Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Hệ thống treo trên ô tô ( kèm bản vẽ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 89 trang )

MụC LụC

MụC LụC................................................................................1
CHƯƠNG 1........................................................................5
giới thiệu tổng quan xe mỏ volvo a40d................................5
1.1. Giới thiệu chung.........................................................5
1.2 Một số thống số kích thớc của xe với kiểu lốp 29.5 R25.......................................................................................8
1.3 giới thiệu sơ lợc về một số kết cấu xe......................10
1.4 Hệ Thống Treo:.........................................................14
1.4.1 Hệ thống treo trớc................................................14
1.4.2 Hệ Thống Treo Sau..............................................15
1.5 Yêu cầu đối với hệ treo.............................................17
1.6 mục tiêu của đề tài..................................................17
Chơng 2..............................................................................18
Phân tích đặc điểm của hệ thống treo và xác Định các
thông số của nó..................................................................18
2.1 Phân tích kết cấu hệ thống treo............................18
2.2 Các thông số kỹ thuật của hệ thống treo.................19
2.2.1 Giảm chấn..............................................................19
Bảng 2.2.1.Một số thông số giảm chấn.......................21
2.2.2 Bộ phận đàn hồi.................................................21
Chơng 3 .............................................................................23
Xây dựng đặc tính treo...................................................23
3.1 Xây dựng đặc tính đàn hồi..................................23
3.1.1 xác định đặc tính đàn hồi..............................24
3.2Xây dựng Đặc tính giảm chấn.................................27
3.2.1Tính toán hệ số cản K..........................................30
Nh vậy ta tính đợc độ cứng của lò xo van nén mạnh :
......................................................................................32
3.3 Kiểm tra điều kiện bền..........................................33
3.3.1 Kiểm tra điều kiện bền nhiệt của giảm chấn...33


3.3.2 Kiểm tra điều kiện bền của đờng kính thanh
đẩy:..............................................................................35
Chơng 4..............................................................................36
Khảo sát dao động mô hình 1/4......................................36
4.1 Đặt Vấn Đề................................................................36
4.2. Các chỉ tiêu đánh giá..............................................37
4.2.1.Độ êm dịu chuyển động.....................................37
4.2.2 chỉ tiêu an toàn hàng hóa.................................40


4.2.3Về tải trọng động, an toàn động lực học và mức
độ phá đờng................................................................41
4.3.Xây Dựng Mô Hình...............................................43
4.4Chơng trình mô phỏng simulink..............................50
4.4Kết quả mô phỏng.....................................................54
4.4.1Khảo sát tự dao đông..........................................54
4.4.2Kết quả khảo sát kích động mặt đờng.............55
4.4.3Khảo sát ảnh hởng của đờng...............................56
4.4.4Khảo sát sự êm dịu...............................................57
4.5 Nhận xét:..................................................................58
Chơng 5:.............................................................................59
thiết kế quy trình công nghệ gia công một chi tiết cơ bản
............................................................................................59
5.1. Mục đích, yêu cầu của piston.................................59
5.2. Vật liệu làm piston..................................................60
5.3. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản gia công piston....60
5.4. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi
tiết...................................................................................61
5.5. Quy trình công nghệ khi gia công piston...............61
5.5.1. Xác định đờng lối công nghệ...........................62

5.5.2. Tính toán và lập quy trình công nghệ gia công
chi tiết..........................................................................62
5.6. Xác định lợng d và chế độ cắt cho các nguyên
công:................................................................................63
5.6.1. Nguyên công 1. Tiện khoả mặt đầu piston, tiện
khoả mặt lỗ, rãnh trên mặt đầu.................................63
5.6.2. Nguyên công 2. Tiện khoả mặt đáy pison, vát
mép mặt đáy, tiện khoả mặt lỗ, rãnh trên mặt lỗ.....67
5.6.3. Nguyên công3. Khoan, doa lỗ 16......................73
5.6.4. Nguyên công 4. Khoan doa các lỗ trả mạnh 1,1 và
lỗ nén nhẹ 1,8.............................................................76
5.6.5. Nguyên công 5. Tiện tròn ngoài, tiện rãnh
xécmăng.......................................................................81
5.6.6. Nguyên công 6. Kiểm tra....................................85
Kết luận..............................................................................86


