Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Xe buýt hiện đại và thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 41 trang )

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHố Hồ CHÍ MINH
KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN: TRANG TRÍ NỘI THAT.

.................. soCQoa............ .

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đ Ề T À I:

XE BUÝT HIỆN ĐẠI VÀ THÂN THIỆN
ịPhương ủn cải tạo trạm điều hành xe buýt Sài Gòn)
th ư

'

iâMG ĐH KỶ THUA'

AO AO O SM ^b

Chuyên ngành :Trang trí nội thất
Mã sô" ngành :301 . Nội th ất: 06ĐNT1

G VH D: Thầy H O À N G TU Â N
SVTH : N G U Y Ễ N V Ă N QUANG

Tp.Hồ Chí Minh. Tháng 12 năm 2010


GVHD.HOÀNG TUẤN

SV: NGƯYẺN VẴN q u a n g

MSSV: 106301104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM
mm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

NHIỆM VỤ ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

NGUYỀN VĂN QUANG
TRANG TRÍ NỘI THẤT

MSSV:
LỚP:

106301104
06ĐNT1

/. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:


2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp .....................................................
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ...................................................
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn
1/ HOÀNG TUẤN
2/ .......................... ..............

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày
tháng
năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẨN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):........................
Đơn vị:.......................................................
Ngày bảo vệ:............................................
Điểm tổng k ết:..........................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: .....................

GVHD:HOÀNG TUẨN

s V: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 106301104



Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

LỜI CẢM ƠN

Đau tien em XIn chan thành cam ơn thây HOANG TUAN đã tận tình hướng dẫn
chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Trong quá
trình thực hiện đồ án thầy đã góp ý định hướng và sữa chữa những lỗi sai sót từ khi
bắt đầu cho đến lúc hoàn thành đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cứa trường Đại học kỹ thuật công
nghệ Tp.HCM đã hết lòng giảng dạy cho chúng em trong hết khóa học. Trao cho
em kiến thức quý báu để bước vào cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !

GVHD.HOÀNG TUẤN

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 106301104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

MỤC LỤC
Giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Nhận xét giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục

Các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................

Tran" 1

2. Ý nghĩa của để tài: ................................................................................

Tran" 1

3. Mục đích nghiên cứu :..................................................................

Tran" 1

4. Phương hướng nghiên cứu và làm việc:.....................................................Tran" 2
5. Giới hạn đề t à i ..................................................................

Tran" 2

6. Ý nghĩa thiết kế...............................................................................

Tran" 2

B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NGHIỀN c ứ u CHƯNG
1. Nghiên cứu chung của đề tài.................................................................


Tran" 3

2. Những vân đề cơ bản của đề tài.....................................................................Tran"3
2.1. Một số' nét chính của hệ thông xe buýt TP.HCM:..............................Trang4
2.1.1. Đối tượng chủ y ế u :....................................................................... Tran"4
2.1.2. Độ an toàn khi lưu thông:.....

Tran" 4

2.1.3. Thực trạng:..........................................................................
Trang 4
3.1. Tìm hiểu chung về trạm chờ xe buýt:................................................. Trang5
3.1.1. Vị trí đặt trạm chờ xe buýt:....................................................... Trang 5
3.1.2. Yêu cầu đối với trạm chờ xe buýt............................................... Trang6
3.1.4. Cách bố trí trạm chờ xe buýt trong hệ thống giao thông đô thị:
.....................................................................................................................Trang 7
GVHD.HOÀNG TUẤN

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 106301104


Đ ồ ÁN TÔTNGHIỆP ________ ________________________ TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

3.1.5. Các phần cơ bản của nhà chờ xe buýt:.................................... Tran" 9
3.1.6. Một số ví dụ về trạm chờ xe buýt:......................................... Tran" 13
CHƯƠNG n . THựC TRẠNG XE BUÝT TP.HCM
1. Thực trạng trạm xe buýt trên địa bàn thành phô hiện nay:.....Trang 15
2. Thực trạng xe buýt hiện nay:.......................... ............................Trang 17
2.Thực trạng trạm điều hành xe buýt Sài Gòn:............................... Trang 18
2.1. Nội thết hiện trạng trạm điều h àn h :......................................... Trang 24

CHƯƠNG III: KHÔNG GIAN THIET k ế .................................................. Tran" 26
LMàusắc ..................................................................................................... Trang 26
2.Nhiệm vụ thiết k ế .........................................................

Tran" 26

3 .Ý tưởng chủ đạo.........................................................................................Trang 26
4. Cụ thể hóa ý tưởng.....................................................................................Trang 26
5. Mặ bằng tổng thể .....................................................................................Tran" 27
6 . Các khu vực thiết k ế ......................................................
6.1 .Khu vực bán vé và ghế đợi ..................................................

