Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

môi trường marketing của công ty honda việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.8 KB, 22 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý Kinh doanh

Bài thảo luận
Môn:Marketing căn bản

Đề tài:Phân tích môi trường marketing của công
ty Honda Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Nhung
Nhóm
: 1
Lớp
: QTKD1-k10
Môn
: Marketing căn bản


Thành viên nhóm
1.Nguyễn Hồng Anh
2.Trương Hoàng Anh
3.Vũ Thị Ngọc Anh
4.Kiều Vân Ánh
5.Chu Thị Chi
6.Bùi Thị Thu Giang
7.Đỗ Đức Hà
8.Nguyễn Đức Luật
9.Thân Văn Phương
10.Nguetvongphan Chaila



Mục lục
Lời nói đầu...........................................................................................................................
Chương 1:Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................
1.1 Khái niệm môi trường marketting.................................................................................
1.2 Các loại môi trường marketing......................................................................................
1.2.1.Môi trường marketing vi mô.................................................................................
1.2.2.Môi trường marketing vĩ mô.................................................................................
Chương 2:Nghiên cứu thực tế về công ty Honda Việt Nam..................................................
2.1 Giới thiệu về Công ty Honda Việt Nam..........................................................................
2.2 Môi trường Marketing vi mô..........................................................................................
2.2.1 Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp................................................
2.2.2 Người cung ứng..................................................................................................
2.2.3 Môi giới marketing.............................................................................................
2.2.4 Khách hàng.........................................................................................................
2.2.5 Đối thủ cạnh tranh..............................................................................................
2.2.6 Công chúng trực tiếp..........................................................................................
2.3 Môi trường Marketing vĩ mô.........................................................................................
2.3.1 Môi trường nhân khẩu học..................................................................................
2.3.2 Môi trường kinh tế..............................................................................................
2.3.3 Môi trường tự nhiên............................................................................................
2.3.4 Môi trường công nghệ........................................................................................
2.3.5 Môi trường chính trị và pháp luật.......................................................................
2.3.6 Môi trường văn hóa và xã hội.............................................................................
2.4 Cơ hội và thách thức của Honda Việt Nam.....................................................................
2.4.1 Cơ hội.................................................................................................................
2.4.2 Thách thức..........................................................................................................


Lời nói đầu
Xe máy và ô tô là phương tiện đi lại quan trọng ở bất kì quốc gia nào.Riêng ở

Việt Nam,nhu cầu xe máy ở Việt Nam rất lớn,thị trường xe máy được đánh giá là rất tiềm
năng ,Honda đã nhìn ra thị trường ‘màu mỡ” này và khi chính thức bước chân vào Việt
Nam thì công ty luôn có những bước nhảy vọt để tạo thành doanh nghiệp dẫn đầu trong
ngành công nghiệp chế tạo xe máy với doanh thu cao trong nước.Bên cạnh đó nó cũng
tạo ra những chiếc xe ô tô chất lượng với nhiều mẫu mã đa đạng.Với chất lượng hàng đầu
Honda dựa trên những chiến lược marketing hoàn hảo.Đặc biệt,doanh nghiệp đang vấp
phải những yếu tố từ môi trường vi mô và vĩ mô nên đòi hỏi doanh nghiệp luôn có những
chiến lược marketing độc đáo để không làm mất đi thương hiệu và danh tiếng của mình
Bên cạnh đó,nó còn kết hợp nhiều chính sách xã hội nhằm tăng niềm tin của
khách hàng vào sản phẩm của mình
Chính vì thế mà nhóm đã chọn phâm tích về công ty Honda để cho mọi người
thấy tầm quan trọng của các yếu tố vĩ mô và vi mô!!!


Chương 1:Cơ sở lý thuyết
1.1.Khái niệm về môi trường marketing
Môi trường marketing là tổng hợp của các yếu tố,những lực lượng bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động hoặc các quyết định của bộ phận
marketing trong doanh nghiệp,đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
1.2.Môi trường Marketing
1.2.1 Môi trường maketing vi mô
- Môi trường Marketing vi mô là bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh
nghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng
a,Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp
- Các hoạt động và quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược,mục
tiêu cụ thể,các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo vạch ra
- Bên cạnh marketing thì doanh nghiệp còn bao gồm nhiều bộ phận chức năng như :
sản xuất,tài chính,nhân sự,nghiên cứu và phát triển…
 Hoạt động của các bộ phận này đều ảnh hưởng đến hoạt động của phòng

marketing
b,Người cung ứng
- Là các tổ chức hay cá nhân cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào cần
thiết cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và cho cả các đối thủ cạnh tranh
- Các nhà quản trị luôn phải nắm bắt đầy đủ thông tin chính xác về số lượng,chất
lượng,giá cả,năng lực và các dịch vụ đi kèm của các nhà cung ứng hiện tại
- Điều quan trọng là cả hai bên cùng có lợi,cùng đạt được mục tiêu,từ đó duy trì mối
quan hệ lâu dài
- Doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến cả thái độ của người cung ứng và đối thủ
cạnh tranh của mình
c,Môi giới marketing
- Là các tổ chức dịch vụ,các doanh nghiệp khác và cá nhân hỗ trợ cho doanh nghiệp
tổ chức tốt về việc tiêu thụ và phổ biến hàng hóa cuẩ doanh nghiệp tới khách hàng
- Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò quan
trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc thực hiện công việc bán hàng
như đại lý bán buôn…..
- Các hãng dịch vụ như doanh nghiệp tư vấn ,đài phát thanh…giúp doanh nghiệp
tập trung và khuếch trương sản phẩm đúng đối tượng,đúng thời gian,đúng thị
trường
- Các tổ chức tài chính tín dụng như ngân hàng,bảo hiểm…có chức năng giao dịch
tài chính,hỗ trợ tài chính,dadmr bảo cho doanh nghiệp đề phòng các rủi ro….
d,Khách hàng
- Là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và lực lượng quyết định đến sự thành công
hay thất bại của doanh nghiệp


