Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Công nghệ chế tạo máy hk2 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.03 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Công nghệ chế tạo máy
Mã môn học: MMAT431525
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 60 phút.
Không được sử dụng tài liệu.

KHOA CƠ KHÍ MÁY
BỘ MÔN CNCTM
-------------------------

Câu 1: (2 điểm)
Giả sử chọn mặt đáy và hai lỗ vuông góc với đáy làm chuẩn thống nhất cho chi tiết trên hình 1. Hãy
dùng sơ đồ gá đặt (thể hiện định vị, kẹp chặt) thể hiện các phương án chọn chuẩn thô để gia công nguyên
công đầu tiên là phay mặt đáy. Nói rõ yêu cầu kỹ thuật sẽ đạt được của mỗi phương án. (Lỗ chính đúc
sẵn)

H

d1
O1

O2

d2
maët ñaùy

Hình 1



L



Hình 2

W

d3

Câu 2: (4 điểm)
Khoan lỗ ϕd3 trên chi tiết được định vị bằng mặt đầu, chốt trụ ngắn và khối V di động như hình 2. Cho
0,025
kích thước chốt trụ 320,01
, L = 120 mm, H = 40 mm. Khe hở giữa lỗ với chốt là
0,03 , lỗ lắp chốt 32
 như hình vẽ. Bỏ qua độ lệch tâm giữa lỗ ϕd2 và trụ ngoài của nó.
a. Giải thích vì sao lỗ khi khoan xong có thể không vuông góc so với đường tâm O1O2 của hai lỗ.
b. Tính độ không vuông góc giữa lỗ ϕd3 so với đường tâm hai lỗ O1O2 trên suốt chiều dài H.
c. Độ không vuông góc đó theo yêu cầu là 0,018/100 mm. Hỏi chi tiết có đạt yêu cầu không?
d. Nếu không đạt, hãy xác định lại sai lệch trên, dưới của chốt và lỗ để chi tiết đạt yêu cầu đó nếu coi
 min  0,0031 mm.
Câu 3: (2 điểm)
Tiện trụ trên chi tiết được định vị bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm như hình 3. Cho giá trị của lực Pz
= 500kG, Px = 300kG, hệ số ma sát giữa chi tiết và các chấu kẹp là f = 0,15, hệ số an toàn k = 2, đường
kính chi tiết: D = 60mm, d=40mm.
a. Thể hiện các lực ma sát.
b. Tính lực kẹp cần thiết trên mỗi chấu kẹp.
d


Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

D

Wct
Pz

Px

Wct

S

Hình 3

Wct

Trang 1


Câu 4: (2 điểm)
Cho cặp đôi piston, xylanh có kích thước: piston  8000,005 , xylanh  8000,005 . Người ta mở rộng dung
sai chi tiết để thuận lợi cho việc chế tạo nhưng khi lắp ráp vẫn phải đạt được khe hở mối lắp như yêu cầu
nên chọn lắp theo phương pháp lắp chọn theo nhóm.
a. Hãy nêu ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp lắp này.
b. Nếu dung sai cả hai chi tiết được mở rộng lên 4 lần thì dung sai của piston, xylanh sẽ là bao nhiêu?

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)

[G2.1]: Trình bày được tầm quan trọng của điển hình hóa
quá trình công nghệ trong sản xuất cơ khí. Trình bày được
quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình như
dạng hộp, dạng càng, dạng trục, dạng bạc, bánh răng
[G1.4]: Tính toán được sai số khi chế tạo đồ gá, tính lực
kẹp cần thiết và các cơ cấu kẹp chặt
[G1.5]: Trình bày được các phương pháp lắp ráp các sản
phẩm cơ khí

Nội dung kiểm tra
Câu 1

Câu 2, 3
Câu 4

Ngày 04 tháng 06 năm 2015
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 2


ĐÁP ÁN CNCTM – HK 2 – 2014-2015
Câu 1: Các phương án gá đặt (chọn chuẩn thô) cho nguyên công đầu tiên:
P/án 1:
2

Đạt được độ song song giữa gờ vai

với mặt đáy.
W

0,5
P/án 2:
Đạt được độ song song mặt trụ
ngoài với mặt đáy, làm tăng tính
thẩm mỹ cho chi tiết.

W

0,5

4

P/án 3:

Nêu được 2 trong 3 ý về yckt đạt
được: 0,5

3

W

2

0,5

Giúp lỗ có lượng dư đều, khi gia
công lỗ chính xác hơn.


Câu 2:
0,5
a) Giải thích:
- Tâm lỗ d3 luôn thẳng đứng (do mũi khoan đi xuống thẳng đứng).
- Lỗ và chốt có khe hở nên khi gá chi tiết có thể tâm hai lỗ O1O2 không trùng với đường nối tâm
chốt và tâm khối V. Đây là đường nằm ngang. (Hay nói cách khác: O1O2 không nằm ngang).
b) Gọi góc xoay của O1O2 so với đường nằm ngang là .

0, 025  (0, 03)
 2, 29.104
Ta có: tg  max 
0,5
L
2.120
Độ không vuông góc trên chiều dài H:
  H .tg  40.2, 29.104  9,16.103 mm
0,5
c) Độ không vuông góc trên 100mm là: 100.tg  100.2, 29.104  0,0229mm
Vì 0,029 > 0,018 nên chi tiết không đạt yêu cầu.
d) Ta có:
0, 018
tg 
 1,8.104
0,5
100
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

1,0


Trang 3


Suy ra:
max  L.tg  120.1,8.104  0,0216mm
Mà:
 c   l  2 min  2 max

  c   l  2   max   min   2  0, 026  0, 0031  0, 037 mm

Chọn: δl = 0,02; δc = 0,017
Vậy dung sai của lỗ, chốt có thể là:
dl   3200,02 ; dc   320,0062
1,0
0,0232
Câu 3:
a) Thể hiện lực ma sát. 0,5

d

Fms

Wct

D

Fms

Pz


Fms

Px

Wct

Fms

Wct

S
b) Pt cân bằng lực:
kPx = 3Wctf

 Wct 

kPx 2.300

 1333kG
3 f 3.0,15

0,5

Pt cân bằng moment:
kP D 2.500.60
D
d
kPz  3Wct f  Wct  x 
 3333kG
2

2
3 fd 3.0,15.40
Chọn Wct = 3333 kG. 0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

Câu 4:
a) Phương pháp lắp chọn theo nhóm:
 Ưu điểm:
- Nâng cao năng suất quá trình gia công
- Giảm giá thành chế tạo sản phẩm.
 Nhược điểm:
- Tốn chi phí cho việc kiểm tra, phân nhóm, bảo quản
- Số chi tiết trong các nhóm của chi tiết bao và bị bao thường không bằng nhau nên có thể thừa hoặc
thiếu các chi tiết lắp với nhau.
 Phạm vi ứng dụng:
- Dùng chế tạo các bộ đôi có yêu cầu dung sai mối lắp khắt khe
- Dùng trong sản xuất lớn.
b) Dung sai khi mở rộng:
- Piston:  800,015
0,005
0,5
- Xylanh:  8000,020

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV


Trang 4



×