Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bai 3 KTVL bang phuong phap tham thau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ MÁY
BÀI 3
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA THẨM THẤU
(Liquid Penetrant Testing – PT)


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên
có khả năng:
– Mô tả được những nguyên lý cơ
bản của phương pháp thẩm thấu.
– Giải thích được đặc tính của chất
thẩm thấu.
– Xác định được quy trình kiểm tra
thẩm thấu.
– Hình thành thái độ tích cực xây
dựng bài, tham gia các hoạt động
nhóm.


Tại sao cột nước ống thuỷ tinh nhỏ cao hơn
cột nước ống thuỷ tinh lớn?


SỰ THẨM THẤU


HÃY TRẢ LỜI 1 SỐ CÂU HỎI SAU ĐÂY ĐỂ ÔN
LẠI KIẾN THỨC CŨ NHA CÁC BẠN!


1. Thẩm thấu là gì?
2. Hãy nêu 1 số ứng dụng quan trọng của hiện
Ps:
Các
nhóm
tượng thẩm thấu.
được quyền sử
3. Những đại lượng nào liên quan đến chất thẩm
thấu? Kể ra. dụng mọi
phương
tiệnmối
đểhàn có khuyết tật.
4. Đưa cho mỗi
nhóm 1 mẫu
Hãy quan sát
nhận xét
tìmvàkiếm
tài mối
liệuhàn có khuyết tật
đó.
5. Hãy liệt kê những kiến thức cần học liên quan
đến việc sử dụng hiện tượng thẩm thấu để kiểm
tra vật liệu.


Cám ơn ý kiến đóng góp của các

bạn, nào bắt đầu vào nội dung bài
học hôm nay thôi



NỘI DUNG
1
2
3
4
5
6
7

• Những nguyên lý cơ bản của phương pháp
kiểm tra thẩm thấu
• Nguyên lý hoạt động của chất thẩm thấu
• Đặc tính của chất thẩm thấu
• Tính trơ hoá học và các tính chất ăn mòn
• Các loại chất thẩm thấu
• Các thiết bị và vật tư kiểm tra
• Quy trình kiểm tra


1. Những nguyên lý cơ bản của
phương pháp kiểm tra thẩm thấu
Phương pháp thẩm
thấu là phương pháp
kiểm tra bề mặt.
Áp dụng cho mọi vật
liệu không xốp,
không thấm hút.



1. Những nguyên lý cơ bản của
phương pháp kiểm tra thẩm thấu
Là một phương pháp kiểm
tra hóa lý:
Tương tác vật lý (mao
dẫn), giữa các chất lỏng
với bề mặt đối tượng
kiểm tra
Chất thấm đi vào bất
liên tục => thấm hút ra.
 Tạo chỉ thị có thể nhìn
thấy: sự tồn tại, vị trí,
hình dạng và kích thước
tương đối của bất liên tục


Trước khi qua
nội dung mới
kiểm tra lại
kiến thức vừa
học xem nào


Hãy điền những từ in đậm dưới đây vào
những ô trống cho phù hợp
Chất thấm, tạo chỉ thị, kiểm tra hóa lý, thẩm thấu,
kiểm tra bề mặt, không xốp, thấm hút ra, không thấm
hút, mao dẫn, bất liên tục
kiểm tra bề mặt
 Phương pháp thẩm thấu là phương pháp....

 Áp dụng cho mọi vật liệu không xốp không thấm hút
 Là một phương pháp …kiểm tra hóa lý
 Tương tác vật lý mao dẫn giữa các chất lỏng với bề
mặt đối tượng kiểm tra
Chất thấm đi vào …
bất liên tục => …Thấm ướt ra
…
 …Tạo chỉ thị có thể nhìn thấy: sự tồn tại, vị trí, hình
dạng và kích thước tương đối của …
bất liên tục


2. Nguyên lý hoạt động của chất
thẩm thấu
Dung dịch trong ống từ
từ dâng lên cao trong
lòng ống. Hiện tượng
xảy ra là nhờ tác động
mao dẫn.
Chiều cao cột dung dịch
trong ống được xác định
bởi sức căng bề mặt
và khả năng làm ướt
và đường kính của
rãnh.