Tuy nhiên nhu của của họ luôn biến đổi nên ảnh hưởng lớn đến các quyết định
marketing của doanh nghiệp
- Vì vậy,doanh nghiệp phải thường xuyên đưa ra các giải pháp marketing phù hợp
- Có 5 dạng thị trường khách hàng:

+Thị trường người tiêu dùng:Cá nhân,nhóm nhỏ,hộ gia đình mua hàng hóa phục
vụ cho nhu cầu cá nhân
+Thị trường nhà sản xuất:doanh nghiệp mua hàng hóa để sản xuất,chế biến
+Thị trường nhà trung gian:Các tổ chức mua hàng hóa với mục đích kiếm lời
+Thị trường các cơ quan Nhà nước,chính phủ:Các cơ quan,tổ chức mua hàng hóa
để phục vụ cho mục đích công cộng
+Thị trường quốc tế:Bao gồm cá nhân,cá nhân,tổ chức nước ngoài…
e,Đối thủ cạnh tranh
-Có 4 cấp độ cạnh tranh:
+Cấp độ 1:Cạnh tranh mong muốn
+Cấp độ 2:Cạnh tranh giữa cá loại sản phẩm khác nhau
+Cấp độ 3:Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm
+Cấp độ 4:Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu
Mức độ gay gắt sẽ tăng dần từ 1 đến 4
f,Công chúng trực tiếp
- Là bất kì nhóm,tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hoặc có thể quan tâm hay
ảnh hưởng tới khả năng đạt được mục tiêu marketing của doanh nghiệp
- Có 3 nhóm công chúng:Công chúng trực tiếp,công chúng tìm kiếm,cong chúng
không mong muốn
- 3 nhóm trên được hình thành từ:giới tài chính,các tổ chức phương tiện thông tin
đại chúng,cơ quan chính quyền,tổ chức quần chúng trực tiếp…..
-

1.2.2.Môi trường marketing vĩ mô
a,Môi trường nhân khẩu học
- Đây là yếu tố cấu thành nên thị trường
- Sự thay đổi về quy mô,mật độ dân số,cơ cấu dân số,tình trạng hôn nhân và gia
đình……có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng
b,Môi trường kinh tế
- Yếu tố thứ 2 bên cạnh con người cấu thành thị trường và độ hấp dẫn của thị trường

là sức mua của thị trường,được biểu hiện bằng các giá trị kinh tế như:thu
nhập,cách chi tiêu,mặt bằng giá cả…..
c,Môi trường tự nhiên
- Các vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là yếu tố đáng quan tâm.Vì vậy các doanh
nghiệp cần có chính sách cải thiện
d,Môi trường công nghệ
- Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ tạo ra vô số các cơ hội kinh doanh hơn vì
thế các doanh nghiệp cần có sự quan sát và nắm bắt để làm việc hiệu quả và tiết
kiệm thời gian
e,Môi trường chính trị-pháp luật


Các yếu tố này bao gồm hệ thống pháp luật,văn bản dưới luật…
Ví dụ:Luật doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01-01-2006 đã có
ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
f,Môi trường văn hóa-xã hội
- Là nền tảng chính,quy định thế giới quan của cá nhân và cộng đồng.Các yếu tố
này quy định hành vi ứng xử và hành vi tiêu dùng của cá nhân
- Ví dụ:Việt Nam là nước có nhiều nét văn hóa riêng trong sinh hoạt như khi mua
hàng thường có tâm lý thích mặc cả
-


Chương 2
Nghiên cứu thực tế về công ty Honda Việt Nam
2.1.Giới thiệu về công ty Honda
Được thành lập vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty
Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công ty
Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và
xe ô tô.

Sau gần 20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng phát triển và
trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy và nhà sản
xuất ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam.
Với hơn 10.000 công nhân viên, Honda Việt Nam tự hào mang đến cho khách hàng
những sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ tận tâm và những đóng góp vì một xã hội giao
thông lành mạnh. Với khẩu hiệu “Sức mạnh của những Ước mơ”, Honda mong muốn
được chia sẻ và cùng mọi người thực hiện ước mơ thông qua việc tạo thêm ra nhiều niềm
vui mới cho người dân và xã hội.
2.2 Môi trường marketing vi mô
2.2.1 Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp
- Với một công ty chuyên sản xuất ô tô,xe máy như Honda.Khi soạn thảo các kế hoạch
marketing,lãnh đạo công ty phải chú ý đến lợi ích của các nhóm trong nội bộ bản thân
công ty như ban lãnh đạo tối cao,phòng tài chính,kế toán…
- Với những người soạn thảo marketing là người tạo nên môi trường vi mô của công ty
này
- Các phòng ban luôn có sự hợp tác chặt chẽ như phòng tài chính luôn quan tâm đến
những vấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần tiết để thực hiện các kế hoạch
marketing hay phòng cung ứng vật tư quan tâm đến việc đảm bảo đủ số lượng và chi tiết
để sản xuất xe….
-Trong một chiến lược marketing thì cần có sự phối hợp với các phòng ban khác như
phòng tài chính cần quan tâm đến nguồn vốn,phòng nghiên cứu thì thiết kế các phần
mềm thử nghiệm,phòng kế toán thì lập chi tiêu….
2.2.2 Người cung ứng
Honda Việt Nam đã phát triển mối quan hệ với rất nhiều đối tác ở địa phương,kí kết
nhiều hợp đồng cung cấp phụ kiện cho xe máy Honda.Ở đây Honda đã có sự chuyển giao
công nghệ và giúp đỡ các đối tác Việt Nam.
Hay Honda việt Nam thường xuyên có những bản kí kết với các công ty Nhật Bản để
có thể mang những nguyên liệu tốt về sản xuất
Nhưng động đất ở Nhật Bản và sóng thần đã ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và giao
hàng đúng hạn cho công ty Honda Việt Nam