Tran" 27
Tran" 27

6.2. Khu căng tin ....................................................................................Trang28
6.3. Khu nhà vệ sinh.............................................

Tranơ 29

6.4. Khu điều hành.................................................

Tran" 30

6.5. Mặt trước trạm điều hành...............................................

Tran" 31

6.6. Mặt sau trạm điều hành...............................................


Tran" 31

6.7. Trạm chờ xe buýt điển hình........................................................... Tran"32
6.8. Trang thiết b ị...................................................................................Tran"33
7 K ế tlu ận ............................................................................................................ Trang50
Tài liệu tham khảo

GVHD. HOÀNG TUẤN

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: ỉ 06301104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01 : Trang bìa
Bảng 02 : Lý do chọn đề tài, thực trạng trạm chờ xe buýt
Bảng 03 : Thực trạng trạm điều hành xe buýt Sài Gòn
Bảng 04 : Vị trí và mặt bằng tông thể trạm điều hành
Bảng 05 : Phôi cảnh khu vực bán vé
Bảng 06 : Phôi cảnh khu vực bán vé
Bảng 07 : Phối cảnh khu vực căng tin
Bảng 08 : Phối cảnh khu vực căng tin
Bảng 09 : Phối cảnh khu vực vệ sinh
Bảng 10 : Phôi cảnh khu vực điều hành xe buýt
Bảng 11 : Phối cảnh mặt trước trạm điều hành
Bảng 12 : Phối cảnh mặt sau trạm điều hành

Bảng 13 : Phối cảnh trạm chờ xe buýt
Bảng 14 :

Chi tiết sản phẩm

GVHD:HOẢNG TUẤN

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 106301104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TAT

- GVHD:

Giáo viên hướng dẩn .

- SVTH :

Sinh viên thực hiện .

- MS S V :

Mã sô sinh viên .

- TP.HCM : Thành p h ố Hồ Chí Minh.
-X H :


Xã hội.

- NXB:

Nhà Xuất bản .

- NSB:

Năm xuất bản .

-T G :

ỉ ác gia .

GVHD: HOÀNG TUẤ n

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 106301104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO



/>7
/>Kiên trúc nhà đẹp- tháng 05 năm 2001.NXB hội kiến trúc sư việt nam.

Kiên trúc nhà đẹp- tháng 3 năm 2007.NXB hội kiến trúc sư việt nam.
TG: FRANCISD.K.CHING —NSB-1996 - Thiết kê nội thất —nhà xuất
bản xây dựng.
TG:Phan tân Hải-Võ đình Diệp-Cao xuân Lương- NSB-Ì991-nguyên
lý cấu tạo kiến /77ÍC-NXB trẻ
TG: Đình văn Đồng- NSB- 2003- cấu tạo kiến míc-NXB xây dựng
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam - Bộ Xây dựng, số tháng 7-2008

GVHD:HOÀNG TUẤN

SV: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 10630Ỉ104


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

A .M Ở Đ Ầ U
1. Lý do chọn đề tài:
Xe buýt là một phần thiết yếu của cuộc sống hằng ngày, và đóng một vai trò
quan trọng trong cơ cấu xã hội ở nhiều nước, trở thành thói quen không thể thiếu
được của nhiều người dân, đặc biệt là cán bộ hưu trí và học sinh, sinh viên. Ước
tính, trung bình mỗi ngày xe buýt vận hành trên 10.000 lượt xe, vận chuyển được
trên 1 triệu lượt hành khách, hạn chế trên 700.000 lượt xe máy tham gia giao
thông trên đường phố.
Nhưng hiện nay do thời gian sử dụng quá dài, hầu hết các xe buýt và'cơ sở hạ
tầng đi cùng theo nó đã xuống cấp nghiêm trọng. Gây mất mỹ quan cho thành
phô và làm thay đổi cái nhìn tích cực của người dân về loại phương tiện này.
Xe buýt không còn hấp dẫn hành khách nữa cũng có nguyên nhân do xe buýt
thường gây tai nạn, ô nhiễm môi trường, tài xế tiếp viên còn thô lỗ với khách.

