Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Chuong 4 ruiro kha rutgon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 66 trang )

CHƯƠNG 4

RỦI RO

1


I. TỔNG QUAN
- Rủi ro là sự không chắc chắn của những kết quả trong
tương lai.
- Rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài
chính hay những kết quả bất lợi.
- Trong chương này, rủi ro là sự không chắc chắn trong
TSSL của một chứng khoán. Vì thế, các phương pháp
ước lượng rủi ro sẽ dựa trên nền tảng này.

2


I. TỔNG QUAN
Tỷ suất sinh lợi của một chứng khoán được đo lường như
là tổng các khoản thu nhập hoặc lỗ của chủ sở hữu
trong một thời kỳ.

Pt +1 - Pt + C t
r=
Pt

C t Pt +1 - Pt
r=
+


Pt
Pt

r : Tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt kỳ t
Pt+1: Giá của chứng khoán cuối kỳ t
Pt : Giá của chứng khoán đầu kỳ t
Ct : Lưu lượng tiền mặt nhận được của CK từ kỳ t đến t+1
3


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK

-

Có nhiều phương pháp ước lượng rủi ro khác nhau:
Phân tích độ nhạy.
Phương sai và độ lệch chuẩn.
Bán phương sai
Rủi ro sụt giá.
Khả năng thâm hụt.
Giá trị có rủi ro
Tuy nhiên, trong chương này chúng ta chỉ tìm hiểu 3
phương pháp ước lượng rủi ro: phân tích độ nhạy, độ
lệch chuẩn và khả năng thâm hụt.
4


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
1. Phân tích độ nhạy
• Là một phương pháp đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán

tỷ suất sinh lợi trong trường hợp xấu nhất; trường hợp
mong đợi (có khả năng xảy ra nhất) và trường hợp tốt
nhất cho một chứng khoán. Trong trường hợp này, rủi ro
của một chứng khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”.
Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao.
• Ưu điểm: dễ tính toán, dễ hiểu, trực quan.
• Nhược điểm: chưa chính xác, bỏ qua yếu tố phân phối
xác suất.
5


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
Ví dụ 1:
• Công ty XYZ đang lựa chọn trong hai chứng khoán A và
B. Mỗi chứng khoán đều yêu cầu vốn đầu tư ban đầu là
10.000$ và đều có tỷ suất sinh lợi mong đợi có khả năng
xảy ra cao nhất là 15%.
• Để đánh giá rủi ro cần dự đoán tỷ suất sinh lợi trong
trường hợp xấu nhất và tốt nhất (xem bảng 4.1).

6


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
Bảng 4-1

Chứng khoán A

Chứng khoán B


10.000

10.000

Xấu nhất

13%

7%

Bình thường

15%

15%

Tốt nhất

17%

23%

4%

16%

Đầu tư ban đầu
Tỷ suất sinh lợi

Khoảng cách


7


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Ví dụ 2:
• Trò chơi 1:
Sấp + Sấp
= Bạn nhận được 40%
Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10%
Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10%
Ngửa + Ngửa
= Bạn mất 20%.
• Trò chơi 2:
Sấp + Sấp
= Bạn nhận được 70%
Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10%
Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10%
Ngửa + Ngửa
= Bạn mất 50%.
8


II. O LNG RI RO MT CK
2. Phng sai v lch chun
Phõn phi xỏc sut th hin cỏc mc TSSL v xỏc sut xy ra TSSL
ú. Hỡnh 4.1 th hin phõn phi xỏc xut dng hỡnh thanh.
Xaự
c suaỏ
t


Xaự
c suaỏ
t

50

50

40

40

30

30

20

20

10

10

13

15

17


Tyỷsuaỏ
t sinh lụùi (%)

7

15

23

Tyỷsuaỏ
t sinh lụùi (%)

9


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
Một phân phối xác suất liên tục dạng hình chuông, còn gọi là phân
phối chuẩn

10


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
Hình 4.3 Thị trường chứng khoán, tỷ suất sinh lợi và tính không
ổn định của nó qua thời gian

11



II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
Hình 4.4 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi hàng năm của các cổ phần trên
thị trường Mỹ, từ năm 1926-1997.
13 12 11 10 9876543210-

-60 -50
70

-40

-30

-20

-10

0

10

20

30

40

50

Tyû
suaát

60
sinh lôïi,
12


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Phương sai và độ lệch chuẩn:
Là những giá trị thống kê để đo lường độ rộng của sự
phân tán so với giá trị trung bình (giá trị kỳ vọng).
Hay phương sai và độ lệch chuẩn đo lường sự không
chắc chắn của TSSL
• Ưu điểm: dễ hiểu, mang ý nghĩa về thống kê, ổn định
theo thời gian.

