Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo Án Lớp 4 Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.65 KB, 40 trang )

TUN 3
Th hai ngy 18 thỏng 09 nm 2017
***Bui sỏng***
CHO C

TUN 3
---------------------------------------------------------TP C
I. Mục tiêu

Th thm bn

- Bit cỏch c lỏ th lu loỏt, ging c th hin s thụng cm vi bn bt hnh b trn
l cp mt ba
- Hiu tỡnh cm ca ngi vit th: Thng bn, mun chia s au bun cựng bn
- Nm c tỏc dng ca phn m v kt th
* GDBVMT: Liờn h ý thc BVMT lũ lt gõy thit hi, phải trng cõy bo v mụi
trng.
II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi
- K nng th hin s cm thụng
III.Đồ dùng
- Tranh minh ho bi
- Bng ph vit cõu cn luyn c
III. Các hoạt động dạy học
A. Bi c:
- Hai HS c thuc bi: Truyn c nc mỡnh
? Em hiu ý ngha ca hai dũng cui bi nh th no ?
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi: Th thm bn
2 Hng dn luyn c v tỡm hiu bi
* Hot ng c lp


a. Luyn c

- Hc sinh c ton bi
- Bi chia lm my on?
- HS nhn xột, GV cht.
- HS c ni tip 3 ln.

+ on 1: Chia bun vi bn
+ on 2: ... Nhng ngi bn mi
nh mỡnh


+ Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ từ, câu + Đoạn 3: Còn lại
sai cho HS
- sửa lỗi cho HS: lũ lụt, nước lũ…
+ Lần 2: HS đọc chú giải
- Vượt qua khó khăn trở ngại
? Em hiểu khắc phục cú nghĩa là gỡ ?
+ Lần 3: HS đọc đúng nhịp, ngắt hơi
hợp lý ở câu dài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Gv đọc mẫu
* Hoạt động cả lớp
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Nhng chắc là Hồng cũng tự hào/về
tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân
cứu người giữa dòng nước lũ.


b. Tìm hiểu bài:

1. Lí do Lương viết thư cho Hồng
? Lương có biết bạn Hồng từ trước
- Không, chỉ biết khi đọc báo
không ?
- Lương viết thư để chia buồn với
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
Hồng
làm gì ?
- Ba Hồng hi sinh.
? Bạn Hồng bị mất mát đau thương gì ?
- Hi sinh: Chết vì nghĩa vụ, vì lí
? Em hiểu hi sinh có nghĩa là gì ?
tưởng cao đẹp
? Đặt 1 câu với từ hi sinh ?
- Các chú bộ đội hi sinh vì Tổ quốc
? Nêu ý chính đoạn 1?
* GV chốt ND đoạn 1chuyển ý
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

2. Những lời động viên an ủi của
Lương đối với Hồng.

? Tìm những câu cho thấy bạn Lương “Chắc là Hồng … nước lũ”
rất thông cảm với bạn Hồng ?
- Lương khuyến khính Hồng noi
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương gương cha vượt qua nỗi đau:
biết cách an ủi bạn Hồng ?
“ Mình tin rằng … nỗi đau này”

=> Liên hệ BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều
thiệt hại cho cuộc sông con người. Để
hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực
trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên.
? Nêu ý chính đoạn 2 ?
* GV chốt nội dung, chuyển ý
- Đọc thầm đoạn 3, thảo luận cặp đôi
trong 1 phút
? Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm
gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ
lụt ?

- Lương làm cho Hồng yên tâm:
“Bên cạnh Hồng ... cả mình”

3. Tấm lòng của mọi người đối với
đồng bào bị lũ lụt
- Vận động mọi người góp tiền của để


KNS: Th hin s cm thụng

lm vic ngha; gi tin b ng

? B ng cú ngha l gỡ ?
- HS c phn m u v phn kt thỳc - B ng: dnh dm, tit kim
v tr li cõu hi:
? Nờu tỏc dng ca nhng dũng m v - Dũng m u nờu rừ a im, thi
kt ca bi ?

gian vit th, cho hi
- Dũng cui: Ghi li chỳc, li nhn
nh, ký v h tờn ngi vit.
? Ni dung bi th hin iu gỡ?
* Tỡnh cm ca Lng thng bn,
chia s au bun cựng bn khi gp
au thng mt mỏt trong cuc sng
* Hot ng nhúm

c. Hng dn c din cm:

