Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề 1 14 đề ôn thi sinh 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.36 KB, 9 trang )

ĐỀ 1
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ
bản có đường kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 2nm.
D. 300nm.
Câu 3: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.
Câu 4: Sinh vật nào sau đây không được gọi là sinh vật biến đổi gen?
A. Sinh vật được nhận thêm một gen từ một loài khác.
B. Sinh vật được lặp thêm một gen nhờ đột biến mất đoạn.
C. Sinh vật có một gen trong tế bào của cơ thể bị loại bỏ.
D. Sinh vật bị làm biến đổi một gen sẵn có thành gen mới.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
B. Lá đậu Hà lan và gai xương rồng.
C. Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng.
D. Cánh chim và cánh côn trùng.
Câu 6:Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.


D. biến dị có hại, đào thải các biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 7: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó

A. chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến. C. giao phối.
D. các cơ chế cách li.
Câu 8: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơ.
B. Hình thành axít nuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ.
C. Hình thành mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ.
D. Hình thành vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố hóa học.
Câu 9: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể
sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. khoảng thuận lợi.
B. giới hạn sinh thái.
C. ổ sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
Câu 10: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là
A. phân tầng thẳng đứng.
B. phân tầng theo chiều ngang.
C. phân bố ngẫu nhiên.
D. phân bố đồng đều.


Câu 11: Trong một quần xã, nhóm loài nào sau đây có vai trò quan trọng nhất?
A. loài ngẫu nhiên.
B. loài chủ chốt.
C. loài ưu thế.
D. loài đặc trưng.
Câu 12: Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở

trên) là hình tháp biểu diễn
A. năng lượng của các bậc dinh dưỡng.
B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng.
C. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.
D. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.
Câu 13: Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
3’TXG XXT GGA TXG5’ (Mạch mã gốc)
5’AGX GGA XXT AGX3’
Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là
A. 5’UGX GGU XXU AGX3’.
B. 5’AXG XXU GGU UXG3’.
C. 5’AGX GGA XXU AGX3’.
D. 3’AGX GGA XXU AGX5’.
Câu 14: Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể
tương đương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau
đây, dạng nào là thể một?
A. AaBbDdd.
B. AaaBb.
C. AaBb.
D. AaBbd.
Câu 15: Cho các phát biểu sau về các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
(1) Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Lặp đoạn góp phần tạo nên gen mới trong quá trình tiến hóa.
(3) Đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 16: Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí
thuyết, trong các phép lai sau đây, phép lai nào cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình
giống với tỉ lệ phân li kiểu gen là
A. AaX B X b × AaX b Y .

B. Aabb × aaBb.

Câu 17: Cơ thể có kiểu gen AaBb

C. X A X a × X A Y .

D.

Ab AB
×
.
ab ab

DE
giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao
de

tử AbDe chiếm tỷ lệ 4,5%. Biết rằng không có đột biến, tần số hoán vị gen là:
A. 40%.
B. 24%.
C. 18%.
D. 36%.
Câu 18: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự
thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ

F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 1/2.
B. 1/9.
C. 8/9.
D. 9/16.
Câu 19: Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy
định mắt nhìn màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng
không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng, alen
trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong


trường hợp không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen nào sau
đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên?
A. AaXMXm × AAXmY.
B. AaXMXM × AaXmY.
C. AaXmXm × AAXMY.
D. AaXmXm × AaXMY.
Câu 20: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế
hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:
A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
C. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
Câu 21: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen
là 0,6AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể,
tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:
A. 64%.
B. 90%.
C. 96%.
D. 32%.
Câu 22: Trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmit làm thể truyền, phân tử ADN tái tổ hợp

được tạo ra theo quy trình nào?
A. Chuyển ADN ra khỏi tế bào cho -->tách plasmit ra khỏi tế bào nhậnvi khuẩn --> cắt
ADN vừa tách những đoạn (gen) cần thiết và cắt plasmit.
B. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết --> tách gen vừa cắt và
plasmit ra khỏi tế bào cho và tế bào vi khuẩn --> nối gen vừa tách vào plasmit.
C. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết và cắt mở vòng plasmit
--> chuyển gen và plasmit vừa cắt vào tế bào nhận --> trong tế bào nhận, gen vừa cắt
được nối vào plasmit mở vòng nhờ enzim nối.
D. Tách ADN của tế bào thể cho và tách plasmit khỏi tế bào chất của vi khuẩn --> cắt
mở vòng plasmit và ADN thể cho ở những đoạn (gen) cần thiết --> nối gen vừa cắt vào
ADN của plasmit đã mở vòng.
Câu 23: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông
giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng
tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A.(1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
Câu 24: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :

A

B

C


Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được

Quy ước:
A : Tháp tuổi của quần thể 1
B : Tháp tuổi của quần thể 2
C : Tháp tuổi của quần thể 3
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản


A. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái).
C. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).
D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
Câu 25: Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi
loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các
loài cá khác nhau này là
A. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.
B. tăng tính cạnh tranh giữa các loài cá giúp nâng cao năng suất của thủy vực.
C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực.
D. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực.
Câu 26: Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là.
A. (1) và (4).

B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Câu 27: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các
điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (1) và (2).
D. (2) và (3).
Câu 28: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại,
biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm gì sau đây:
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
A. 2 và 3.
.
B. 1 và 2.
C. 1 và 4.
D. 3 và 4.
Câu 29: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin
mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G
với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong
một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau

đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179.
B. 359.
C. 718.
D. 539.
Câu 30: Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện
tượng như sơ đồ sau:
2n

2n

4n

2n

2n


Hậu quả của hiện tượng này tạo ra
A. thể khảm.
B. thể không nhiễm.
C. thể lệch bội.
D. thể tứ bội.
Câu 31: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác
nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cây thấp nhất cao 100cm, có một alen trội
thì cây cao thêm 5cm. Cho cây dị hợp về cả 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F 1. Ở F1, tỉ lệ
cây cao 110 cm là
A. 15/64.
B. 15/32.
C. 7/64.

D. 9/32.
Câu 32: Một cá thể có kiểu gen

AB DE
. Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2
ab de

cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu
gen ở thế hệ sau?
A. 81.
B. 10.
C. 100.
D. 16.
Câu 33: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình
thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x
AaBbdd là:
A.

1
.
16

B.

1
.
4

C.


1
.
2

D.

1
.
8

Câu 34: Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là
XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh
đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F 1 toàn con cánh
đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được F a có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F 1
giao phối ngẫu nhiên, thu được F 2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở F 2, số con
đực chiếm tỉ lệ
A. 3/5.
B. 1/3.
C. 5/7.
D. 2/3.
Câu 35: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, xét các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hóa.
(2) Các cơ chế cách li thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 36: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ
bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ
bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 2 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3
(0,5.102 calo)
A. 0,57%.
B. 0,92%.
C. 0,0052%.
D. 45,5%.
Câu 37: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có ( 2n = 8) có khoảng 2,83 x108 cặp nuclêotit.
Nếu chiều dài trung bình của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micromet,
thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử
ADN?


A. 6013 lần.
B.9620 lần.
C. 12000 lần.
D. 20000 lần.
Câu 38: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân đen ; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh c ụ t ; alen
D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy đinh mắt trắng. Thực hiên phép lai P:
AB D d AB D
X X ×
X Y thu đươc Fl. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,
ab
ab

mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F 1 tỉ lệ ruồi
đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 3,75%.
B. 1,25%.
C. 2,5%.
D. 7,5%.
Câu 39:
Cho sơ đồ phả hệ sau:

Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường, Xác suất để đứa con trai
này không mang alen gây bệnh là:
A. 41,18%.
B. 20,59%.
C. 13,125%.
D. 26,25%.
Câu 40: Một quần thể người trên một hòn đảo có 100 phụ nữ và 100 người đàn ông trong
đó có 4 người đàn ông bị bệnh máu khó đông. Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn
nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
Tần số phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh là
A. 0,0384.
B. 0,0768.
C. 0,2408.
D. 0,1204.