LờI NóI ĐầU
Ngành công nghiệp ôtô thế giới đã có bề dày phát
triển trên một trăm năm. Những sản phẩm của nó ngày
càng chứa hàm lợng công nghệ cao hơn, các xe tải ngày
càng có khối lợng lớn hơn, nhất là đối với xe tải vùng mỏ.
Kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới có những
phát triển vợt bậc, đặc biệt trong những năm gần đây.
Một trong nhng yếu tố đóng góp vào sự phát triển trên là
hiệu quả sản xuất đợc tăng đáng kể. Nghành công nghiệp
khai thác than cũng không nằm ngoài xu thế đó.Để tăng
hiệu quả sản xuất ngành than đẫ có nhiều biện pháp.
Trong đó có việc đa các xe tải có tải trọng lớn vào khai thác
.VOLVO A40D là một trong những dòng xe nh vậy. So với các

dòng xe khác thi nó không phải bảo dỡng định kì, giúp
giảm chi phí sử dụng. Nhng nó lại thờng xuyên chạy trên
nền đờng đất xấu. Do đó điều kiện làm việc của các chi
tiết, các cụm chi tiết trên xe là rất khắc nghiệt, dao động
của thân xe là lớn làm ảnh hởng xấu tới tuổi bền của các
chi tiết, ảnh hởng tới sức khỏe của ngời lái xe và đờng xá.


Xuất phát từ tình trạng trên cần phải kiểm tra lại một số
thuộc tính làm việc của xe trong điều kiện Việt Nam.
Để có thể đánh giá đợc đợc những ảnh hởng dao
đông của xe đến độ bền của các chi tiết hệ thống treo,
sinh lí của ngời lái và đờng xá đề tài Tính toán kiểm
nghiệm hệ thống treo và khảo sát dao động mô
hình 1/4 xe VOLVO A40D sử dụng thông số cầu trớc đã
đợc tiến hành và giải quyết với các nội dung sau:
Từ các thông số thực của xe. Em đã phân tích kết cấu
và tính toán kiểm nghiệm cho hệ treo, phân tích xây
dựng mô hình dao động của ôtô, bằng phơng pháp tách
cấu trúc hệ nhiều vật và áp dụng phơng trình NewtonEuler để thành lập hệ phơng trình dao động. Sử dụng
phần mềm chuyên dụng, Matlab Simulink để mô phỏng
dao động của xeVOLVO A40D.
Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Võ Văn
Hờng, và toàn thể các thầy trong bộ môn Ôtô. Em đã hoàn
thành đợc đồ án của mình, nhng do năng lực bản thân
còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong các thầy thông cảm và đóng góp ý kiến để đề
tài của em đợc hoàn thiện hợn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng

05 năm 2008
Sinh viên:
Lê Thế Tâm


CHƯƠNG 1

giới thiệu tổng quan xe mỏ volvo a40d
1.1. Giới thiệu chung

Vận tải mỏ bằng ôtô là khâu không thể tách rời trong
dây truyền khai thác khoáng sản. Nhiệm vụ của nó là
chuyên chở đất đá từ tầng khai thác ra bãi thải; đa đất đá
đào lò lên mặt mỏ, chuyên chở khoáng sản từ nơi khai thác
tới địa điểm tập trung. Vận tải mỏ đóng vai trò là cầu nối
giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
Ưu điểm của việc vận tải mỏ bằng ôtô là tính cơ
động cao, vận tốc tơng đối cao so với các loại vận tải khác