? Nêu giọng đọc toàn bài
Ging trm bun, chõn thnh, thp
( Bài ngắn cho Hs đọc toàn bài ging nhng cõu núi v s mt mỏt
)
- HS đọc nối tiếp các đoạn của
on 2 : Hng i!
bài
?Nêu cách đọc của từng đoạn
nhng ngi bn mi nh mỡnh.
- Treo bảng phụ viết đoạn cần
luyện đọc:
+ 1 HS khá đọc - Nêu cách đọc
+ + Lớp nhận xét.
+ H + HS luyện đọc theo nhóm.
+ Đ đại diện nhóm thi đọc.
+ G+ Lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
- Tiêu chí đánh giá : c ỳng bi,
ỳng tc cha ? c ngt ngh hi

ỳng cha ? c ó din cm cha?
GV nhận xét, đánh giá.
3. Cng c- dặn dò
? Bc th cho em bit iu gỡ v tỡnh cm ca Lng vi Hng ?
? Em ó bao gi lm vic gỡ giỳp nhng ngi cú hon cnh khú khn cha ?
- Nhn xột tit hc.
Rỳt kinh nghim tit dy:..
---------------------------------------------------------TON

Triu v lp triu (tip)


I. Môc tiªu
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm và hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bài cũ:
- GV ghi số: 370856; 1653; 87506 ? Nêu các số thuộc lớp nào?
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu
* Hoạt động cả lớp

b. Hướng dẫn học sinh đọc và viết số đến lớp triệu

- GV trực quan bảng hàng lớp Viết và đọc số theo bảng
kẻ sẵn
Lớp triệu
Lớp nghìn

- GV đọc, viết các hàng của số
gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu,
2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn,7 nghìn, 4 trăm, 1 chục,
3 đơn vị :

Lớp
Đơn vị

Hàng
Trăm
triệu

Hàng
chục
triệu

Hàng
Triệu

3

4

2

Hàng

Hàng


Trăm
nghìn

Chục

1

5

Hàng
nghìn

Hàng
trăn

Hàng
chục

Ngìn

Hàng
Đơn
Vị

7

4

1


3

- HS lên bảng viết số, lớp viết - Viết số :342 157 413
nháp
- Đọc số : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm
- HS đọc số vừa viết
mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
+ Tách số ra từng lớp
- GV hướng dẫn cách đọc cụ + Đọc từ trái sáng phải
thể
123145201
426303670
- HS nêu lại cách đọc số
706827300
700506705
- GV viết thêm 1 vài số, yêu
cầu HS đọc
c. Luyện tập:
* Hoạt động cá nhân

Bài 1: Viết và đọc số theo bảng

- HS đọc yêu cầu

Lớp triệu

- HS viết số bài yêu cầu
* Ch÷a bµi:
- HS ®äc bµi


Lớp
Đơn vị

Hàng
Trăm
triệu

- nhận xét đúng - sai
* GV chèt : đọc viết số có
nhiều chữ số

Lớp nghìn

8

Hàng
chục
triệu

Hàng
Triệu

Hàng

Hàng

Trăm
nghìn

Chục


Hàng
nghìn

Hàng
trăn

Hàng
chục

Ngìn

Hàng
Đơn
Vị

3

2

0

0

0

0

0


0

3

2

5

1

6

0

0

0

3

2

5

1

6

4


9

7

3

4

2

9

1

7

1

2


* Hot ng cp ụi

Bi 2: c cỏc s sau:

? Bi yờu cu gỡ ?

7 312 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307

- GV ghi cỏc s lờn bng


900 370 200 ; 400 070 192

- HS c s theo cp
* Chữa bài:
- Nhận xét cách đọc
- Giải thích cách làm
- Đối chiếu kết quả.
? Nờu cỏch c s cú nhiu
ch s ?
* GV chốt: cách đọc số
có nhiều chữ số
* Hot ng cỏ nhõn
? Bi yờu cu gỡ ?

Bi 3: Vit cỏc s sau:

a.10250214
- 2 HS vit bng, lp vit v
b. 253564888
theo GV c

c. 400036105
d. 700000231

* Cha bi:
- Nhn xột ỳng - sai
- HS i v kim tra
* GV chốt: Cỏch vit s cú
nhiu ch s

* Hot ng nhúm ụi
- HS c yờu cu
? Bi yờu cu gỡ ?
- HS trao i nhúm ụi
* Chữa bài:
- HS trỡnh by ming
? S trng THCS ?
? S HS tiu hc ?
? S GV THPT ?
- HS cha, nhn xột ỳng - sai
? Nờu hng lp c cỏc s cỏc