Đó cũng là những ân tượng không đẹp của nhiều người dân về xe buýt hiện
nay.
Qua đô án lân này tôi muôn thay đổi một phần nào đó cách nhìn nhận của
người dân về xe buýt.
2. Ý nghĩa của đề tài :
Ngay tại trung tâm TP.HCM, hành khách phải đợi xe buýt tại trạm điều hành
nhếch nhác, chật chội, hôi hám.
Trạm điều hành và bãi đậu xe buýt gần chợ bến Thành chỉ rộng 100m2
nhưng mỗi ngày phải tiếp nhận hơn 60.000 khách đi xe buýt. Hành khách phải
đứng chen chúc đợi xe buýt trên phần vĩa hè rộng chỉ khoảng lm.
3. Mục đích nghiên cứu :
Cải tạo trạm điều hành xe buýt theo phong cách hiện đại và thân thiện hơn
với hành khách. Để khi nhắc đên xe buýt Sài Gòn người dân và du khách còn
có một biểu tượng tốt đẹp lưu lại.
4. Phương hướng nghiên cứu và làm việc:
Định hướng nghiên cứu đề tài khởi nguồn từ không gian kiên trúc ,và các
yêu tô hình dạng, màu sắc, biểu tượng liên quan đến xe buýt và TP.HCM. Thu
thập, phân tích và đánh giá tài liệu thu thập được từ các nguồn : sách, tài liệu,
Internet...
GVHD. HOÀNG TUẤN

SV:NGUYẺN VĂN QUANG

MSSV:106301104

Trang 1


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

5. Giới hạn đề tài :
Nghiên cứu và phát triển đề tài theo hường hiện đại, thân thiện.
Sử dụng màu xanh lá làm chủ đạo theo đúng tinh thần của xe buýt Tp.HCM.
Hình tượng tiêu biểu của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
Thiêt kê, cải tạo trạm điều hành và trang thiết bị bên trong.
ố. Ý nghĩa thiết kế:
Sử dụng gam màu xanh lá cây là chủ yêu,tạo cảm giác thân thiện và an tâm
cho hành khách khi đến với xe buýt Sài Gòn.

GVHD.HOÀNG TUẤN

SV:NGUYẼN

văn quang

MSSV: 106301104

Trang 2


Đ ổ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM
ĐỀ T À I T Ố T NGH1F.P:

XE BUÝT HIỆN ĐẠI VÀ THÂN THIỆN
(Phương án cải tạo trạm điều hành xe buýt Sài Gòn)
B .N Ộ I D U N G

CHƯƠNG L NGHIÊN c ứ u CHUNG

1. Nghiên cứu chung của đề tài :
Xe buýt:
Xe buýt là loại xe dùng chở nhiều người. Thông thường xe buýt chạy trên
quãng đường ngấn hơn so với những loại xe vận chuyển hành khách khác và
tuyên xe buýt thường liên hệ giữa các điểm dừng trong đô thị với nhau.
Từ buýt ’ trong tiêng Việt đên từ autobus trong tiêng Pháp, các từ bus,
autobus... trong các ngôn ngữ châu Au có gôc từ omnibus trong tiếng la tinh, có
nghĩa là “dành cho mọi người”.
Hệ thống vận chuyển công cộng có tổ chức đầu tiên có thể bắt đầu ở
Nantes, Pháp vào năm 1826, khi một cựu viên chức xây dựng các nhà tắm công
cộng ở ngoại ô và lập ra một tuyến xe ngắn chạy từ trung tâm thành phố' tới các
nhà tắm đó. Khi phát ra rằng hành khách chỉ lên xe của ông để xuống ở những
diêm giữa đường chứ không phải đên nhà tắm, ông liền chuyển sang chú tâm
tới việc phát triển tuyên xe đó. Những chiếc omnibus (“xe cho tất cả mọi
người”) bắt dẫu ra đời.
Xe buýt bắt đầu được sử dụng rộng rãi, và chứng minh được khả năng của
mình.
2 . Những vân đề cơ bản của đề tài:
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng trong các thành phố' được coi là
một giải pháp hửu ích để cải thiện tình trạng giao thông và môi trường (giảm
lượng xe máy lưu thông, giảm khí thải phát sinh từ xe, bụi đường...). Đi xe buýt
là sự lựa chọn của một lượng không nhỏ người dân thành thị đặc biệt là học sinh
sinh viên bởi râ't nhiều ưu điểm của nó như: giá rẻ, tiện lợi, an toàn... Tuy nhiên
do cơ sơ hạ tâng vân còn hạn chê, thêm vào đó là lượng hành khách vận chuyển
không lô, các công ty, xí nghiệp xe buýt, xe điện vẫn chưa thể đáp ứng được
mong muôn của khách hàng. Thời gian gần đây những vụ tai nạn xe buýt
nghiêm trọng xãy ra. Có lỗi của người bị nạn tuy nhiên không thể phủ nhận
trách nhiệm của người lái xe, của cổng ty chủ quản. Hiện tượng lái vội, lái ẩu