nên cho năng suất lớn, vốn đầu t cơ bản thấp hơn so với
vận tải đờng sắt từ 1,2 ữ 1,5 lần.
Tuy nhiên nhợc điểm của nó là chi phí sản xuất lớn (lơng công nhân, tiêu hao nhiên liệu, ...); sửa chữa bảo dỡng
phức tạp (chi phí sửa chữa chiếm 33 ữ 35 % giá thành vận
tải); giá ôtô và các phụ tùng thay thế đắt do phải nhập
ngoại, đờng chóng hỏng làm cho giá thành vận tải ôtô có
thể tăng cao.
Thực tiễn sản xuất cho thấy hiệu quả của vận tải
bằng ôtô phụ thuộc rất nhiều vào sức chở và loại đờng lu
thông. Vì thế lựa chọn đúng đắn loại ôtô vận tải mỏ với

loại đờng phù hợp, cần phải có một đánh giá tổng quan về
các tác động của nó đối với các yếu tố khác. Đây là điều
kiện tiên quyết, để đảm bảo nâng cao hiệu quả khai thác
khoáng sản có ích và khẳ năng sử dụng thiết bị là bài toán
kinh tế-kỹ thuật phức tạp, cần giải quyết một cách đồng
bộ.
xu hớng phát triển của ôtô vận tải mỏ là tăng sức chở
của ôtô, nhằm tăng năng suất. Nhng bên cạnh đó lại phát
sinh nhiều vấn đề cần giải quyết: Chi phí cho công việc
bảo dỡng sửa chữa những loại xe này rất đắt. Do xe có tải
trọng lớn lên khả năng phá đờng mạnh (chi phí cho san lấp
đờng tăng lên). Đờng xấu ảnh hởng trực tiếp tới công suất
của xe, tuổi bền các chi tiết trên xe giảm nhanh mà điển
hình là một số loại xe: Volvo A35D, Volvo A40D Komatsu
HD40, CAT773E, CAT777D...


Hình 1.1. xe mỏ VOLVO A40D.

VOLVO A40D là xe tự đổ có khớp lái(lài bằng thân
xe)là một trong những dòng xe của hãng VOLVO của Thuỵ
Điển ,đợc nhập về Việt Nam trong một vài năm gần đây.
VOLVOA40D với kết cấu đặc biệt và kích thớc lớn, khối lợng
chuyển chở lớn có thể làm việc tốt và hiệu quả trên địa
hình xấu nh vùng mỏ Quảng Ninh hiện nay.


1.2 Mét sè thèng sè kÝch thíc cña xe víi kiÓu lèp 29.5 R-25

H×nh 1.2.2. M« t¶ tæng quan c¸c kÝch thíc xe Volvo

A40D.


Thông số

Kí hiệu

Đơn

Chiều dài toàn bộ
Chiều dài phần đầu
Chiều dài phần thân sau
Chiều dài thùng
Chiều cao lớn nhất
Chiều cao cabin
Chiều rộng
Khoảng cách từ cầu đến đầu xe
Khoảng cách từ cầu trớc tới khớp lái
Khoảng cách cầu trớc tới cầu giữa
Khoảng cách từ cầu giữa tới càu

A
A1
A2
B
C
C1
C2
D
E

F
G

(mm)
11310
5469
6428
5730
3746
3626
1768
3100
1276
4451
1940

sau
Khoảng cách từ cầu sau tới đuôi xe
Chiều cao thùng xe
Chiều cao khi nâng hết ben
Bán kính quay vòng lớn nhất của

H
J
M
N

1823
3075
7684

8863

đầu kéo
Bán kính quay vòng lớn nhất của N1
thân sau
Chiều rộng thùng xe
Chiều rộng cơ sở
Chiều rộng lớn nhất của xe
Khoảng sáng gầm xe
Góc tiếp cận
Góc lên ben tối đa
Góc lái lớn nhất của đầu kéo
Bang 1.2.Thông số kích thớc

4238

O
3268
V
2636
W
3432
X
617
a1
250
a2
700
a3
450

của VOLVO A40D.

vị


1.3 giới thiệu sơ lợc về một số kết cấu xe

1

2
26
3

25
4

24
5

6
23
7
22

8

9
21

10


20
19
11
18

17
16

12

15
14

13

Hình1.3.1.Bố trí chung của xe Volvo
A40D .
1.động cơ

11.Truyền

2 .Bánh đà

cạnh cầu trớc

3.Hộp số

12.Truyền


4.truyền

17.