Bi 4: Bng di õy cho bit mt vi s liu v giỏo
dc ph thụng:
a. 9873
b. 8350191
c. 98714


số
* GV chèt: Củng cố cách đọc
và viết các số.
3. Củng cố - dÆn dß
? Nêu cách đọc số có nhiều chữ số
? Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------***Buổi chiều***
KHOA HỌC


Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể
- Xác đinh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chứa chất béo
* BVMT: HS có ysy thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 12, 13 SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Hãy kể tên một số thức ăn chúa nhiều chất bột đường ?
? Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ?
? Nêu vai trò của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vai trò của chất đạm và chất béo
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: nhóm đôi
* Mục tiêu:
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất đạm.
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:

1.Tìm hiểu vai trò của chất dạm và
chất béo.


- HS quan sỏt hỡnh 12, 13 v tho lun
theo nhúm ụi theo cõu hi:

- u nnh, tht ln, trng g, tụm, tht
? Nờu tờn cỏc thc n cha nhiu cht bũ, u h lan ...
m v cht bộo ?
? K tờn nhng loi thc n cha - M ln, du thc vt, vng, lc, da
nhiu cht m , bộo m em thớch n ?
- Cht m giỳp xõy dng v i mi
? Ti sao hng ngy chỳng ta cn n c th
thc n cha nhiu cht m?
- Cht bộo giu nng lng v giỳp c
? Nờu vai trũ ca thc n cha nhiu th hp th cỏc vi - ta - min
cht bộo
=> Kt lun: Mc bn cn bit SGK
* Hot ng 2: cỏ nhõn

2. Xỏc nh ngun gc ca cỏc thc
* Mc tiờu: Phõn loi cỏc thc n n cha nhiu cht m v cht bộo
cha nhiu cht m v cht bộo cú
ngun gc t thc vt v ng vt
* Cỏch tin hnh:
- Giỏo viờn phỏt phiu hc tp
- Hc sinh lm cỏ nhõn
- Trỡnh by kt qu trc lp:
? Thc n cha nhiu cht m (cht - Cú ngun gc t ng vt v thc vt
bộo) cú ngun gc t õu ?
=> Kt lun: Cỏc thc n cha nhiu
cht m v cht bộo cú ngun gc t
ng vt v thc vt
3. Củng cố - dặn dò
? K mt s thc n cha nhiu cht m v cht bộo ?
? Nờu vai trũ ca cht m v cht bộo i vi c th con ngi ?

- Nhn xột tit hc.
Rỳt kinh nghim tit dy:..
--------------------------------------------------------------------LCH S

Nớc Văn Lang

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nắm đợc:
- Nớc Văn Lang là nhà nớc đầu tiên của Việt Nam, ra đời cách
đây 700 năm trớc Công nguyên.
- Mô tả sơ lợc tổ chức xã hội thời Hùng Vơng.


- Biết một số tập tục của ngời Lạc Việt
II. Đồ dùng
- Tranh sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Cả lớp
1. Giới thiệu về nớc Văn
- GV treo bản đồ và trục thời Lang
gian
700 TCN CN

2009

? Nêu quy ớc trên trục thời gian

- Năm 0 là năm CN

- Bên trái là TCN
- Bên phải là SCN
? Nớc Văn Lang ra đời vào thời - Năm 700 TCN
gian nào
? Nêu địa phận của nớc Văn - Bắc và Bắc trung bộ ngày
Lang
nay
- Kinh đô: Phong Châu (Phú
? Kể tên các tầng lớp xã hội thời Thọ)
Văn Lang
- Giải nghĩa: lạc hầu, lạc tớng
- Vua -> Lạc hầu, lạc tớng -> Lạc
* GV chốt:
dân -> Nô tì.
* Hoạt động 2: Nhóm
2. Đời sống vật chất và tinh
- HS đọc thầm phần còn lại, thần của ngời Lạc Việt
hoàn thành bảng thống kê.
- Sản xuất: Trồng lúa, khoai,
cây ăn quả, ơm tơ, dệt vải,
đúc đồng
- Ăn uống: cơm, xôi, bánh chng,
rợu
- Mặc và trang điểm: phụ nữ
* GV chốt: + Đời sống tinh đeo trang sức bàng đồng, búi
thần, vật chất phong phú, hoà tóc, ăn trầu, nhuộm răng
hợp với thiên nhiên
- Lễ hội: vui chơi, nhảy múa
+ Có tục lệ của sau ngày mùa.
ngời Việt vẫn duy trì đến

ngày nay nh: ăn trầu, vấn
khăn
=> Nớc Văn Lang tồn tại qua 18
đời vua Hùng
* Ghi nhớ: sgk/13
3. Củng cố- dặn dò