(cho kịp giờ), ra vào các điểm dừng nhanh chóng, vội vã, bỏ bến. Chưa kể sự cố'
ý cua ngoặt vào những khúc cua chật hẹp gây ùn tắc giao thông...Làm thay đổi

GVHD:HOẦNG TUẤN

SV.NGƯYẺN

văn quang

MSSV: 106301104

Trang 3


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

cái nhìn của người dân và hành khách đi xe buýt đôi với loại hình dịch vụ tiện
lợi và văn minh này.
2.1. Một số nét chính của hệ thông xe buýt TP.HCM:
Hoạt động của xe buýt ở Sài Gòn bắt đầu nhộn nhịp vào năm 2003. Vào
thời điểm đó hơn 3000 xe buýt mới xuất hiện nhờ ba nguồn: von cho vay hỗ trợ
của chính phủ, ngân sách thành phô" và khoản đầu tư của một sô" doanh ngiệp
vận tải.
Mục đích của việc đầu tư ồ ạt này là giải quyết tình trạng tấc đường do
có quá nhiều phương tiện cá nhân tham gia giao thông, góp phần giảm bớt tại
nạn giao thông và xây dựng văn minh lịch sự đô thị. Một viễn cảnh tươi sáng đã
được vẽ ra trong cái bức tranh giao thông đô thị ảm đạm khi đó. Từ đó đến nay
xe buýt đã làm được những gì và những mục tiêu đặt ra đã đạt được đến đâu.

2.1.1. Đôi tưựng chủ yếu:
Những trạm dừng xe có người lên xuống nhiều nhất theo thứ tự là bến xe
liên tỉnh, bệnh viện, trường học, chợ... có đến 90% khách đi xe buýt là học sinh,
sinh viên, khách vãng lai, người ngoại tỉnh đi khám bệnh, phụ nữ lớn tuổi đi
chợ... như vậy khách hàng thường xuyên của xe buýt sài gòn gồm những người
không được phép đi xe gắn máy (học sinh), không điều khiển được xe gắn
máy(phụ nữ lớn tuổi, người già) và không có xe gắn máy( sinh viên, khách
vãng lai, người ngoại tỉnh). Phải chăng mục tiêu phát triển xe buýt để hạn chê"
xe cá nhân nhằm giải quyêt nạn tắc đường, kẹt xe... xem như không khả quan.
2.1.2. Độ an toàn khi lưu thông:
Thời gian đầu xe buýt được ưu ái gần như tuyệt đôi, bởi nó được kỳ vọng
sẽ là “vị cứu tinh” của giao thông đô thị. Tat cả mọi phương tiện tham gia giao
thông đều có nghĩa vụ phải nhường đường, mọi hỗ trợ về tài chính đều được ưu
tiên ở mức cao nhât, ngay cả cảnh sát giao thông cũng chưa quen với cách nghĩ
là xe buýt cũng cần bị phạt. Từ năm 2004, khái niệm “vua” chỉ xe buýt Sài gòn
bắt đầu xuât hiện trên các mặt báo. Và chẳng bao lâu sau đó trở thành từ “hung
thần”. Những mẩu tin xe buýt gây tai nạn chết người đã không còn xa lạ với đọc
giả các báo.
2.1.3. Thực trạng:
Chủ trương phát triển xe buýt TP.HCM bắt đầu từ 8 năm trước với chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư phương tiện và trợ giá từng chuyến xe.
Đên nay, thực tế đáng buồn là đội xe bất đầu xuống cấp. lượng khách èo uột, trợ
giá không ngừng “leo thang”.
Chỉ riêng tiền trợ giá trong 8 năm qua, ngân sách TP.HCM đã rót cho xe
buýt ngót nghét 3.700 tỉ đồng.Đó là chưa kể cả ngàn tỉ đồng hỗ trợ DN đầu tư
phương tiện (dự án 1.318 xe buýt và dự án 400 xe buýt đưa rước học sinh - sinh
viên), chi phí quản lí, điều hành, đầu tư hệ thống trạm dừng, nhà chờ và các cơ