Và Thái Lan thì thường xảy ra lũ lụt lịch sử cũng ảnh hưởng đến khả năng cung ứng
phụ tùng cho công ty Honda.Honda luôn chú trọng và sát sao trong việc theo dõi giá cả


các mặt hàng từ nhà cung ứng,bởi vì việc tăng giá những vật mua về có thể khiến công ty
tâng các mật hàng mua ô tô và xe máy
2.2.3 Người môi giới marketing
- Các cửa hàng chính hãng của Honda
-Các đại lý,tổng đại lý bán buôn,Bán lẻ các sản phẩm: Đại lý xe máy Honda ở 181
Nguyễn Lương bằng,Quận Đống Đa;26 Điện Biên Phủ,Ba Đình;275 đường Nguyễn
Trãi,Thanh Xuân,Hà Nội;174-176 Lò Đúc,Hai Bà Trưng, Hà Nội…..
- Công ty TNHH TM và PT Tân Việt ở 248 Phố Huế,Hà Nội…
- Các đại lý khác nữa trên toàn quốc như :
HEA111 Nguyễn Duy Trinh, Phường Bình Trưng Tây, quận 2 , TP HCM; 50-52-54-56
Nguyễn Tất Thành, phường 12, Q.4;257-259 Góc đường Khánh Hội, Hoàng Diệu, P. 5,
Quận 4,TP. Hồ Chí Minh
-Quan hệ công chúng:thường xuyên tuyên truyền an toàn giao thông,hướng dẫn lái xe,hỗ
trợ phát triển giáo dục,…
-Sử dụng quảng cáo trên các trang web online
2.2.4 Khách hàng:
Khách hàng mục tiêu là khách hàng bán lẻ,nhà phân phối
-Phân khúc thị trường khách hàng của Honda
Nhóm 1:Chiếc xe máy đơn thuần là phương tiện giao thông thiết yếu trong sinh hoạt và
kinh doanh với gái từ 6-10 triệu.Hướng vào đối tượng có thu nhập thấp nhưng lại cần
phương tiện đi lại hoặc phụ vụ cuộc sống mưu sinh ,đối tượng ở vùng nông thôn.Sản
phẩm phân khúc này có chất lượng và độ an toàn thấp.Tham gia vào các phân khúc này là
các loại xe máy như sym,…
Nhóm 2:cũng hướng vào thị trường bình dân,vùng nông thôn,những người mới đi làm
hoặc chưa tự chủ về tài chính với giá 10-20 tr.Trong đoạn thị trường này,người sử dụng
không những tìm kiếm lợi ích từ sản phẩm là chiếc xe máy không chỉ là phương tiện giao

thông ,mà còn là một phương tiện mang tính thời trang cho giới trẻ.
Nhóm 3:Đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu là nam giới trên 30 tuổi,Honda đã ra
mắt Future X
Nhóm 4:Đáp ứng nhu cầu cho khách nữ mang phong cách nhẹ nhàng và đáp ứng cho
những người có thu nhập cao Honda cho ra Lead,SH.
- Honda đã tạo dựng được hình ảnh tốt trong mắt người tiêu dùng Việt Nam suốt nhiều
thập kỉ khi mới xuất hiện trên thị trường Việt Nam,tạo được lòng tin cho người tiêu dùng
- Dưới đây là ví dụ điển hình về sự hài lòng của khách hàng với Honda Việt Nam


 Từ biểu đồ cho thấy Honda Việt Nam đã khẳng định được vị trí của mình trong lòng
người tiêu dùng.Khách hàng luôn tin tưởng và có nhu cầu cũng như ước muốn về các sản
phẩm của Honda.
- 9 tháng đầu năm 2016, Honda Ô tô Việt Nam đã đạt doanh số bán cộng dồn hơn 7.600
xe, tăng trưởng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Có được thành công này chính là nhờ
sự cải tiến, nâng cấp vượt trội cả về nội ngoại thất và trang bị công nghệ, được áp dụng
trên toàn bộ các danh mục sản phẩm ô tô của Honda tại thị trường Việt Nam. Với mong
muốn có thêm nhiều khách hàng được khám phá và trải nghiệm niềm vui khi sử dụng các
sản phẩm ô tô Honda mới nhất, từ ngày 5/11 đến hết ngày 30/11/2016, Công ty Honda
Việt Nam phối hợp cùng các Đại lý Honda Ô tô trên toàn quốc thực hiện chương
trình “Trưng bày và trải nghiệm các mẫu xe Honda ô tô mới nhất trong tháng 11” .
Tham dự chương trình này, ngoài việc được khám phá và trải nghiệm cảm giác lái vượt
trội của các dòng xe ô tô Honda mới nhất, khách hàng còn nhận được những phần quà
thú vị và ưu đãi hấp dẫn khi mua xe từ các Đại lý.
- Lái thử chi tiết tại các đại lý Honda ô tô trên toàn quốc