- Gi¸o dôc lßng tù hµo truyÒn thèng d©n téc.
- VN: Häc bµi
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
----------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập
I. Môc tiªu
Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó
khăn trong cuộc sống, trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó
khăn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng lập kế hoạch, vượt khó trong học tập.
III.§å dïng
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập
- Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bµi cũ: Thế nào là trung thực trong học tập?
B. Bµi mới:
a. Giới thiệu bài: Vượt khó trong học tập
b.Nội dung:
* Hoạt động 1: Cả lớp
1. Tìm hiểu nội dung
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung câu

chuyện
* Cách tiến hành
- GV kể chuyện: Một học sinh nghèo
vượt khó
- 2 HS tóm tắt lại câu chuyện
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung câu
chuyện Vượt khó trong học tập.
- Nhà nghèo bố mẹ đau ốm luôn, nhà
* Cách tiến hành
xa
? Thảo đã gặp khó khăn gì ?
- Vẫn cố đến trường vừa học vừa làm
? Thảo đã khắc phục khó khăn ntn ?
- Học tốt, kết quả cao…, giúp những
? Kết quả học tập của bạn ra sao?
bạn khó khăn hơn
? Trước nhưng khó khăn trong học tập - Không, Thảo khắc phục và tiếp tục
Thảo có chịu bó tay bỏ học hay không ? đi học
? Nếu bạn Thảo không khắc phục khó - Bạn có thể bỏ học
khăn thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Tìm ra cách khắc phục khó khăn để


? Trong cuộc sống mỗi người đều có
khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong
học tập chúng ta phải làm gì ?
KNS: Thể hiện sự cảm thông.
=> GV chốt: Để học tập tốt chúng ta
cần cố gắng kiên trì vượt qua những

khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có công
mài sắt ...”
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS làm bài tập 1
- Vài HS trình bày nêu lý do chọn
=> GV kết luận: a, b, c, đ là cách giải
quyết tích cực

tiếp tục học tập

2. Ghi nhớ: (SGK)

Bài 1:
(Ý đúng: a, b, c, đ)

3. Củng cố- dÆn dß
? Qua bài ngày hôm nay chúng ta rút ra được điều gì ?
-> Phải biết khắc phục khó khăn vươn lên
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài 3, 4 (SGK) cho tiết sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017
***Buổi sáng***
ÂM NHẠC
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------TIẾNG ANH
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------THỂ DỤC
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------***Buổi chiều***

TIẾNG ANH
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC

Người ăn xin
I. Mục tiêu


- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc,
tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng
cam thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh, Bảng phụ
IV. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Hai HS đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Hoạt động cả lớp

a. Luyện đọc

Học sinh đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS nhận xét, GV chốt.

- HS đọc nối tiếp 3 lần.
+ Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ từ, câu
sai cho HS
+ Lần 2: HS đọc chú giải
+ GV giải nghĩa thờm cỏc từ: tài sản;
lẩy bẩy; khản đặc

- Đoạn 1: Từ đầu đến “cầu xin cứu
người”

+ Lần 3: HS đọc đúng nhịp, ngắt hơi
hợp lý ở câu dài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Gv đọc mẫu

+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói … nhường
nào!

* Hoạt động cả lớp

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

1. Hình ảnh ông lão ăn xin

- Đoạn 2: Tiếp đến “không có gì để
cho ông cả”
- Đoạn 3 : Còn lại


+ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy... rồi

? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc,
như thế nào ?
giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo
quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay
sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin
2. Tình cảm của cậu bé đối với ông lão


- HS c on 2 v tr li cõu hi:

n xin

? Hnh ng v li núi õn cn ca cu - Hnh ng: rt mun cho ụng lóo mt
bộ chng t cu bộ i vi ụng lóo n th gỡ ú nờn c gng lc tỡm ht tỳi n
xin nh th no ?
n tỳi kia. Nm cht ly tay ụng lóo.
- Li núi: Xin ụng ng gin.

KNS: Th hin s cm thụng

=> Chng t cu chõn thnh thng xút
ụng lóo, tụn trng ụng, mun giỳp
ụng.
3.Tỡnh cm ca ụng lóo i vi cu bộ:

- HS c thm on cũn li v tr li
cõu hi:

- ễng lóo nhn c tỡnh thng, s
thụng cm v tụn trng ca cu bộ qua
? Cu bộ khụng cú gỡ cho ụng lóo, hnh ng c gng tỡm qu, qua li núi
nhng ụng lóo li núi: Nh vy l chỏu xin li chõn thnh, qua cỏi nm tay rt
ó cho lóo ri, em hiu cu bộ ó cho cht
ụng lóo cỏi gỡ ?