Dầm

dọc

trục
lực

18. Đong ngang

cạnh cầu giữa

19.ụ cao su cầu

cạnh cầu trớc

13. Thùng xe

giữa

5.Trục các đăng

14. Đòn ngang

20. Khung chữ

6.Trục các đăng


15. ụ cao su cầu

A

7.hộp

sau

21. Khung sau

8.Trục các đăng

16. Khung chữ

22. Khớp nối

9.phanh đỗ

A

23. Xilanh lái

số

10.Ben đỗ

lực

lực


phụ


24. ụ cao su cầu

25. Giảm chấn

trớc

26. Khối bơm
Động cơ: VOLVOA40D đợc trang bị loại động cơ VOLVO

D12 CAE2 có công suất cực đại là 309kW(414hp), mômen
xoắn lớn nhất 2100 Nm. Tốc độ tối đa của xe là 55 km/h.
Hộp số thủy cơ tự động với 6 cấp số tiến và 2 câp số lùi,
cho phép truyền mô men xuống các bánh xe đều hơn trong
các địa hình khác nhau.
Khung xe gồm khung trớc và khung sau hình thành cơ
sở của một cụm khung kéo, khung trớc và khung sau dợc liên
kết bởi một khớp nối. Nh vậy nó sẽ loại trừ sự xoắn khung và
đảm bảo sự tiêp xúc với mặt đờng của các bánh xe. Tỉ lệ
giữa chiều dài khung và chiều rộng khung là rất lớn.
Khung trớc: Khung trớc đợc làm bằng thép tốt có độ bền
cao và độ cứng khi xoắn, việc làm bằng vật liệu tốt cũng
làm cho khung có kích thớc nhỏ và bền. Trên khung trớc đợc
thiết kế những vị trí móc để đặt dây điện và đờng dẫn
thuỷ lực, xi lanh lái, đòn ngang.
Khung sau: Khung sau chụi khối lợng tải trọng lớn yêu cầu
về độ cứng của khung là rất cao, việc thiết kế khung có

dầm chữ A làm giảm các ứng suất lên thành khung và phân
đều tải trọng lên các cầu xe.


Hình 1.3.2. Hình khớp lái.
Khớp nối: Khớp nối có nhiệm vụ liên kết khung trớc và khung
sau, cũng là đặt vị trí điểm tựa của xi lanh lái. Nó có thể
quay 360 độ không phụ thuộc vào sự chuyển độn của đầu
kéo và đuôi xe. Nó có tác dụng loại trừ sự xoắn khung sự
chuyển động độc lập này mang lại tính linh hoạt theo yêu
cầu mà vẫn cho phép các bánh xe duy trì tốt sự tiếp xúc tốt
với mặt đờng cho dù mặt đờng là mấp mô lởm chởm , điều
kiện đờng khắc nghiệt. Vị trí đặt khớp cao làm tăng tối đa
tính ổn định của xe. Các phớt lót và vòng bi có thể chắn
bụi tốt và bôi trơn. Khớp nối nh vậy cho phép lái hoạt động với
công suất tối đa.
Hệ thống lái với trợ lực toàn phần, Dầu lái đợc cung cấp
bởi các bơm piston hớng kính có thể thay đổi thể tích(1) và
khối bơm phụ(2) , van phân phối lái

