vậy, màu sắc trong không
gian cho ông bà thường được các KTS chọn là màu trung tính, những gam màu ấm áp,
nhẹ nhàng như vàng kem, ghi, w .... Màu sắc đậm, rực rỡ có thể khiến người già khó
ngủ.
Không nên có quá nhiều ánh sáng trong phòng của ông bà vì có thể chúng sẽ gây chói

mắt. nhưng vẫn phải đảm bảo vừa đủ ánh sáng và gió tự nhiên cho một không gian
thoáng đãng. Tốt nhất nên thiết kế rèm cửa, vừa làm đẹp cho căn phòng và che bớt ánh
sáng khi cần thiết. Các loại đèn chùm cũng nên hạn chế sử dụng vì không hợp với sở
thích của họ.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

19


Thiết Ke Nội Thất Viện Dường Lão

CHƯƠNG 3 : PHẢN NGHIÊN c ử u PHONG CÁCH THIẾT KẾ
3.1/ Khái niệm phong cách Zen :
Nhiều người lâu nay vẫn nghe nói đến phong cách Zen trong nội thất nhưng
không phải ai cũng hiểu Zen là gì? Nó hiện hữu như thể nào trong phong cách nội
thất?
Zen có nghĩa là "thiền" ừong tiếng Nhật.Zen hướng đến sự đơn giản, tinh khiết và
thiên nhiên. Zen hóa giải tất cả những gì quá trang trọng, phô trương hay quá bày biện.
Mục đích chính của Zen là làm cho con người và thiên nhiên hòa hợp. Không gian
mang phong cách Zen sẽ là một sự dẫn dắt luân chuyển nhịp nhàng từ bên ngoài đến
không gian nội thất bên trong, như một vòng luân hồi không bao giờ chấm dứt.
Nội thất phong cách Zen không chỉ thể hiện ờ kiểu dáng, vật liệu hay màu sắc hài hòa,
không gói gọn trong không gian nội thất mà hiện hữu trong mọi hoạt động ăn, ngủ,
làm vườn, trang trí nhà cửa... tạo thành một không gian sống mà con người sẽ đạt đến
trạng thái bình an.

Hình ảnh của căn nhà trên là một ví dụ. Qua hàng tre trước cồng, bạn như bước vào
một thế giới khác, hoàn toàn tĩnh lặng. Sau khi bước lên các bậc thang, bạn sẽ ngỡ
ngàng trước một mặt nước mênh mông mà khơi nguồn là một con lạch nhỏ. Ở đó, tất

cà các giác quan của bạn sẽ chìm đắm trong bầu không
khí của Zen. Bạn sẽ nhận ra không có giới hạn giữa các
không gian. Tất cả chỉ tồn tại một "thiền đường" tĩnh
lặng.
Zen tin vào bản thân của chính sự vật. Vì thế, nội thất
mang phong cách Zen sẽ thể hiện được bản chất thật của
các vật thể cấu thành không gian đó. Zen đề cao giá trị
tinh khiết và tự nhiên của vật liệu và sử dụng chúng thô
mộc, trần trụi. Với Zen, không gian nội thất sẽ mang đậm
hơi hướng của tự nhiên. Không gian nội thất mang phong
SVTH: NGUYỀN PHÚQƯÝ-MSSV: 107301123

20


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

cách Zen sẽ giúp ta cảm nhận được các vân của gỗ, những sớ đan của chiếu , và cái xù
xì của đá thiên nhiên
3.2/ Các định dạng phong cách Zen :
- Đậc điểm chính:
Không gian nội thất tạo cảm giác thiền định.
- Không gian: Tĩnh lặng, thể hiện sự chuyển tiếp nhịp nhàng từ bên trong nội thất ra
bên ngoài thiên nhiên.
- Vật liệu: Thô mộc, tự
- Màu sắc: Nhẹ nhàng, giản dị.

nhiên

thể


hiện

đúng

bản

chất của vật

liệu.