- Cu bộ nhn c t ụng lóo lũng bit
n, s ng cm ca ụng lóo hiu tm
lũng ca cu

? Theo em cu bộ ó nhn c gỡ t
* Ni dung: Ca ngi cu bộ cú tm lũng
ụng lóo n xin ?
nhõn hu, bit ng cm thng xút
trc ni bt hnh ca ụng lóo n xin
nghốo kh
? Nờu ni dung chớnh ton bi ?
* Hot ng cp ụi
? Nêu giọng đọc toàn bài
( Bài ngắn cho Hs đọc toàn bài
)
- HS đọc nối tiếp các đoạn của
bài
?Nêu cách đọc của từng đoạn
- Treo bảng phụ viết đoạn cần
luyện đọc:
+ 1 HS khá đọc - Nêu cách đọc
+ + Lớp nhận xét.
+ H + HS luyện đọc theo nhóm.

+ Đ đại diện nhóm thi đọc.
+ G+ Lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
- Tiêu chí đánh giá : c ỳng bi,
ỳng tc cha ? c ngt ngh hi
ỳng cha ? c ó din cm cha?

c. Hng dn c din cm
- ging c nh nhng, thng cm, th
hin c cm xỳc, tõm trng ca nhõn
vt qua cỏc c ch v li núi
on: tụi chng bit lm cỏch no
nhn c chỳt gỡ t ụng lóo


GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Củng cố- dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:……………………………………………………………..
----------------------------------------------------------------------TOÁN

Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- GV đọc số, HS viết: 25831004 ; 198000215

? Nêu giá trị của từng chữ số?
? Nêu lại các hàng thuộc các lớp đã học?
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
* Hoạt động cá nhân

Bài 1: Viết theo mẫu:

- GV treo bảng phụ

Số
31570080
6
40321071
5

Lớp triệu
Trăm chục
triệu triệu
3
1

Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm Chục
Đơn
Triệu
Nghìn Trăm Chục
nghìn nghìn

vị
5
7
0
0
8
0
6


- Hs đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, 1HS làm bảng phụ
* Chữa bài:
? Giải thích cách làm ?
? Nêu các hàng thuộc các lớp đã học ?

- Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục,
đơn vị
- Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, chục
nghìn, trăn nghìn
- Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục
triệu, trăm triệu

- Nhận xét đúng sai
- Đổi chéo vở kiểm tra
* GV chèt: Cách đọc viết các số đến
lớp triệu.
* Hoạt động cặp đôi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp

* Chữa bài:

Bài 2: Đọc các số sau:
32640507 ; 8500658 ; 830402960;
85000120 ; 178320005 ; 1000001

- Nhận xét Đ/S
- Giải thích cách làm
- 1 HS đọc to lớp soát bài.
- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số?
* GV chèt : Củng cố cách đọc số.
* Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Giáo viên đọc các số

Bài 3: Viết các số sau:
a. Sáu trăm mười ba triệu

b. Một trăm ba mươi mốt triệu bốn
- HS viết vào vở, một học sinh làm bảng trăm linh năm nghìn
* Chữa bài
c. Năm trăm mười hai triệu ba trăm
hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba
- Nhận xét Đ-S
- Giải thích cách làm

d. Tám mươi sáu triệu không trăm
linh bốn nghìn bảy trăm linh hai

* GV chèt: Củng cố về số và cấu tạo

e. Tám trăm triệu không trăm linh bốn
số
nghìn bảy trăm hai mươi

* Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu

Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong
mỗi số sau:

a. 715638 (5000)
- HS làm bài cá nhân, một học sinh làm
b. 571638 (500000)
bảng
c. 836571 (500)
* Chữa bài


- Nhận xét đúng sai
? Giải thích cách làm
? Để biết giá trị của chữ số 5 ta dựa vào
đâu?
- 1 HS đọc to lớp soát bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả
* GV chèt: Giá trị của từng chữ số
theo hàng và lớp
3. Củng cố- dặn dò:
? Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số
Sai ở đâu:306 504 21:Ba trăm linh sáu triệu năm trăm linh bốn nghìn hai mươi một
-Nhận xét giờ học.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017
***Buổi sáng***
TOÁN