Chính thức được giới thiệu đến khách hàng Việt Nam vào tháng 9/2015, Honda City
2016 – phiên bản mới nhất của thế hệ thứ tư sở hữu tính năng vận hành thú vị tích hợp
thêm những tiện ích thông minh, hữu dụng và những trang bị an toàn tiên tiến đã nhận

được sự đánh giá rất cao của khách hàng. Tính đến hết tháng 9/2016, tổng doanh số tích
lũy năm 2016 của Honda City đạt mức kỷ lục lên tới hơn 3.600 xe, tăng 65% so với
cùng kỳ năm trước. Sau hơn 3 năm ra mắt thị trường Việt Nam, Honda City đến
nay đã đón nhận sự yêu mến và tin tưởng lựa chọn của hơn 10.000 khách hàng và tự
hào là một trong những mẫu xe sedan cỡ nhỏ bán chạy nhất phân khúc. Lái thử City
hứa hẹn sẽ mang lại những trải nghiệm tuyệt vời vượt lên trên mong đợi của khách hàng
- Ngoài ra,công ty còn thành lập quỹ hoạt động xã hội với 10 triệu đô la Mỹ cho 2
lĩnh vực hoạt động là:an toàn giao thông và giáo dục Honda.
- Cho thấy rằng dù các hãng khác cũng liên tục đưa ra sản phẩm mới nhưng Honda
vẫn
chiếm
được
lòng
tin
của
người
tiêu
dùng

2.2.5 Đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Honda là YAMAHA
-Đối thủ theo sau là:Sym,Suzuki,Piaggo.
-Những đối thủ này thường xuyên đưa ra các chiến lược marketing để cạnh tranh
lieentucj với Honda trên thị trường
- Thực trạng kinh doanh xe máy của honda và một số đối thủ cạnh tranh


2.2.6 Công chúng trực tiếp
- Các ngân hàng,các tổ chức tài chính-tín dụng,các quỹ đầu tư
- Các cơ quan truyền thông như báo chí,phát thanh truyền hình,cơ quan ngôn luận

- Cơ quan nhà nước trung ương,địa phương,các bộ ngành chủ quản
- Các tổ chức bảo vệ môi trường,hội phụ huynh ,các đoàn thể,hiệp hội người tiêu dùng…
- Những người dân tại địa phương doanh nghiệp có các nhà máy hay cơ sở kinh doanh
- Tất cả các tầng lớp xã hội trên thị trường và các nhân viên
2.3 Môi trường Marketing vĩ mô
2.3.1 Môi trường nhân khẩu học
-Do sự thay đổi về mật độ dân số,quy mô dân số có ảnh hưởng lớn đến hoạt động
marketing như
+Mật độ dân số
+Tốc độ đô thị hóa
+Bùng nổ dân số:Ở Việt Nam,sau nhiều năm kế hoạch hóa gia đình,bây giờ không hạn
chế sinh đẻ khiến dân số đang có nguy cơ tăng nhanh trở lại.Đây cũng là thách thức lớn
cho thị trường phát triển của Honda Việt Nam.
+Ngoài ra,sự phân bố dân cư cũng là bài toán khó cho Honda Việt Nam.Nên Honda đã
luôn nỗ lực tạo ra các loại xe mới như:Airblade,…
2.3.2 Môi trường kinh tế
- Sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến sức mua
Ví dụ như : Khi xảy ra khủng hoảng kinh tế,Honda đã khắc phục nó bằng cách kinh
doanh các mẫu mã có giá tương đối phù hợp với thu nhập của người dân ,giá dao động từ
trên 10 tr đến 30tr
-Do nước ta vẫn là nước đang phát triển nên loại hình xe máy vẫn là phương tiện được
thu hút ở nước ta
- Do đang là thời kì hội nhập nên các hãng xe liên tục phải đưa ra các chính sách mới để
thu hút khách hàng.Như giám đốc công ty đã nói:’’Chúng tôi đã mở rộng sản lượng sản
xuất,phát triển đào tạo,chuyển giao công nghệ,thực hiện nội địa hóa,xuất khẩu và nhiều


hoạt động khác để có thể vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng,đóng góp vào sự phát
triển của nền công nghiệp đất nước”
2.3.3 Môi trường tự nhiên