GVHD.HOÀNG TUẤN


SV.NGUYẺN VĂN QUANG

MSSV:106301104

Trang 4


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

sở hạ tâng khác cho xe buýt... Song, so với số tiền khổng lồ ngân sách đổ ra thì
những gì hành khách nhận được từ xe buýt thật đáng thất vọng.
Mục nát, ô nhiễm
Hình ảnh thường thấy trên đường phố TP.HCM hiện nav là nhừng chiếc xe
buýt với thân xe trầy trụa, lớp SOT1 bong tróc từng mans, ghế nệm rách nát, đuôi
và sàn xe bị mục, kính vỡ, máy lạnh ngưng hoạt độns, nhiều nội thất bên trons
hư hỏng, xe vừa chạy vừa nhả từng cụm khói đen kịt...
Nhìn những chiếc xe cũ ky~kêu lên cọt kẹt mỗi lần đi qua nhừng khúc cua,
đoạn đường gồ ghề.
3.1. Tìm hiểu chung về trạm chờ xe buýt:
Trạm chờ xe buýt là thành phằn quan trọng trong bất cứ một hệ thống giao
thông công cộng đô thị nào. Đất nước càng phát triển thì tỉ lệ số người đi bằng
phương tiện giao thông công cộng càng cao. Ở Việt nam tỉ lệ người đi phương
tiện giao thông công cộng như xe buýt chưa cao, có lẽ vì nhiều lí do như hệ thống
cơ sở hạ tâng đường xá chưa tốt, dịch vụ xe buýt chưa đủ hấp dẫn...Tuy nhiên
trong tương lai việc đi lại bằng giao thông công cộng như xe buýt,tàu điện... sẽ
phát triển nhiêu là một quy luật tất yếu để giảm thiểu sự ách tắc giao thông, nhiên
liệu, ô nhiễm...Lúc đó các trạm chờ xe buýt sẽ làmột yếu tố kiến trúc đóng góp
kiên trúc cảnh quan của thành phố, do đó việc nghiên cửu kv về hình thức kiến

trúc cũng như công năng cho các trạm chờ xe buýt là rất quan trọng.
Dưới con mắt người quản lí, một trạm chờ xe buýt được thiết kế tốt là trạm
dừng yêu cầu và phí tổn bảo trì, đồng thời chống chịu được sự phá hoại của đám
thanh niên bụi đời. Dưới mắt người đi xe buýt, một trạm chờ 11 tường là nơi có
tâm quan sát tôt và dê tiêp cận và lên xuông xe, tiện nghi, cung cấp thông tin đầy
đủ và chính xác, đồng thời là nơi an toàn cho người sử dụng. Hai quan điểm trên
đêu có tâm quan trọng ngang nhau. Một trạm chờ xe tiện lợi và được thiết kế tốt
có thề biến việc chờ xe buýt trở thoải mái, thậm chí là thích thú. Tuy nhiên rất
nhiêu trạm chờ có thiết kế kém hiện vẫn đang tồn tại (theo ThS.KTS Lý Thế
Dân).
3.1.1. Vị trí đặt trạm chờ xe buýt:
Những nơi cân trạm chờ xe buýt: Các khu thương mại, các cơ quan là nơi
có mức độ sử dụng xe buýt cao và thường xuyên, những nơi có nhiều người cao
tuỏi và bệnh tật, những nơi có khí hậu thường xuyên khắc nghiệt. Vị trí tốt cho
trạm chờ xe buýt là ở gân những cửa hàng bán lẻ các loại hàng phục vụ nhu cầu
của khách đi xe buìt (ví dụ bánh mì, hoa tươi, b á o ,...) và đóng cửa muộn vào ban
đêm, gân cửa chính các cao ôc văn phòng trong tầm quan sát của người gác, gần
GVHD:HOẢNG TUẤN