LuyÖn tËp

I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số
- Học sinh tích cực chủ động trong học tập
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
HS đọc số và nêu giá trị của từng chữ số: 827562000; 9872105; 84632001
? Kể các hang, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn ?
? Các số đến lớp triệu có thể có đến mấy chữ số ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu

Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3
và chữ số 5 trong mỗi số sau:


- GV viết số lên bảng, HS vừa đọc A, 35 627 449
vừa nêu giá trị của chữ số 3,chữ số Mẫu :
5 trong mỗi số

a,35 627 449–Đọc là: Ba mươi năm triệu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm
* Chữa bài:
bốn mươi chin – Giá trị chữ số 3 là :30
+ Nhận xét đúng sai
000 000 – Giá trị chữ số 5 là 5 000 000
? Giải thích cách làm

B, 123 456 789

? Nếu cách đọc số có nhiều chữ số.

C, 82 175 263

- GV nhân xét

D, 850 003 200

- 1 HS ®äc to, líp so¸t bµi
* GV chốt: Củng cố cách đọc viết
các số đến lớp triệu.
* Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS làm, 1 HS làm bảng
* Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai
- Giải thích cách làm

Bài 2: Viết số

a. 5760342
b. 5706342
c. 50076342
d. 57634002

? Nêu cách viết số
- 1 HS ®äc to, líp so¸t bµi
? Quan sát phần a, hàng nào không
được nhắc đến?
GV: Khi viết số hàng không được
nhắc đến ta sẽ viết chữ số 0.
* GV chốt: Củng cố cách viết các
số đến lớp triệu.
* Hoạt động cá nhân

Bài 3: Số liệu điều tra dân số:

- HS đọc yêu cầu

a. DS nhiều nhất là Ấn Độ, ít nhất là Lào

? Bảng số liệu thống kê về nội dung b. Lào, Campuchia, VN, LB Nga, Hoa
gì ?
Kỳ, Ấn Độ
GV giới thiệu bảng( Cột 1, Cột 2 )
- HS làm, 1 HS làm bảng
* Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai
- Giải thích cách làm
- 1 HS ®äc to, líp so¸t bµi



? Muốn so sánh các số tự nhiên ta
làm như thế nào.
* GV chốt: Củng cố cách so sánh
số tự nhiên.
3. Củng cố- dặn dò:
? Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
--------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ đơn – Từ phức

I. Môc tiªu

- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, từ để tạo nên
câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa
- Phân biệt được từ đơn, từ phức
- Bước đầu làm quen với từ điển
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bài cũ:
? Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nêu ví dụ ?
B. Bài mới:
1. Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục đích yêu cầu của bài
2. Néi dung
a. NhËn xÐt
* Hoạt động cả lớp

- HS nêu yêu cầu phần nhận xét
? Phần 1 của bài yêu cầu gì ?
? Lấy ví dụ từ gồm 1 tiếng, từ gồm
nhiều tiếng ?

Từ chỉ có một Từ gồm nhiều
tiếng ( Từ đơn ) tiếng ( Từ phức)
Nhờ, bạn, lại, có, Giúp đỡ, học
chí, nhiều, năm, hành, học sinh,
liền, Hanh, là
tiên tiến.

- HS làm vở bài tập, hai HS làm bảng
- Nhận xét, chữa bài

-> Từ chỉ có một tiếng ( Từ đơn )
? Qua ví dụ hãy nhận xét thế nào là
-> Từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức)
từ đơn ? từ phức ?


? Tiếng dùng để làm gì ?

- Dùng để cấu tạo nên từ, từ có 1 tiếng
hoặc từ có hai tiếng

? Từ dùng để làm gì ?

- Từ được dùng để: Cấu tạo lên câu.
b. Phần ghi nhớ:


- 3 HS nhắc lại ghi nhớ
- Lấy ví dụ về Từ đơn , từ phức:
+ Từ đơn : Sách, bút, bàn ghế…
+ Từ phức : Áo phông, phòng học, liên hợp quốc, vô tuyến truyền hình.
c. Luyện tập:
* Hoạt động cá nhân

Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ...

- HS đọc bài, bài yêu cầu gì?