13


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Độ lệch chuẩn và phương sai là một phương cách đo
lường rủi ro chính xác nếu các giá trị tỷ suất sinh lợi
tuân theo qui luật phân phối chuẩn
• Một trong hai phương pháp phương sai hay độ lệch
chuẩn có thể sử dụng thay thế nhau vì mục đích thuận
tiện trong sử dụng.
• Khi độ lệch chuẩn có cùng đơn vị với tỷ suất sinh lợi thì
việc sử dụng độ lệch chuẩn có nhiều thuận lợi hơn.
14


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK

• Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng (tính theo phân phối xác suất)
n

r = ∑ rj ⋅ p j
j=1

• r : tỷ suất sinh lợi kỳ vọng.
• rj: tỷ suất sinh lợi thứ j
• pj: xác suất xảy ra tỷ suất sinh lợi thứ j
• Đối với tính toán thống kê thực nghiệm. Tỷ suất sinh lợi
kỳ vọng là trung bình cộng của TSSL của các thời kỳ
riêng lẽ.

1 n
r = ∑ rj
N j=1

15


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Phương sai : giá trị kỳ vọng của bình phương sự
chênh lệch giữa các TSSL so với giá trị kỳ vọng.
N

Var = ∑ (rj − r ) 2 .p j
j=1

• Độ lệch chuẩn: căn bậc hai của phương sai.


σ=

Phöông
sai (r )
16


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Khi dựa trên những tỷ suất sinh lợi của quan sát thực
nghiệm, chúng ta có thể sử dụng công thức:

1 N
2
Var =
( rj − r )

N − 1 j=1
• Tính độ lệch chuẩn theo TSSL thực nghiệm

σ=

1
N −1

∑ (r − r)
N

j=1

2


j

17


II. O LNG RI RO MT CK
Xaực
suaỏt
r

Tyỷ
suaỏt
sinh lụùi
-3 -2
-1-11% 10%
1
(I): -53%
-32%
73%
(II) :-116% -74% -32% 10%

2 52%
3
31%
52%

94%

18



II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
• Có xác suất 68,26% để TSSL xuất hiện giữa -11% và 31%
cho trò chơi thứ nhất và giữa -32% và 52% cho trò chơi
thứ hai.
• Có xác suất 95,46% để TSSL xuất hiện giữa -32% và 52%
cho trò chơi thứ nhất và giữa -74% và 94% cho trò chơi
thứ hai.
• Có xác suất 99,74% để TSSL xuất hiện giữa -53% và 73%
cho trò chơi thứ nhất và giữa -116% và 136% cho trò chơi
thứ hai.
19


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK
3. Hệ số phương sai
• Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi mong đợi khác
nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận
mà phải sử dụng hệ số phương sai.
• Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị
tỷ suất lợi nhuận mong đợi.

σ
CV =
r
20


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT CK

4. Khả năng thâm hụt
• Nếu phân phối xác suất là phân phối chuẩn, chúng ta có thể tính
được khả năng thâm hụt (xác suất xảy ra một TSSL dưới mức một
TSSL mục tiêu nào đó.

r−r
z=
σ
• Tra bảng phân phối chuẩn chúng ta có thể tính được khả
năng thâm hụt
21


III. ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC (2CK)
1. Hiệp phương sai
• Hiệp phương sai: đo lường sự biến động TSSL của hai chứng
khóan so với giá trị kỳ vọng của chứng trong mối tương quan với
nhau:
• Hiệp phương sai là giá trị kỳ vọng của sự chênh lệch TSSL CK1 so
với giá trị kỳ vọng của CK1 nhân với sự chênh lệch TSSL CK2 so
với giá trị kỳ vọng của CK2

n

(

)(

)


COV(A, B) = ∑ rjA − r A rjB − r B .p j
j=1

22


III. ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC (2CK)
• Khi phương sai và độ lệch chuẩn được tính từ những tỷ
suất sinh lợi thực nghiệm, chúng ta có thể sử dụng công
thức:

1 N
COV (A, B) = ∑ (rjA − rA )(rjB − rB )
N j=1

23


III. ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC (2CK)
2. Hệ số tương quan
• Hệ số tương quan : là một khái niệm nói lên mối quan hệ
cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai
chứng khoán theo thời gian
COV( A, B)
ρ AB =
σA σB
Hiệp phương sai của 2 chứng khoán phụ thuộc vào:
Hệ số tương quan giữa chúng.
Độ lệch chuẩn của từng chứng khoán.
Một hệ số tương quan dương nghĩa là TSSL 2 chứng khoán di

chuyển cùng chiều với nhau. Ngược lại, một hệ số tương quan
âm là TSSL 2 chứng khoán di chuyển ngược chiều nhau.

24


III. O LNG RI RO DANH MC (2CK)

Tyỷ suaỏt
sinh lụùi B

T sut sinh li ca hai chng khoỏn cú tng quan xỏc nh
hon ton. H s tng quan = 1

Tyỷ suaỏt
sinh lụùi A

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×