2. Nguyên lý hoạt động của chất
thẩm thấu
Dung dịch trong ống từ

từ dâng lên cao trong
lòng ống. Hiện tượng
xảy ra là nhờ tác động
mao dẫn.
Chiều cao cột dung dịch
trong ống được xác định
bởi sức căng bề mặt
và khả năng làm ướt
và đường kính của
rãnh.


3. Đặc tính của chất thẩm thấu
3.1. Độ nhớt
3.2. Sức căng bề mặt
3.3. Khả năng làm ướt
3.4. Mật độ
3.5. Độ bay hơi
3.6. Điểm bốc cháy


3. Đặc tính của chất thẩm thấu
Chất thẩm thấu cần thoả mãn:
Khả năng thấm vào các vết mở cực kì nhỏ
Khả năng giữ lại các vết mở thô và ít bay hơi.
Dễ rửa sạch khỏi bề mặt
Không làm phai màu hoặc giảm hiệu suất huỳnh
quang
Không gây ăn mòn cho vật liệu hoặc thùng
chứa

Không có mùi khó chịu, không độc, giá cả hợp lí.


3.1. Độ nhớt
Sự xuất hiện các lực
ma sát giữa hai lớp
chất lỏng chuyển động
với vận tốc khác nhau là
biểu hiện của lực ma
sát nội hay gọi là tính
nhớt.
Độ nhớt ảnh hưởng đến
tốc độ thấm.


3.2. Sức căng bề mặt
Là lực kết dính tác
dụng trong lớp chất
lỏng
Giọt chất lỏng có sức
căng bề mặt cao có xu
hướng co cụm lại thành
các khối cầu nhỏ
Nước có sức căng bề
mặt lớn

Đồng xu nổi trong cốc nước nhờ
hiện tượng sức căng bề mặt



3.2. Sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt ảnh hưởng đến độ dâng của cột
dung dịch trong ống:

Sức căng bề mặt lớn

Sức căng bề mặt nhỏ


Đồng xu nổi trong cốc nước nhờ
hiện tượng sức căng bề mặt

Các nhóm hãy tiến hành
làm việc nhóm để làm
thí nghiệm nhỏ như
trong hình bên.
Lấy 1 ly nước đầy và
đặt đồng tiền xu 200đ
nhẹ nhàng lên mặt
nước sao cho đồng tiền
có thể nổi trên mặt
nước như trong hình.
Nhóm nào làm thí
nghiệm thành công
trước sẽ thắng.


3.3. Khả năng làm ướt
Khả năng làm ướt
được thể hiện qua

góc tiếp xúc với bề
mặt của vật liệu.
Các chất lỏng có khả
năng làm ướt kém là
loại có sức căng bề
mặt lớn.


3.4. Mật độ
Mật độ của chất thẩm thấu không ảnh hưởng
đến khả năng thấm của dung dịch.
Tất cả các chất thẩm thấu có mật độ tương đối
nằm trong vùng từ 0,68 đến 1,06 ở 160c.


3.5. Độ bay hơi
Chất thẩm thấu phải ít
bay hơi. Vì nếu bay hơi
quá nhanh có thể:
Làm mất cân bằng
công thức hoá học và
do đó có thể gây tái tạo
pha.
Giảm khả năng lan
rộng và làm chất thẩm
thấu dễ khô.


3.6. Điểm bốc cháy
Điểm bốc cháy của một

dung dịch là nhiệt độ
thấp nhất mà dung dịch
chuyển thành chất dễ
bốc cháy.
Chất thẩm thấu phải có
điểm bốc cháy cao để
đảm bảo an toàn khi sử
dụng.


Lực ma sát

Tính nhớt

Tốc độ thấm
Độ
nhớt

Nhiệt độ
thấp nhất
Cao

Điểm
bốc
cháy

Ít bay hơi
Cân bằng CTHH

Chất

thẩm
thấu

Độ bay
hơi

Khả năng lan rộng
Mật độ

X  Khả năng
thẩm thấu

Sức
căng bề
mặt

Khả
năng
làm ướt

Lực kết dính
Độ dâng

Gốc tiếp xúc
Sức căng
Bề mặt


4. Tính trơ hoá học và các
tính chất ăn mòn:

Không gây ăn mòn đối
với vật liệu kiểm tra
hoặc bình chứa.
Trong trường hợp làm
việc với các bình chứa
oxy lỏng, cần phải lựa
chọn các chất thẩm
thấu không tác dụng
với chất này.


×