Rất /công bằng/, rất/ thông minh/

? Khi phân tách từ cần lưu ý gì? ( Chú Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang/
ý từ nào cũng có nghĩa )
- HS tự làm bài tập, 1 HS lên bảng
* Chữa bài:
-Nhận xét đúng , sai
- Giải thích các làm
? Thế nào được gọi là từ đơn
? Thế nào được gọi là từ phức
* Hoạt động nhóm đôi

Bài 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:

- HS đọc yêu cầu

- Từ đơn: vui, buồn, no, đói, sống,
- HS làm nhóm đôi(1HS đọc từ -1 HS chết, gió, mưa,...

viết từ)
- Từ phức: chia sẻ, yêu thương, nhân
hậu, đoàn kết,...
- Các nhóm trình bày
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
- Nhận xét, tuyên dương
GV: Từ đơn, từ phức
* Hoạt động cá nhân

Bài 3: Đặt câu

- HS đọc yêu cầu và mẫu

- Em rất vui vì được điểm tốt.

- HS tiếp nối nói từ mình chọn

- Bà em rất nhân hậu.

* GV: - Đặt câu đúng yêu cầu của bài


-Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu
chấm
-Lưu ý khi dùng từ đặt câu.
5. Củng cố -dặn dò:
? Thế nào là từ đơn ? từ phức ?
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:……………………………………………………………......
----------------------------------------------------------------------MĨ THUẬT
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------***Buổi chiều***
KỂ CHUYỆN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
* TTHCM: Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ (
Chuyện: Chiếc rễ đa tròn …)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề abì có mục gợi ý 3
- HS: Sưu tầm truyện về lòng nhân hậu; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh
nhân, truyện thiếu nhi …
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 1 HS kể lại chuyện Nàng tiên ốc
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
* Hoạt động cả lớp
- Một HS đọc đề

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được



- GV giúp HS xác định yêu cầu của đề

nghe, được đọc về lòng nhân hậu.

- GV gạch chân các từ chủ chốt
? Lòng nhân hậu được biểu hiện ntn ?

- Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến
- HS nối tiếp giới thiệu các câu chuyện mọi người: Nàng công chúa nhân hậu
mang đến lớp
- Sẵn sành chia sẻ với người có hoàn cảnh
khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn
- 4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4
- Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm
+ Lớp đọc thầm gợi ý 1
non: Hai cây non, Chiếc rễ đa tròn
+ HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình
Ví dụ: Mùa xuân và con chim nhỏ (Truyện
định kể
đọc lớp 4), Các em nhỏ và cụ già (Tiếng
+ HS đọc thầm gợi ý 3
việt 5)
- GV treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện,
2 HS đọc dàn bài
* Hoạt động nhóm đôi
* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
- HS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa truyện ( TTHCM: Tình nhân ái bao la
của Bác Hồ vĩ đại ).

- Đại diện vài nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét
+ Cách kể, điệu bộ, cử chỉ
+ Khả năng truyền đạt để người nghe hiểu truyện
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chăm đọc sách.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------------TIẾNG ANH
( Giáo viên chuyên trách soạn + giảng )
----------------------------------------------------------------------ĐỊA LÝ
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư và sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên
Sơn


+ Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
* BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về sinh hoạt của người dân ở Hoàng Liên Sơn
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Học sinh lên bảng chỉ vị trí và nêu địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng
Liên Sơn
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

1. Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của
- HS đọc thầm mục 1 SGK và trả lời một số dân tộc ít người:
câu hỏi:
? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc - Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt.
hay thưa thớt hơn so với ở đồng
bằng?
- Thái, Dao, Mông…
? Kể tên một số dân tộc ít người ở
Hoàng Liên Sơn ?
? Xếp thứ tự các dân tộc ở Hoàng - Dân tộc Thái -> dân tộc Dao -> dân
Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp tộc Mông
đến cao?
? Người dân ở những nơi núi cao - Đi bộ hoặc đi bằng ngựa ; vì ở đó núi
thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi lại trên
sao ?
đường mòn
* Hoạt động 2: nhóm bàn

2. Bản làng với nhà sàn:

- Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và
quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nội
dung câu hỏi sau:
? Bản làng thường nằm ở đâu?
? Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?


- Ở sườn núi hoặc thung lũng
- Bản làng có ít nhà, khoảng 10 nhà

? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên
- Tránh ẩm ướt và thú dữ
Sơn sống ở nhà sàn?


? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?

- Làm bằng vật liệu tự nhiên như: Gỗ,
tre, nứa …

? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay
đổi so với trước ?
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: nhóm đôi

3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:

? Nêu những hoạt động diễn ra ở chợ - Mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu
phiên ?
văn hoá
? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?

- Hoa quả,… hàng thổ cẩm


? Kể tên một số lễ hội của người dân - Hội chơi núi xuân, hội xuống đồng,
ở Hoàng Liên Sơn ?
thi hát, múa sạp, ném còn ...
? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào?