(3) điều hành việc

cung cấp dầu cho xilanh (4) và van giảm chẫn (5) đảm bảo
việc những tác động mạnh, chấn động mạnh cuả bánh với xe
với mặt đờng lên vành lái, cổ và cánh lái (6). Đảm bảo tỉ số


lái và việc quay của bánh xe (tính chép hình). Đòn phản hồi
(7) đợc nối giữa khớp nối và một núm van điều khiển có tác
dụng truyền những cảm giác lái từ bánh xe lên vành lái. Ưu

điểm của hệ thống lái này là trợ lực lái toàn phần giúp lái nhẹ
nhàng. Kiểu lái bẻ gẫy thân xe cho bán kính quay vòng của
xe nhỏ. Van giảm chấn tối giản những tác động va chạm
mạnh, xóc nảy từ bánh xe truyền lên vành lái.

Hình 1.3.5. Sơ đồ bố trí hệ thống lái.
1.Khối bơm hớng
kính
2. Khối bơm phụ

3. Van phân

5. Van giảm chấn

phối lái

6. Cổ và cánh lái

4. Van xi lanh lái

7. Đòn phản hồi


1.4 Hệ Thống Treo:

1.4.1 Hệ thống treo trớc
1250
160

10


3889

9

12
8
11
1

7

6

5
4
3
2

Hình 1.4.1: Bố trí hệ thống treo cầu trớc.
1. ụ cao su hành
trình trả
2. Khớp nối.
3.tấm đệm.
4.phần cao su
rỗng
5. Bích lót

6. Khung chữ A
7. Vấu hạn chế

hành trình.
8. Cụm cao su
hành trình trả.
9. Giảm chẫn

10. Khung trớc
11. Đòn ngang
trục tròn
12. Đòn ngang
lục lăng


Hệ thống treo trớc: Gồm một khung chữ A (6) đợc liên
kết phù hợp với cấu trúc khung (10) bởi một ống lót cao su rỗng
(4). Bộ phận đàn hồi là các ống cao su rỗng(1,8). 6 giảm chấn
và các đòn ngang (11,12). Khung chữ A(6) làm giảm bớt sự
ảnh hớng từ việc tăng tốc và lực phanh từ Khung trớc. Nó cũng
cung cấp tính độc lập cho sự di chuyển của bánh xe. Bộ
phận đàn hồi là các ống cao su rỗng góp phần làm vào sự
dao động của Xe một cách êm dụi vởi tuổi thọ cao gần nh
không bảo dỡng. Viêc làm Bộ phận đàn hội bằng cao su nó có
thể chụi đợc áp lực từ 5 tới 10 lần so với thép. Các đòn ngang
làm giảm bớt sự ảnh hởng của các lực bên. Trục xe trớc cung
cấp sự điều khiển chính xác và sự vững chắc. Việc thiết kế
hệ thống treo nh vậy cũng giúp cho xe đạt đợc dãy vận tốc
trung bình cao.
1.4.2 Hệ Thống Treo Sau
Hệ thống treo sau: Bộ phận đàn hội là các ụ cao su đàn
hồi rỗng. Bên trong đợc bố trí một xích thép để hạn chế
hành trình. Bộ phận giảm chấn đợc gắn giữa khung sau và

khung chữ A.. Dầm dọc trục đợc bắt vào khung sau nh kết
cấu ở mặt cắt A_A. Đòn ngang nối giữa trục xe với khung xe
có tác dụng làm giảm sự ảnh hởng của các lực bên. Các khung
chữ A đợc gẵn với cầu xe và khung sau bởi các trục thép bọc
cao su liên kết giữa khung chữ A và khung .Nhờ vậy mà
khung chữ A có tác dụng giảm bớt sự ảnh hởng của lực phanh
và sự tăng tốc.