-Về sản phẩm: các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến các thiết kế,tính năng của sản phẩm
để phù hợp với điều kiện thời tiết,địa hình,…Như các sản phẩm Honda ôn đới,có trang bị
đèn sương mù,còn Honda Việt Nam thì không.
- Trong sản xuất: Năm 2003,Công ty tập trung vào hoạt động cải tiến môi trường làm
việc cho nhân viên với các hoạt động như giảm nhiệt độ,bụi,CO2,thiết lập hệ thống giảm
tiếng ồn và hệ thống điều hòa trung tâm….giữ môi trường trong lành
2.3.4 Môi trường công nghệ
- Khi Honda mới được thành lập,những chiếc xe Super Dream-điển hình cho một thế hệ
xe số.Nhờ phát triển công nghệ có sự ra đời của xe ga như Spacy,air blade
…Tiếp đến là những cải tiến trong về hệ thống đèn Halogen,phun xăng tự động PGM-FI
2.3.5 Môi trường Chính trị-Pháp luật
- Sự bình ổn: Chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị,ngoại
giao của thể chế luật pháp
+Năm 1996,khi VN cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài ddaauf tư vào
VN thì Honda VN đã được thành lập.
+Năm 2008,Honda đã dựng nhà máy sản xuất xe thứ 1 với 1tr xe/năm
Và trước đó năm 2005,khánh thành nhà máy sản xuất ô tô(10000xe/năm)
+Sau đó là sự khánh thành của nhà máy thứ 2 với sản xuất xe ga
-Chính sách thuế : thuế xuất khẩu,nhập khẩu,tiêu thụ..

Honda Wave AlphaHonda
2017
Alpha 2016

Wave

Giá đề xuất
(triệu đồng)
17,8


17

 Cho thấy sự thay đổi về giá cùng 1 sản phẩm thay đổi qua thời kỳ,do chính sách thuế
nhập khẩu các linh kiện
-Các đạo luật:luật giao thông(Ở các nước khác, xe máy phải bật đèn chiếu sáng dù ngày
hay đêm khi tham gia giao thông.Nhưng ở Việt Nam thì ban ngày không cần,nên Honda
VN đã đặt thêm công tắc đèn ở bên tay trái)
-Chính sách:Các chính sách của nhà nước như phát triển ngành,điều tiết cạnh tranh,bảo
vệ người tiêu dùng….
2.3.6 Môi trường văn hóa-xã hội


- Quan niệm về văn hóa: Trong những năm gần đây,trào lưu mua sắm xe hơi và xe gắn
máy đắt tiền.Chính vì thế Honda VN đã tung ra nhiều loại xe ga mới như PXC 125i,SH
150i,….
+Bên cạnh đó mọi người luôn có xu hướng muốn sở hữu những chiếc xe độc đáo và lạ
mắt lại có động cơ mạnh nên Honda đã đưa ra nhiều sản phẩm mang tính đột phá như xe
máy Bajaj discover hay HonDa CR-V….
-Niềm tin và Chiến lược sản phẩm của Nhật bản có sự mâu thuẫn với nhau là 1 trong
những yếu tố văn hóa ảnh hưởng tích cực đến việc kinh doanh của Honda tại Việt Nam.
- Chuẩn mực văn hóa xã hội : Honda luôn phấn đấu vì hạnh phúc và an toàn của người
dân cũng vì sự phát triển của kinh tế đất nước.
2.4 Cơ hội và thách thức của Honda Việt Nam
2.4.1 Cơ hội
+ Với số dân trên 90 triệu người, phương tiện di chuyển chủ yếu là xe gắn máy, thị
trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng và đã tạo ra một cơ hội rất lớn cho công ty
Honda Việt Nam.
+Những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh cũng đã và sẽ tạo cơ hội cho chính công
ty Honda Việt Nam. Như chúng ta đã biết, thị trường xe gắn máy trong những năm gần
đây đã thực sự trở nên sôi động.

+Sự ra đời của các liên doanh sản xuất xe gắn máy, sự ra đời của các dây chuyền
lắp ráp dạng IKD cùng với sự nhập khẩu ồ ạt một lượng lớn xe gắn máy Trung
Quốc vào Việt Nam đã làm cho thị trường Việt Nam đã sôi động lại càng sôi động
hơn.
+Người tiêu dùng Việt Nam có nhu cầu về xe gắn máy song lại có thu nhập thấp
hoặc có nhu cầu đổi xe mới nhưng lại không có đủ tiền giờ đây đã có thể thoả mãn nhu
cầu của mình bằng những sản phẩm đa dạng, phong phú mà giá bán lại rất rẻ. Những
chiếc xe máy Trung Quốc được nhập về hoặc được lắp ráp bởi các dây chuyền lắp ráp
dạng IKD có giá dao động chỉ từ 8.000.000 VND – 10.000.000 VND. Với số tiền như
vậy, trước đây người dân có thu nhập thấp không thể mua được xe máy, nếu có thể thì chỉ
mua được xe cũ mà thôi. Nhưng giờ đây họ đã có thể thoả mãn nhu cầu của mình. Tuy
nhiên, do giá bán đầu ra thấp kỷ lục như vậy thì một vấn đề luôn đi kèm với nó mà
ta cần phải xem xét đó là chất lượng. Chất lượng hay có thể hiểu là tuổi thọ hay độ an
toàn của những sản phẩm xe gắn máy Trung Quốc thực sự là một vấn đề không thể kiểm
soát nổi. Những ông chủ các tập đoàn sản xuất xe gắn máy Trung Quốc thờ ơ với dịch vụ
sau bán hàng, những cơ quan hữu trách Vệt Nam vẫn chưa có những biện pháp xử lý
nghiêm minh.
----> Và thế là vấn đề chất lượng của xe gắn máy Trung Quốc thì chỉ có người sử
dụng nó mới thấu hiểu. Có những người tiền mất, tật mang, có những người phải
chịu hậu quả đau xót do việc sử dụng những chiếc xe máy Trung Quốc có độ an toàn
thấp.
+ Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng lên.
Rồi cho đến khi những chiếc này bị hỏng thì “khổ chủ” của nó phải mang tiền đi sửa, tiền
sửa xe nhiều lần như vậy tính ra cũng gần bằng tiền mua xe.