SV:NGUYEN VĂN QUANG

MSSV:106301Ỉ04

Trang 5


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM


những nơi bán hàng dạo, kết hợp với các tiện ích công cộng khác như điện thoại
công cộng, các băng ghế v.v.
3.1.2. Yêu cầu đối vói trạm chờ xe buýt:
Mọt trạm chờ xe buýt phải được thiêt kê sao cho phản ánh được thành phố
của nó. Dưới đây là bôn yêu cầu chính mà bất kỳ một trạm chờ xe buýt nào cũnơ
cân có. Đó là tâm nhìn tôt, dê tiêp cận, tiện lợi và cung cấp đầy đủ thông tin.
Tâm nhìn: Mọi người đều phải quan sát được xe buýt đang tới. Các thiết
ke trạm chờ không tỏt sẽ cản trờ việc quan sát xe tới, sè buộc người sử dụng phải
rời chỗ mái che để quan sát
Sự tiếp cận : Mọi người đều phải lên xuống xe buýt được dễ dàng. Với
nhiều người đi xe buýt đây là điều quan trọng nhất đối với thiết kế của một trạm
chờ xe buýt, bởi mọi người đều muốn đến thật gần vị trí cửa xe sẽ mở để chẳc
chan rang minh sẽ len được xe. Trạm chờ không được che chăn việc lên xuốnơ xe
của hành khách.
Tiện nghi : Trạm chờ cung cấp nơi ngồi nghỉ, trú mưa nắng,giác an toàn
và được bảo vệ.
Cung cấp thồng tin: Mọi người cần được biết giờ đến và tuyến đi của các
chuyên xe buýt. Điêu này đặc biệt quan trọng với những người chưa quen với
dịch vụ xe buýt tại đây, ví dụ như các khách du lịch. Ngoài ra còn đảm bảo yêu
cầu về quản lý và bảo trì.
3.1.3. Quản lí và bảo trì:
Đe ược ben lau, trạm chờ xe buýt phải câu tạo gồm bộ khung và các tấm vách
lăp ráp chăc chăn, tránh có những bộ phận chi tiết dễ bị bẻ gẫy hay phá hoại. Hệ
khung họp lí nhât là khung thép. Khung gỗ không bền còn khung bê tông có bề
ngoaig thô ráp kém hấp dẫn và dễ dính bấn cũng như bị sứt vỡ. Để thuận tiện
viẹc lăp ráp nên dùng bu long thay vì hàn chặt tại chỗ. cần giảm thiểu số bộ phận
có thê di chuyên ược do chúng rất dễ bị làm gãy khi đưa vào sử dụng. Các bộ
phận cân được thiêt kê sao cho dê thay thế và đặt làm mà không cần phải tháo rời
nhừng bộ phận khác khi sửa chữa. Vật liệu sử dụng phải chịu được phá hoại, ít
trây xước, chịu được thời tiết, ít bị ăn mòn và dễ lau chùi vệ sinh. Nơoài ra ta

luơn phải xét tới vai trò của trạm chờ xe buýt trong hệ thống giao thông toàn
thanh pho. Can co sự phôi họp đông bộ giữa chính quyên thành phố, công ty quản
li phương tiẹn giao thong và các bộ phận khác liên quan tới việc bảo trì và quản
li trạm chờ xe. Điêu này đòi hỏi một quyêt tâm cao từ phía chính quyền thành
phô trong điêu hành bảo trì bảo dưỡng. Các nghiên cứu cho thấy một trạm chờ
được bảo trì tôt càng được người dân thích thú, sử dụng thì càng ít trở thành mục
tiêu phá hoại bôi bẩn hơn những trạm được bảo trì kém. Một chương trình bảo trì
tôt cân phải làm, sao giảm thiểu được lượng rác xả bừa bãi xung quanh, luôn sạch
sè và có yêu cầu sửa chữa tối thiểu.
3.1.4. Cách bố trí trạm chờ xe buýt trong hệ thống giao thông đô thị:
GVHD:HOÀNG TUẤN

SV.NGƯYỄN

văn quang

MSSV:106301104

Trang 6


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

Trạm chờ xe buýt được bố trí ở bên phải theo chiều xe chạy, cách nhau
300-700m.
Co 2 loại trạm dừng xe buýt: Trạm dừng xe buĩt không có làn phụ và trạm
dừng xe buýt có làn phụ.
+ I rạm dừng xe không có làn phụ: Xe dừng, đón trà khách ngay trên làn xe

chính ngoài cùng tay phải hoặc một phần dừng trên lề đường. Sau đó xe tănơ tốc
ngay tren vạ ngoài cùng là lê đường. Đôi với loại nàv mặt đường không được mở
rộng, chỉ bô trí hệ thông báo hiệu(vạch sơn, biển báo). Ben xe khách lấy dài
15m.( Xem hình dưới)
+ Trạm dừng xe buýt có làn phụ: Mặt đường được mỡ rộng để đón trả khách
tránh cản trờ giao thông.
Các loại đường áp dụng loại Trạm dừng này:
-Trên các phố chính trong khu vục trung tâm đô thị khi có iều kiện về mặt bànơ
thì khuyến khích làm trạm dừng dạng cách ly.
-Trên đường cao tộc đô thị(nếu được phép bố trí trạm dừng), trên đường phố
chính có tôc độ thiêt kẽ v>=80km/h ở vùng ngoại vi nhất thiết phải thiết kế trạm
dừng xe có làn phụ dạng cách ly.
-Trên các đường phố chính, đại lộ, đường phố khu vực và đường nội bộ có lưu
lượng xe buýt nhiêu(>= 5phúƯchuyến) nhất thiết phải bố trí loại trạm dừnơ có làn
phụ dạng dừng tránh .
- Trạm dừng x e buýt có làn phụ dạng dừng tránh: Mặt đường được mở rộng chỗ
dừng x e CÓ chiều rộng tối thiểu 3m tính từ mép phần x e chạy hoặc tính từ mép
vỉa hè( nêu có điều kiện về diện tích).Ben lấy khách dài 15m vuốt về hai phía có
chiêu dài vuôt tuỳ thhuộc vào từng loại đường, lấy theo bảng dưới.