1

2

3

B_B

11

1:4

4

B

B

5
10


A

A

A_A
6

7

8

9

1:5

7


Hình 1.4.2: Treo cầu sau.
1. Khung sau
2.Trục thép bọc
cao su
3. Giảm chấn
ngang

4. Khung chữ
Acầu giữa.
5:ụ cao su đàn
hồi.
6.Dầm dọc trục.


7.Khung cha A
cầu sau.
8.Cầu xe.
9.Đòn Ngang.
10 Đòn ngang.
11. Xích hạn chế

1.5 Yêu cầu đối với hệ treo

Độ võng tĩnh ft phải nằm trong giới hạn đủ đảm bảo đợc
các tần số dao động riêng của thân xe và độ võng động f đ
phải đảm bảo đợc vận tốc chuyển động của ôtô trên đờng
xấu, nằm trong giới hạn cho phép.
Động học của các bánh xe dẫn hớng vẫn phải giữ đúng
khi nó chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng (nghĩa
là khoảng cách giữa hai vết bánh trớc không thay đổi).
Dập tắt nhanh các dao động của thân xe, vỏ trục sau
và bánh xe.
Giảm tải trọng động khi xe chạy trên địa hình không
bằng phẳng
1.6 mục tiêu của đề tài

Hiện nay các xe tải trọng lớn đang đợc sử dụng ở Quảng
Ninh nh: các dòng xe CAT, KOMATSU, BENLAZ

đang bộc

lộ một vấn đề đáng quan tâm. Hệ thống treo, lốp hỏng rất
nhanh giá thành của các phụ tùng thay thế tơng đối đắt,

thời gian chờ thay thế lâu ảnh hởng đến hiệu quả khai thác.
Trong khi đó VOLVOA40D hệ thống treo gần nh không phải
bảo dỡng định kì và thay thế. Đấy là một u điểm nhng vấn
đề đặt ra cần phải xem xét đánh giá là sự ảnh hởng của
dao động xe với ngời lái.


Để có thể tìm ra sự ảnh hởng đấy cho nên mục tiêu của đề
tài:
+ Phân tích kết cấu của hệ thống treo.
+ Tính toán kiểm nghiệm hệ thống treo.
+ Lập mô hình dao động 1/4 cầu trớc để khảo sát
dao động.
Đánh giá dao động của hệ treo còn xét đến ảnh hởng dao
động xe đối với đờng.

Chơng 2
Phân tích đặc điểm của hệ thống treo và
xác Định các thông số của nó
2.1 Phân tích kết cấu hệ thống treo

Đây là loại xe mỏ có trọng lợng lớn. Do đó không thể dùng
các loại treo thông thờng nh lò xo, thanh xoắn đợc vì lí do
hệ treo sẽ rất cồng kềnh, khó đảm bảo đợc các yêu cầu của
hệ treo, động học lái.
Việc lựa chọn treo có bộ phận đàn hồi bằng cao su, với
đặc tính chịu lực gấp 5 đến 10 lần so với lò xo làm bằng
thép cho xe là thích hợp. Loại treo này có kết cấu tơng đối
gọn mà lại đáp ứng đợc những xe có tải trọng lớn.
Treo trớc của xe (hình 1.4.1) đợc bố trí 3 giảm chấn 2

hai lớp vỏ đóng vai trò là phần tử dập tắt dao động, một ụ
cao su làm phần tử đàn hồi. Cụm treo đợc nối dầm cầu liền


và khung xe . Vì thế cách bố trí này thuộc loại treo phụ
thuộc.
Treo sau của xe đợc bố trí phụ thuộc bao gồm 2 ụ cao su
nối với dầm cầu liền và dầm dọc khung. Dầm dọc khung đợc
nối với khung sau ở vị trí chính giữa của dầm dọc trục (nh
mặt cắt A_A hình 1.4.2).Với việc bố trí nh vậy có thể xem
hệ thống treo sau nh hệ treo phụ thuộc cân bằng.
Với việc thiết kế nh vậy hệ treo của xe có tuổi thọ cao
và không cần phải bảo dỡng định kì nh các dòng xe :
Cat,komatsu,Benlaz có thiết kế hệ thống treo sử dụng các
giảm chấn thủy khí đang đợc sử dụng ở Quảng Ninh hiện
nay.