+ Hầu như những chiếc xe này trước khi được đưa vào lưu thông, người chcủ của nó phải
tiến hành thay thế, sửa chữa phụ tùng bởi sự cẩu thả, vội vàng trong quá trình lắp ráp để
kịp thời tung ra thị trường.
+ Qua đây cũng đủ để cho chúng ta thấy chất lượng của xe gắn máy Trung Quốc đang

thực sự bị “thả nổi” và hậu quả hoàn toàn thuộc về người tiêu dùng còn trách nhiệm thì
không thuộc về ai cả.
+ Người tiêu dùng Việt Nam qua đó cũng có được cái nhìn so sánh và khẳng định chất
lượng của những sản phẩm do Honda Việt Nam cung cấp. Dù cho xe Trung Quốc có lợi
thế về giá rẻ nhưng chất lượng không đảm bảo như vậy thì việc mất thị phần ở thị
trường Việt Nam là chuyện tất yếu sẽ xảy ra.
----> Người tiêu dùng Việt Nam sẽ lại quay về với những sản phẩm có chất lượng cao
mà trong đó sản phẩm của Honda là có chất lượng cao nhất.
+ Bản thân những điểm mạnh của công ty Honda Việt Nam đã tạo ra cơ hội cho chính nó
khi hoạt động trên thị trường Việt Nam.
+ Honda là một tập đoàn sản xuất xe gắn máy lớn nhất trên thế giới. Các sản phẩm xe gắn
máy của Honda đã xuất hiện trên thị trường Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 70.
Sản phẩm ban đầu là những chiếc xe Honda Cup 50, Cup 70, Super Cup,... đã thực sự
chinh phục được lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam bằng chính chất lượng và sự tiện
dụng của những sản phẩm đó. Người tiêu dùng Việt Nam biết tới xe gắn máy chính là do
tập đoàn Honda mang lại, thậm chí người ta còn gọi chiếc xe gắn máy là xe Honda.
----> Chính vì lẽ đó, việc thành lập và đi vào hoạt động của công ty Honda Việt Nam đã
đáp ứng được sự mong chờ và đón nhận của người tiêu dùng Việt Nam. Sau gần 5 năm đi
vào hoạt động kinh doanh, từ sản phẩm ban đầu là Super Dream và tiếp sau đó là Honda
Future, công ty Honda Việt Nam đã từng bước trưởng thành và đứng vững được trên thị
trường Việt Nam.
+ Tính tới đầu năm 2001, Honda Việt Nam đã tiêu thụ được trên 300.000 xe máy, chỉ tính
riêng trong năm 2000 con số tiêu thụ được là trên 160.000 chiếc, lợi nhuận luỹ kế đạt
được là trên 65,7 triệu USD.
+ Với một đội ngũ công nhân lao động có tay nghề, đội ngũ kỹ sư của Honda Việt Nam
được đào tạo tại nước ngoài: (tại Honda Thái lan, Honda Nhật...) thực sự là cơ sở để
Honda Việt Nam bảo đảm chất lượng của từng sản phẩm sản xuất ra.
+ Bên cạnh đó, với một bộ máy quản trị chặt chẽ, thống nhất từ Tổng giám đốc tới các
giám đốc, phòng, ban, phân xưởng, tổ sản xuất, chất lượng xe gắn máy của Honda Việt
Nam luôn được kiểm tra sát sao, chặt chẽ trước khi xuất xưởng và bán tới tận tay người

tiêu dùng. Sản phẩm của Honda Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO
9002.
+ Ngay từ khi xây dựng nhà máy tại Việt Nam, vấn đề môi trường sản xuất đã được quan
tâm. Vì vậy, vừa qua Honda Việt Nam đã được cấp chứng chỉ đạt hệ thống quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
+ Với tầm nhìn chiến lược lâu dài, các nhà quản trị của công ty Honda Việt Nam đã và
đang đầu tư vào việc sản xuất 1 phần động cơ tại Việt Nam, bên cạnh đó Honda Việt Nam
còn tiến hành liên doanh với công ty VMEP để sản xuất động cơ đầu tiên tại Việt Nam.


Như vậy, chúng ta có thể hy vọng rằng trong một tương lai không xa, người dân Việt
Nam có thể sử dụng những chiếc xe máy được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam.
+ Cùng với việc đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng
cao, Honda Việt Nam cũng đồng thời xây dựng một mạng lưới bảo hành, sửa chữa, bảo
dưỡng cho tất cả các loại xe mang nhãn hiệu Honda trên toàn quốc. + Chính sự phục vụ
tận tuỵ với khách hàng như vậy mà Honda Việt Nam ngày càng củng cố được lòng tin
của khách hàng. Honda Việt Nam muốn tạo cho khách hàng một niềm tin tuyệt đối vào
sản phẩm mà công ty cung cấp vì bất kỳ ở nơi đâu xe máy của Honda cũng được chăm
sóc, bảo dưỡng kỹ càng.
======Qua phân tích ở trên ta thấy, công ty Honda Việt Nam có rất nhiều cơ hội trong
việc phát triển xe gắn máy trên thị trường tiềm năng Việt Nam. Đã có sẵn uy tín và lòng
tin ở người tiêu dùng Việt Nam, công ty Honda Việt Nam cần phải có những chính sách
mang tính lâu dài kết hợp với những chiến lược tức thời để tận dụng tối đa những cơ hội
nhằm ngày càng phát triển, khẳng định vị trí số 1 trong lòng người tiêu dùng Việt Nam.