GVHD: HOÀNG TUẤN

SV.NGUYẼN

văn quang

MSSV:106301104

Trang!



ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM
TRẠM DỪNG XE KHÔNG CÓ LÀN PHỤ



-- 2550-- 1

U1C NIN

ỊU9'Civnx 30

r

■ —
LÂN NGOẢI XE CÚNG

-------------------12000-------------------

TRẠM DỨ NG XE c o LÀN PHỤ. DẠNG DỬNG TRANH
B





15000


A

RpN IAy «mAch

TRỊ SÓ VUÓT 2 ĐÀ U CHÔ DỪNG X E
LOẠI Đ ư ò m

A(m)

B(m)

Đ ư òvg phố chính đô thị

25

35

Đường phố gom

15

25

Đường phố nội bộ

10

20

GVHD.HOÀNG TUẤN


SV.NGUYÊN VĂN QUANG

MSSV: 106301104

Trang 8


DỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

- Trạm dừng xe buýt có làn phụ dạng cách ly: Mặt đường được mở rộng, chỗ
dừng xe có chiều rộng tối thiểu là 4m, được đặt cách ly với phần xe chạy, lề
đường bằng dải phân cách. Lối ra, lối vào được cấu tạo làn tăng tốc, làn giảm tốc.
Ben lấy khách đi tối thiểu 15m.
Các trạm chờ ở gần các giao lộ(nút giao thông) phải cách lối băng qua
đường cho người đi bộ ít nhất 3m ể tránh ảnh hưởng tới người đi bộ. Nếu xe
buýt dừng lại ở phía bên kia giao lộ, trạm dừng phải được bố trí cách xa lối băng
qua đường cho người đi bộ ít nhất là 12m để tạo đủ khoảng cách an toàn cho xe
dừng.
Trạm chờ xe buĩt phải bố trí mặt lưng quay song song với lối i bộ nhằm
giảm thiểu việc cản trở giao thơng i bộ.
Những ttình phần như ốc quầy sch Bo hay quầy 6n dạo cĩ khả năng che
chắn tầm nhìn của xe buĩt tới phải ược ặt ở cuối hướng ến của xe.
3.1.5. Các phần co* bản của nhà chờ xe buýt:
Bao gồm: Kết cấu khung đỡ và tắm vách trạm chờ, mái che , chỗ ngồi và thanh
tựa, chiếu sáng, Cột biển báo & Bảng chỉ dần. ( Xem hình dưới)

GVHD.HOÀNG TUẤN


SV.NGƯYEN

văn quang

MSSV: 106301104

Trang 9


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

T Ư Ờ N G / H À N G R À O / Đ Ư Ờ N G BAO

I

I u

I

KHU VỰ C XE LAN/XE đ a y
1800 ■ĩ*Cữ 0 X1 QhA)

Thanh V a ờ độ cao 1000

G lAl ĐINH HƯỨNG

V lA H È


VACH THONG SUOT
cách mệt đát m ln 80
ữt> nuÁt 180

>

12 II
C O TBIẾ N B A O X E B U S

o 300

LÊ OƯ ÒNG (CAO 140-160)