2.2 Các thông số kỹ thuật của hệ thống treo
2.2.1 Giảm chấn


1
2
3
4
5
6
7

8

9
10
11
12
13
14
15
A A

16
17
18
19
20
21
22
23
A

24

A

25

B B

26
27
28

29
B

B

30
31
32
33
34

1.Tai trên giảm
chấn.
2Bac ép.
3.Phớt
4.Đệm
5.Phớt
6.ống bịt
7.Phớt
8. Bạc ép
9.Phớt 10.
lò xo
11.
Đầu bịt
12.Phớt

Hình 2.2.1.1.Giảm chấn.
13.Vỏ ngoài
14.Vỏ trong
15.Thanh đẩy

16.Bạc chặn.
17.Lò xo van
nén mạnh.
18. Đện van
19.Piston
20.Xéc măng
21.Đện van
22.Đĩa đệm
23.Lò xo van trả
mạnh
24. Đai ốc.

Thông số

25.Bu lông
26.Bạc đệm
27.Lò xo van trả
nhẹ
29 Đế van.
30.Đệm van
31.Đĩa đệm
32.Lò xo van
nén nhẹ
33. Đai ốc
34 Tai giảm
chấn.

Giá trị

Đơn vị



Đờng kính vỏ
Chiều dài giảm chấn
Chiều dài buồng chứa dầu
Đờng kính piton giảm chấn
Đờng kính cần đẩy piston
giảm chấn
Van trả mạnh:
Đờng kính sợi lò xo van trả
mạnh
Bán kính lò xo van trả mạnh
Số vòng lò xo
Đờng kính van trả mạnh
Số lỗ van trả mạnh
Van trả nhẹ:
Đờng kính van trả nhẹ
Số lỗ van trả mạnh
Van nén mạnh:
Đờng kính sợi lò xo van nén
mạnh
Bán kính lò xo van nén mạnh
Số vòng lò xo
Đờng kính van nén mạnh
Số lỗ van nén mạnh
Van nén nhẹ:
Đờng kính van nến nhẹ
Số lỗ van

= 68


l = 540
lcd= 320
dpt = 50
dcd= 20

mm
mm
mm
mm
mm

d = 1,82
R= 15
nlx= 4
dvt=1.1
nvt=8

mm
mm
vòng
mm
lỗ

dvtn=1,65
nvtn=8

mm
lỗ


d= 2,13
R=13
n=4
dvnm=1,7
nvnm= 8

mm
mm
vòng
mm
lỗ

dvnn=2,53
nvnn=8

mm
lỗ

Bảng 2.2.1.Một số thông số giảm chấn.
2.2.2 Bộ phận đàn hồi
Bộ phận đàn hồi của Volvo A40 D là các chi tiết đợc làm từ
cao su.
ỉ 195

142

50

ỉ200


ỉ55

ỉ200

ỉ 55


Hình2.2.2.1. Bộ phận đàn hồi
*Cầu trớc
Thông số
ụ cao su hành trình nén :
Đờng kính ngoài
Đờng kính lỗ
Chiều dài
ụ cao su hành trình trả:
Đờng kính ngoài
Đờng kính lỗ
Chiều dài
Khối lợng đơc treo
Khối lợng không đợc treo

Giá trị

Đơn vị

D =195
d =55
h= 400

mm

mm
mm

D =144
d= 55
h=200
m=16820
ma=2350

mm
mm
mm
kg
kg

Bảng 2.2.2.1.Thông số cầu trớc
*Cầu sau
Thông số
Đờng kính ngoài
Đờng kính lỗ
Chiếu dài
Khối lợng đợc treo
Khối lợng không đợc treo