- Ánh sáng: Dịu mát, không gay gắt, có thể có những khoảng tối.
- Đồ gỗ, vật dụng trang trí: Đơn giản, thồ mộc và có chọn lọc, không được quá nhiều.
3.3/ Các ứng dụng của phong cách Zen trong kiến trúc, nội th ấ t:
Đến với nghệ thuật thư pháp, tranh thủy mặc, hay tu thiền nhập định là một
trong những thú tiêu khiển giải thoát tao nhân mặc khách khỏi vướng bận “thâm, sân,
si”. Không dừng lại ở đó, người ta còn muốn biến cả không gian sống của mình thành
một thiền viện. Không đủ điều kiện để đạt đến cảnh giới ấy, thì xu hướng kiến trúc
Zen trong nhà phố cũng phần nào đáp ứng được nhu cầu của bạn.
Đơn giàn hoá kiến trúc, nhưng
không phải vì thế mà Zen kém
phần hiện đại. Kiến trúc phương
Tây đương đại cũng đã đặt tính
đơn giản và thực dụng lên hàng
đầu. Tuy nhiên, cái đơn giản của
Zen nằm ở chính trong bản chất
nội tại của chất liệu đồ vật kết hợp
với sự liên tưởng bày biện của con
người. Trang trí nội thất theo




phong cách thiền định đạt đến trình độ không một đồ vật thừa, tự bản thân vật dụng
nói lên giá trị của nó trong bối cành sắp đặt theo hàm ý chủ nhân.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QUÝ - MSSV: 107301123

21


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

Nguồn sáng tự nhiên làm chủ đạo và được canh sáng đạt hiệu quả chiếu sáng vừa
đủ cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu, chừa lại một phần khuất bóng để khơi gợi cho con
người những khám phá bí ẩn. Kiến trúc Zen còn sử dụng phổ biến các màu trang nhã
như vàng kem, trắng đen, nhằm tạo nên một không gian sinh hoạt trong lành, thanh
sạch và trầm ấm.
Người Nhật ưa chuộng Zen bởi tồn tại trong lịch sử với những trận cuồng phong và
động đất, họ hiểu rằng “cái bắt tay” với “bà mẹ trái đất” là cách sống tốt nhất. Từ đó,
kiến trúc Zen đã vượt qua giới hạn của nó và trở về với tinh thần Zen - tinh thần thiền
định. Một ngôi nhà theo kiến trúc Zen không chỉ có giá trị thưởng lãm, mà đó còn là
một phong cách sống trờ về với tự nhiên để đạt cảnh giới cao nhất trong giác ngộ

Bước chân vào khu vườn yên tĩnh, những bụi bặm ồn ào của phố thị đã dừng lại ngoài
kia. Chính vì thế, kiến trúc Zen không những lột tả được cái thần thái của không gian,
bố cục sắp đặt, mà còn bộc lộ cả tâm tư của gia chủ. Phong thủy trong Zen được đặt
lên hàng đầu, nhằm đảm bảo mệnh trạch và vận hội của chủ nhân phải hoàn toàn phù
hợp và tương ứng. Không dừng lại ở nội ngoại thất, khi đã đầu tư vào một kiến trúc
Zen, có nghĩa là bạn đã mang hơi thở Zen len lỏi vào từng gốc cây, ngọn cỏ, từng hòn
đá xù xì nằm chơ vơ nơi góc tường, hay từng manh chiếu tatami mỗi khi thiền định.