HƯỨNG Đ I CỦA XE BUS

Mặt bằng đầy đủ của trạm chờ xe buýt

KÍCH THƯỚC NHÀ CHỜ XE BUS

R

1,2- 3m 1,5(2)m

D

2,4 - 6m

GVHD:H()ẰNG TUẤN


3m

1,5(2)m

1,5(2)m

1,2m

1,5m

1,8m

4m

5m

2,4m

3,6m

5,5m

SV:NGUYẼN

văn quang

MSSV:106301104

Trang 10



Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

Thường không nên sử dụng tấm vách cho hai bên hông của trạm chờ,
ngoại trừ trên các đường phố hẹp với mật độ giao thông cao. Nếu bên hông có
tâm vách, cân chừa một khoảng trống phía trước ít nhất là 90 cm để cho phép mọi
người bước lên xe buĩt.
Tấm vách phải được láp cách mặt đất ít nhất 8 cm ể không ứ rác và tiện vệ
sinh.
Tấm vách bên hông phía chiều xe đi đến phải được làm bằng thủy tinh hay
chât dẻo trong suốt để dễ quan sátt.
b. Mái che:
Phải là mái dốc để tránh đọng nước hay rác bẩn. Có thể tạo hình cong,
lượn., để có hình thức đẹp.
Chiều cao thông thuỷ tối thiểu cho mái là 2,7m.
c. Chỗ ngồi và thanh tựa:
Sô lượng chô ngôi phải dựa trên cả số người ước tính sẽ sử dụng trạm chờ
và thời gian hành khách phải chờ. Tại những nơi khách phải chờ lâu hay những
nơi có nhiêu người cao tuôi hoặc ốm yếu, số lượng chỗ ngồi phải nhiều hơn tại
những nơi có nhiều chuyến xe buýt thường xuyên qua lại.
Thanh tựa phải được gán vào bắt cứ nơi nào có thể gán được. Tốt nhất là
thanh tựa bàng gỗ gắn ở cao độ cách mặt đất 100 cm.
Nên bố trí khoảng trống trong trạm chờ dành cho người khuyết tật dùng xe
lăn hoặc ngưòi đi cùng xe đẩy của trẻ em.
d. Chiếu sáng:
Đèn phải được lăp để giảm thiểu các động phá hoại, và chỉnh hướng sao
cho chiêu sáng vào khu vực ngồi chờ và lên xuống xe. Các trạm chờ xe buýt tại
thành phô New York được chiếu sáng ban đểm bàng các đèn chiếu ở bảng quảng

cáo với cường độ 200 lumen/m2.
e. Cột biển báo xe Bus và Bảng chỉ dẫn
Phải có cột biển báo cho người lái xe Bus nhận ra.

GVHD.HOÀNG TUẤN

SV:NGƯYẺN VĂN QUANG

MSSV:10630Ỉ104

Trang 11


Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCNTP.HCM

d. Chiếu sáng:
Đèn phải được lắp để giảm thiểu các động phá hoại, và chỉnh hướng sao
cho chiếu sáng vào khu vực ngồi chờ và lên xuống xe. Các trạm chờ xe buýt tại
thành phố New York được chiếu sáng ban đêm bằng các đèn chiếu ở bảng quáng
cáo với cường độ 200 lumen/m2.
e. Cột biến báo xe Bus và Bảng chỉ dẫn
Phải có cột biển báo cho người lái xe Bus nhận ra.

GVHD.HOÀNG TUẤN

SV.NGUYẼN VĂN QUANG

MSSV: 106301104


Trang 12


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Các thông tin về tuyến và giờ giấc các chuyến xe cùng một bản đồ phải
được gắn gần trạm chờ nhưng khỗng được cản trở góc quan sát các chuyến xe
buýt đang tới.
Ngoài ra để hình thức phong phú đa dạng thì nên bố trí biển quảng cáo, có
thể kết hợp với tấm bao che phía sau.
d. Kích cỡ:
Kích cỡ một trạm chờ xe buýt tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu cũng như số
lượng người cùng sử dụng. (Đe xác đinh số lượng người cùng sử dụng, phải khảo
sát số người hiện đang sử dụng trạm chờ tại nhiều thời điểm trong ngày và trong
tuần).
Tại nhưng nơi cósự dao động lớn giữa nhu cầu sử dụng trong và ngoài giờ
cao điểm, một trạm chờ xe buýt cần được thiết kế các thanh tựa, mái che và chồ
ngồi tạo sự khác biệt.
3.1.6. Một số ví dụ về trạm chò’ xe buýt:

GVHD:HOÀNG TUẤN

SV.NGƯYEN

văn quang

MSSV:106301104


Trang 13


D ồ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD.-HOÀNG TUẤN

TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

SV.NGUYẼN VĂN QUANG

MSSV:106301104

Trang 14


Đ ồ ẢN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

CHƯƠNG ĨL THựC TRẠNG XE BUÝT TP.HCM
1. Thực trạng trạm xe buýt trên địa bàn thành phô hiện nay:
Rât nhiều trạm xe buyt bị chiếm dụng, xuống cấp nghiêm trong. Rác vứt
bừa bãi, bạt căng ngang dọc làm chỗ bán hàng, các trạm xe buýt TP HCM từ lâu
không còn là khu vực dành riêng cho hành khách.

GVHD.-HOÀNG TUẤN

SV.NGƯYẼN


văn q u ang

MSSV: 106301104

Trang 15


n ồ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD.HOÀNG TUẤN

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

SV.-NGUYẼN VĂN QUANG

MSSV:106301104

Trang 16


B ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG BH KTCN TP.HCM

2.Thực trạng xe buýt hiện nay:
Nhiều xe buýt đã xuống cấp rất nhiều, khó có thể đáp ứng được độ
an

GVHD.HỮÀNG TUẤN


SV:NGUYEN VĂN QUANG

MSSV:106301104

Trang 11


×