- Mùa xuân

? Em có nhận xét gì về trang phục - Trang phục tự may, thêu trang trí rất
truyền thống của các dân tộc ở Hoàng công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
Liên Sơn ?
* HS có ý thức bảo vệ môi trường đối
với môi trường sống.
3. Củng cố- dặn dò:
? Trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017
***Buổi sáng***
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên
* BVMT: GD tính hướng thiện cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển



III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Hoạt động nhóm
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ
điển
- Chia lớp thành 4 nhóm, GV phát
phiếu học tập
- HS làm việc trên phiếu học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả
- Nhận xét và giải nghĩa một số từ
* Hoạt động nhóm
- HS nêu yêu cầu
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát phiếu
học tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung

Bài 1
+ Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng: “hiền”
-> tìm chữ “h” vần “iên”
+ Tiếng “ác” -> Mở trang bắt đầu bằng
chữ cái “a” vần “ác”
+ Từ chứa tiếng hiền: hiền từ, dịu hiền,
hiền dịu, hiền đức, hiền hậu …
+ Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt,

ác độc, ác ôn, ác khẩu …
Bài 2

Nhận
hậu

Đoàn
kết
* Hoạt động cặp đôi
- HS nêu yêu cầu
- ? Bài yêu cầu hoàn thành mấy câu
thành ngữ
? Để hoàn thành 4 câu thành ngữ
chọn từ ở đâu?
? Đọc các từ trong ngoặc đơn
- HS trao đổi theo nhóm bàn
- 1 Nhóm báo cáo, GV ghi bảng
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
1 HS đọc to lớp soát bài.

+
Nhân ái, hiền
hậu, nhân
hậu, phúc
hậu, trung
hậu, đôn hậu
cưu mang,
che chở, đùm

bọc

Tàn ác, hung
ác, độc ác, tàn
bạo
bất hoà, lục
đục, chia rẽ

Bài 3
a) Hiền như bụt (hoặc đất)
b) Lành như đất (hoặc bụt)
c) Dữ như cọp
d) Thương nhau như chị em gái


* Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến từng câu tục
ngữ, thành ngữ
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Gv nhận xét
- 1 Hs đọc to lớp soát bài
- Đặt câu với các câu tục ngữ trên.

Bài 4
- Môi hở răng lạnh: Khuyên con người
phải che chở, đùm bọc lẫn nhau
- Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp

nạn, mọi người đều đau đớn
- Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ, san sẻ
với nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn
- Lá lành đùm lá rách: Người giàu giúp
người nghèo, người khỏe mạnh cưu
mang giúp đỡ người yếu.

3. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc HS: Cách sử dụng từ trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………..
----------------------------------------------------------------------TOÁN

Dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: HS đọc các số: 8725000920; 18000001912
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Néi dung
* Hoạt động cả lớp

a. GT số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

- Kể 1 vài số mà em đã học? ( Số tự 1, 5, 7, …14, 15,…368, …1998, ...
nhiên ghi riêng và số không tự nhiên
ghi riêng )

- HS đọc lại.
GV:1,5,…14,… => là các số tự nhiên


Các số còn lại không phải STN.
- Yêu cầu 1 HS lên viết các số tự - 0, 1, 2, 3, 4, 5…
nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt
đầu từ số 0
- HS nêu đặc điểm của dãy vừa viết.
- HS nhận xét
Giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp
theo thứ tự từ bé đến lớp, bắt đầu từ
số 0 được gọi là dãy số tự nhiên

1, 2, 3, 4, 5,…

- GV đưa ra 1 loạt dãy số

0, 1, 3, 4, 5.

? Đây có phải là dãy số TN không? Vì
sao ?

0, 2, 4, 6,…

- 0GV1 cho
2 HS
3 4quan
5 sát
6 tia

7 số và nhận
xét
Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên
? Điểm gốc của tia số ứng với số nào

0,1,2,3,4,5…

=> Mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với
1 điểm trên tia số, số 0 ứng với điểm
gốc của tia số.

? Mỗi điểm trên tia số ứng với gì
? Các số tự nhiên được biểu diễn trên
tia số theo thứ tự nào
? Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều
gì?

2. Trong dãy số tự nhiên:
+ Không có số tự nhiên lớn nhất và
dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
mãi.
+ Không có số tự nhiên nào liền trước
số 0 nên 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên
tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Thực hành:

* Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu, bài yêu cầu gì ?
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

* Chữa bài:

Bài 1
6

7

29 30

99 100


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×