Giá trị
D = 190
d = 65
h =300
m=9700
ma=2575


Đơn vị
mm
mm
mm
kg
kg

Bảng 2.2.2.2.Thông số cầu sau
2.2.3 các thông số khác
Thông số
Tải trọng:
Tải trọng tối đa lên cầu trớc
Tải trọng tối đa lên cầu sau
Khối lợng hàng hoá
Tải trọng toàn bộ
Lốp xe
Loại lốp
Đờng kính lốp
Bề rộng lốp
áp suất lốp trớc

Giá trị
19170
49100
37000
68270
29,5-R 25
2589
693

135

Đơn vị
kg
kg
kg
kg
kg
mm
mm
mm
kPa


áp suất lốp trớc
Độ võng tĩnh cầu trớc
Độ võng cầu tĩnh lốp sau

172
52
58

kPa
mm
mm

Bảng 2.2.3.Một số thông số khác

Chơng 3
Xây dựng đặc tính treo

3.1 Xây dựng đặc tính đàn hồi

Cao su có đặc tính đàn hồi phi tuyến. Khi cao su chịu
kéo mô men đàn hồi của cao su phụ thuộc vào sự biến dạng
của cao su và có đặc tính kéo d. Tính phổ biến của cao su
là chịu nén khi cao su chịu kéo tốc độ tăng độ cứng biến
thiên nhanh nhng khi chịu nén tốc độ biến thiên là lớn hơn.
Do sự biến dạng của bộ phận cao su sử dụng trên xe là không
lớn nên trong khuôn khổ đề tài em chỉ xét đến đặc tính
biến dạng của bộ phận đàn hồi cao su ở mức độ bỏ qua sự
biến dạng d, sự biến dạng do lực tác dụng có chu kì, sự ảnh
hởng của nhiệt đến độ cứng của cao su,độ cứng thay đổi
khi giảm tải.
Một số thông số chịu nén của cao su đợc lấy từ (tài liệu
3):
Độ biến dạng b(%)
Mô đun đàn hồi E(Mpa)
0%
15,3
5%
16,9
10%
18,5
20%
22,3
50%
60,5
75%
993
90%

3657
Bảng 3.1.Một số thông số tham khảo về độ cứng của cao su
khi chịu nén


Từ một số thông số trên em nội suy đợc hàm gần đúng đợc
nh sau:
E = 5.10

0.1b + 0.496
1b

(3.1.1)

áp dụng định luật hook ta có:
G = E.F .

f
h

(3.1.2)

Trong đó :
+ E : Mô đun đàn hôì
+ F : Diện tích tiếp xúc

+ h : Chiều dài
+ G :Trọng lợng không

đợc treo

+ f : Độ biến dạng
Đặt C =

E.F
ta sẽ có C chính là độ cứng
h

3.1.1 xác định đặc tính đàn hồi
*U cao su chịu nén:
+ Đờng kính bề ngoài :

195

(mm)
+ Đờng kính lỗ:

55

(mm )
Suy ra: Diện tích : F = 3,14.(1952 552)/4 =27745
( mm2)
Thay vào công thức (3.1.1) và (3.1.2) ta đợc :
G=f.69362.

0,1

5.10

f
+ 0,496

0.4
f
1
0.4

Ta có đồ thị độ cứng ụ cao su chịu nén:


Hình 3.1.1.Mối quan hệ độ cứng và biến dạng treo
*ụ cao su trả:
+ Đờng kính bề ngoài :
150(mm)
+ Đờng kính lỗ:
70 (mm )
Suy ra: diện tích

F = 3,14.(1442 552)/4 =13903

(mm2)
Thay vào (3.1.1)và (3.1.2) trên ta đợc :
Tải trọng
Độ cứng

G=f.69515.
C=69515.

0,1

5.10
0,1


5.10

f
+ 0,496
0.2
f
1
0.2

f
+ 0,496
0.2
f
1
0.2

(N/m)
Ta có đồ thị độ cứng ụ cao su hành trình trả:

(N)


×