Doanh số bán hàng của ngành trong những năm gần đây không có sự đội phá, nhưng thị
trường vẫn được cho là chưa bão hòa
Ngay cả các thành phố lớn như Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh tỷ lệ sử dụng xe máy đã ở
mức rất cao nhưng sức mua vẫn còn, chủ yếu là những đối tượng khách hàng mua xe vì
các yếu tố như mẫu mã mới, công nghệ mới hay là trào lưu sử dụng xe phân khối lớn

đang nở rộ hiện nay. Chính vì vậy tại các khu vực này những mẫu xe mới tích hợp nhiều
tính năng công nghệ hiện đại sẽ là yếu tố giúp các nhà sản xuất duy trì lượng khách hàng.


2.4.2 Thách thức
-Honda có những thách thức tiêu biểu:

Honda có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.Đặc biệt là Toyota

Honda có rất nhiều sản phẩm nhái nhãn hiệu của công
ty-->ảnh hưởng đến thương hiệu

Nhiều sản phẩm của Honda đã bị các cửa hàng phân
phối trên thị trường tự động tăng giá -->ảnh hưởng
đến uy tín của công ty
Liên tục có nhiều hãng xe nhập khẩu được đưa vào Việt
Nam với nhiều mẫu mã hưng Honda Việt Nam vẫn
không có sự thay đổi đáng kể trong từng sản phẩm

......

Cụ thể là:
+ Honda Việt Nam phải đối mặt với sản phẩm xe gắn máy Trung Quốc.Theo số liệu báo
Đầu tư, cơ quan của Bộ kế hoạch và đầu tư ra ngày 13/02/2001 ta thấy: đầu tháng 2/2001,
tập đoàn công nghiệp Lifan (Trung Quốc) đã chính thức đưa vào thị trường Việt Nam
những loại xe gắn máy mới: xe LF 110 - 9A với động cơ 110cc Best Style – LF
1p53FMH (982), hệ thống đánh lửa DL – CDI (khởi động điện tử một chiều), đánh lửa
nhanh, ổn định, dễ khởi động, bánh cam biến tốc lắp thêm vòng bi, chuyển đổi nhẹ, linh
hoạt,...đã cho ta thấy họ, những ông chủ của các tập đoàn sản xuất xe gắn máy Trung
Quốc đã khai thác triệt để thị trường Việt Nam.

+Từ khi những chiếc xe gắn máy Trung Quốc xuất hiện ở Việt Nam thì thị trường xe gắn
máy Việt Nam trở nên sôi động, nhu cầu mua xe tăng đột biến.
+Một nước với 80% số dân làm nông nghiệp thì người dân ở nước đó không phải là
không có khó khăn. Nhiều người có nhu cầu mua xe máy hoặc những người đang đi xe


cũ nhưng lại muốn đổi sang xe mới thì lại không có đủ tiền. Chính vì vậy, xe máy Trung
Quốc có mặt ở thị trường Việt Nam với giá bán rẻ kỷ lục như vậy đã đáp ứng được một
lượng lớn nhu cầu của những người dân lao động và giới bình dân. Mặc dù biết là chất
lượng xe máy Trung Quốc là không đảm bảo nhưng họ vẫn mua bởi nó phù hợp với túi
tiền của họ.
+ Đứng trước việc nhập khẩu ồ ạt xe máy Trung Quốc như vậy, Honda Việt Nam đã bị
thiệt hại rất lớn. Sự thiệt hại này của Honda Việt Nam vừa là hữu hình vừa là vô hình.
+Bên cạnh đó còn tồn tại nhiều loại xe nhập khẩu của các nước khác mà đem lại sự hài
lòng hơn cho khách hàng
+ Thiệt hại hữu hình là ở chỗ: sức mua của người tiêu dùng Việt Nam với những sản
phẩm do Honda Việt Nam sản xuất đã giảm đi rất lớn do việc họ chuyển sang mua sản
phẩm xe gắn máy Trung Quốc với giá rẻ hơn rất nhiều.
+ Còn thiệt hại vô hình là ở chỗ: uy tín của công ty Honda đã bị suy giảm rất lớn và giá
trị của chúng là bao nhiêu thì không có một phép tính nào có thể tính được bởi việc sử
dụng “nhái lại” những kiểu dáng, nhãn hiệu mà công ty Honda đã gây dựng được sự tín
nhiệm đối với người tiêu dùng như: Dream II, Super Dream, Wave, Spacy,...Không
những “nhái lại” kiểu dáng mà những người sản xuất xe Trung Quốc còn “nhái lại” nhãn
hiệu của Honda hoặc nếu như có khác thì chỉ khác ở một số bộ phận, chi tiết mà rất khó
có thể nhận ra. Những người không sành về xxe máy sẽ rất khó phân biệt đâu là xe Nhật,
đâu là xe Trung Quốc.
+ Tuy Honda Việt Nam đã có những khuyến cáo và thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng về nhãn hiệu, kiểu dáng,...nhưng có vẻ vẫn chưa đạt hiệu quả.
---> Vấn đề này thuộc phạm trù quyền sở hữu công nghệ, thuộc về các cơ quan hữu trách
Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam và các ông chủ các tập đoàn sản xuất xe gắn máy