SVTH: NGUYỄN PHÚQƯÝ-MSSV: 107301123

22


Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

. Không gian mang phong cách Zen sẽ là một sự dẫn dắt luân chuyển nhịp nhàng từ
bên ngoài đến không gian nội thất bên trong, như một vòng luân hồi không bao giờ
chấm dứt. Từ cái nhìn ấn tượng về sự thô mộc, thiên nhiên của kiến trúc, nhắm mắt lại
bạn sẽ cảm nhận mùi hương nồng nàn của cỏ cây, bùn đất, trong âm thanh róc rách của
mặt nước và tiếng chuông thoang thoảng trên các đầu hồi. Bạn sẽ phân vân tự hỏi đâu
là trong nhà và đâu là ngoài nhà, để cuối cùng
nhận ra rằng sẽ không có giới hạn giữa các
không gian đó. Tất cả chỉ tồn tại một ‘"thiền
đường” thật tĩnh lặng, nơi mà các không gian
nội thất như bồng bềnh trôi trên cái sóng sánh
của mặt nước bên ngoài. Và ánh nắng bên
ngoài như tĩnh lại bởi cái thô mộc và hun hút
của bên trong.
Zen sao chép lại cái hồn của thiên nhiên, không
phải đơn thuần là hình dạng bên ngoài của nó. Viên đá là viên đá, cái cây là cái cây.
Chúng ta có thể dễ dàng nói, nhưng khồng bao giờ có thể thấu hiểu điều mình nói cho
đến khi khiêng viên đá trên tay và cảm nhận hơi lạnh cùa nó thấm vào lồng ngực, hay
vuốt tay dọc theo thân cây và cảm thấy sự vỡ vụn của những vỏ cây còn sót lại trên
tay ...”
Zen đề cao giá trị tinh khiết, tự nhiên của vật liệu và sử dụng chúng thô mộc, trần trụi.
Với Zen, không gian nội thất sẽ mang đậm hơi hướng của tự nhiên


SVTH: NGUYỄN PHÚ QƯÝ-MSSV: 107301123

23


Thiết Kế Nội Thất Viện Dường Lão

Sự nhấn mạnh vào tính đơn giản
đã làm các thiết kế mang phong
cách Zen mang đậm hơi hướng
hiện đại phương Tây, tương tự
như phong cách tối giàn
(Minimalism). Tuy nhiên, không
gian nội thất tối giản phương Tây
thường thiên về "màu sắc của ánh
sáng tự nhiên", trong khi nội thất
Zen lại hướng về "màu sắc pha
trộn của bóng tối". Nói cách khác, ánh sáng trong nội thất Zen được sử dụng gián tiếp
hoặc dùng ánh sáng của đèn lồng. Nội thất mang phong cách Zen hiện đại - kết hợp
giữa không gian hiện đại phương tây và các vật dụng trang trí phương đông, các đồ tạo
tác đông - tây có thể kết hợp hay hoán đổi cho nhau - điều quan trọng nhất là sử dụng
chúng như thế nào trong tổng thể. không gian toàn trắng giúp cho các vật trang trí khác
kiểu hợp nhất lại một cách nhịp nhàng.
Phòng ngủ với màu sắc đơn giản, vật liệu thô mộc - một vỉ dụ điển hình cho
phong cách Zen.

SVTH: NGUYỄN PHÚ QƯÝ-MSSV: 107301123

24



Thiết Kế Nội Thất Viện Dưỡng Lão

Một căn bếp kiếu Zen nhỏ gọn sẽ đem lại cảm giác ấm cúng bởi chính sự đơn giản từ
chiếc chạn bát đến chiếc tù lạnh đến bàn ghế, bát đĩa và cách sắp đặt đồ.

Những màu sắc tự nhiên sẽ được ưu tiên
sử dụng. Khi thiết kế một phòng tắm theo
cảm hứng Zen, hãy tận dụng những màu
sắc mô phỏng thiên nhiên, những màu
trung tính, chẳng hạn như màu cát, màu
nâu, nâu sẫm, màu ghi, xanh biển, và đen
để tạo nên một cảm giác yên bình.
Phong cách Zen hiện có lẽ còn xa lạ với
nhiều người, hoặc có thể gia đình bạn cũng đang theo lối kiến trúc đó nhưng bạn
khồng b iế t.
Phong cách Zen nghĩa là theo phong cách Thiền định. Tất cả thể hiện sự tĩnh lặng, nhẹ
nhàng, giản dị, dịu mát đơn giản và thô mộc. Nói chung, ngồi nhà được thiết kế theo
một phong cách nhẹ nhàng, kín đáo, tĩnh lặng.

SVTH: NGƯYẺN PHÚ QƯÝ-MSSV: 107301123

25


×