Trung Quốc.
*Thách thức kế tiếp là việc Honda Việt Nam phải đối mặt với dây chuyền lắp ráp xe
gắn máy dạng IKD:
+ Gián tiếp đưa sản phẩm xe gắn máy Trung Quốc vào thị trường Việt Nam đó là những
doanh nghiệp lắp ráp dây chuyền dạng IKD. Với giá đầu vào của một bộ linh kiện dao
động từ 300 $ - 350$/bộ linh kiện, trong đó giá bán ra dao động từ 8.000.000 VND –
10.000.000VND đã thu hút rất nhiều các doanh nghiệp lắp ráp dạng này đi vào hoạt
động.
+ Cũng có thị trường tiềm năng là khu vực nông thôn và giới bình dân, các dây chuyền
lắp ráp này cho đến thời điểm này tuy không rầm rộ như trước nhưng vẫn còn hoạt đoọng
và theo dự tính thì giá bán xe gắn máy lắp ráp có thể sẽ tiếp tục hạ vì tỷ lệ áp dụng nội điạ
hoá ngày càng tăng lên.
-----> Điều này cũng gây ảnh hưởng rất nhiều đến Honda Việt Nam.
*Thách thức tiếp theo của Honda Việt Nam là phải đối mặt với sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp lắp ráp – sản xuất xe máy có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
+ Mặc dù không thể cạnh tranh với Honda Việt Nam về chất lượng nhưng các hãng sản
xuất xe gắn máy khác lại có lợi thế hơn Hoda Việt Nam về chủng loại. Chủng loại xe của
các hãng này rất phong phú và đa dạng, rất hợp thời trang.


+ Bên cạnh đó, các công ty này còn có chiến lược quảng cáo, tiếp thị rộng rãi, có dịch vụ
chăm sóc khách hàng rất chu đáo và có hình thức “mua trả góp” với lãi suất hợp lý nhằm
thu hút khách hàng.
+ Những sản phẩm của các công ty này thường được giới trẻ ưa chuộng bởi sự thời trang
về màu sắc cũng như kiểu dáng của nó.
+ Công ty Suzuki Việt Nam ngoài việc cải tiến những sản phẩm hiện có
trên thị trường ( Suzuki Viva từ hộp số cũ chuyển sang hộp số tròn, 1phanh đĩa chuyển
ssang 2 phanh đĩa...) công ty này còn đưa ra thị trường kiểu xe mới (Suzuki Best với vóc
dáng gọn nhẹ, động cơ 110cc màu sắc hấp dẫn...).
+ Nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, công ty Yamaha Việt Nam cũng đã kịp thời

tung ra thị trường kiểu xe hoàn toàn mơi: Sirus Version 2001 và tiếp đó là kiểu xe thể
thao Jupiter.
+ Thêm vào đó, công ty Yamaha Việt Nam còn có chiến lược chăm sóc khách hàng, bảo
hành, bảo dưỡng xe, tặng quà cho những khách hàng đã mua xe.
+ Ngoài ra tập đoàn Yamaha Nhật Bản vừa thành lập 1 trung tâm tại Bangkok (Thái Lan)
với chức năng nghiên cứu phát triển các loại xe gắn máy để bán trên thị trường Châu á và
Việt Nam (động thái này xuất phát từ thực tế trên thị trường Châu á đang diễn ra sự cạnh
tranh gay gắt không chỉ về chất lượng, giá cả mà cả về kiểu dáng của xe).
- Do có nhiều hãng xe cạnh tranh nên doanh nghiệp luôn thường xuyên phải đưa ra
nhiều chính sách nhằm nâng cao hiệu quả marketing để thu hút khách hàng mà không gây
ra sự nhàm chán…
=====> Tổng hợp các áp lực cho thấy, không những Honda phải phát huy tốt những cơ
hội mà còn phải biết đối phó lại với những chiến lược cạnh tranh của các đối thủ cạnh
tranh để có thể đứng vững và phát triển thị phần trên thị trường Việt Nam.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC

BẢN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Môn:Marketing căn bản
Nhóm:1

Giảng viên:Phạm Hồng Nhung
Lớp:QTKD1-k10

STT


Họ và tên

Mã sv

1

Nguyễn Hồng Anh

104109000
8

2

Trương Hoàng Anh 104109004
0
Vũ Thị Ngọc Anh
104109007
1

3
4

Kiều Vân Ánh

104109003
8

5


Chu Thị Chi

104109003
5

6

Bùi Thị Thu Giang

104109003
4

7

Đỗ Đức Hà

104109001
9

8

Nguyễn Đức Luật

104109000
4

Phân công công Điểm
việc
nhó
m

chấm
Tìm tài liệu phần 10
yếu tố và động
lực bên trong
doanh nghiệp
Tim tài liệu phần 10
người cung ứng
Tìm tài liệu phần 10
môi giới trung
gian
Tìm tài liệu phần 10
khách hàng+làm
word+powerpoin
t
Tìm tài liệu phần 10
đối thủ cạnh
tranh+làm
powerpoint
Thuyết trình+tìm 10
tài liệu về công
chúng trực tiếp
Tìm tài liệu nhân 10
khẩu học và môi
trường kinh tế
Tìm tài liệu yếu 10
tố công nghệ+tự
nhiên

Ghi chú


Nhóm
Trưởng


9

Thân Văn Phương

104109007
2

10

Nguetvongphan
Chaila

104109041
5

Tìm tài liệu về 10
môi trường chính
trị , văn hóa-xã
hội
Tóm tắt lý thuyết 10




×