Câu
1
2
3
4
5
6
7


Đáp án
D
A
B
B
D
A
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17

ĐÁP ÁN
Đáp án Câu
C
21
A
22
C
23
D
24
D

25
B
26
D
27

Đáp án
B
D
B
D
C
C
D

Câu
31
32
33
34
35
36
37

Đáp án
A
C
D
C
C

B
A


8
9
10

C
D
A

18
19
20

C
D
B

28
29
30

C
D
A

38
39

40

B
A
A

Đáp án chi tiết
Câu 29:
Số aa = 298 => N = 1800, mà 2A = 3G => A=T = 540, G = X = 360, sử dụng 5-BU
làm thay cặp nu A – T bằng G – X nên sau đột biết T = 540 -1 = 539. Chọn D.
Câu 31: HD:áp dụng công thức Cna = n! / a! ( n-a) ! = C62 = 6! / 2! 4! = 15
Số tổ hợp ở F2 là 23 x 23 = 64
Tỉ lệ là 15/64 . Đáp án A
Câu 34:Lời giải
Pt/c : cái đen x đực trắng
F1 : 100% đen
Đực F1 đen x cái đồng hợp lặn
Fa : 2 đực trắng : 1 cái đen : 1 cái trắng
Fa chính là thể hiện tỉ lệ giao tử đực Fl cho
=> Đực F1 cho 4 tổ hợp giao tử
Mà tính trạng không đồng đều trên 2 giới  có gen nằm trên NST giới tính X
=> Đực F1 : AaXBY
Đực Fl AaXBY x cái đồng hợp lặn aaXbXb
Fa : AaXbY : aaXbY : AaXBXb : aaXBXb
=>
A-B- = đen
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Tính trạng được qui định bởi 2 cặp gen tương tác bổ sung
P: AAXBXB X
aaXbY

F1 : AaXBXb : AaXBY
F1 x F1
F2:
6A-XBX- : 2aaXBX3A-XBY : 3A-XbY : laaXBY : laaXbY
Trắng F2 = 2/16 + 5/16 = 7/16
Trong trắng F2, tỉ lệ số con đực là 5/7
Đáp án C
Câu 37:
- Chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là :
2,83 x 108 x 3,4A0 = 9,62 x 108 (A0)
- Chiều dài trung bình 1 ADN của ruồi giấm là :
(9,62 x 108 ) : 8 = 1,2 x 108 A0
- Vậy NST đã cuộn chặt với số lần là : Biết 2µm = 2 x 104 A0
(1,2 x 108 A0 ) : ( 2 x 104 A0) = 6013 lần.
Đáp án : A
Câu 38: Lời giải
A xám >> a đen


B dài >> b cụt
D đỏ >> d trắng
P:

AB D d AB D
X X ×
X Y
ab
ab

Fl A-B-D- = 52,5%

Xét phếp lai: XDXd x
XDY
D D
D d
Đời con:
1 X X : 1 X X : 1 XDY : 1 XdY
Tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ D- = 3/4
=> Vậy tỉ lệ xám, dài A-B- = 0,525 : 0,75 = 0,7 = 70%
=> Tỉ lệ xám, cụt A-bb = 75% - 70% = 5%
Vậy tỉ lệ ruồi đực xám, cụt, đỏ A-bbD- = 0,05 X 0,25 = 0,0125 = 1,25%
Đáp án B
Câu 39: Đáp án : A
- Xét bệnh điếc bẩm sinh :
Cặp vợ chồng I-5 x I-6 bình thường có con bị điếc bẩm sinh
=> Alen qui định bệnh điếc bẩm sinh là alen lặn
Mà đứa con bị điếc là con gái, bố bình thường
=> Gen nằm trên NST thường
A bình thường >> a bị điếc bẩm sinh
Người II-4 có dạng (

1
2
AA : Aa)
3
3

Người II-3 bình thường có bố bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen Aa
1
3


2
Aa) x Aa
3
1
1
1
Đời con theo lý thuyết : AA : Aa : aa
3
2
6
3
Vậy người III-3 có dạng ( 2/5 AA : Aa)
5

Cặp vợ chồng II-3 x II-4 :( AA :

Người III-2 bình thường có mẹ bị bệnh nên có kiểu gen Aa
3
Aa) x Aa
5
7
10
3
Đời con theo lý thuyết :
AA :
Aa :
aa
20
20
20


Cặp vợ chồng III-2 x III-3 : ( 2/5 AA :

Vậy xác suất để đứa con trai bình thường nhưng không mang alen a gây bệnh là
- Xét bệnh mù màu
Bệnh mù màu do gen lặn trên NST giới tính X qui định
B bình thường >> b bị bệnh
Người con trai đời IV có kiểu hình bình thường nên sẽ mang kiểu gen XBY
Vậy xác suất người con này không mang alen bệnh là

7
= 41,18%
17

Câu 40:Lời giải
A bình thường >> a bị máu khó đông
4 người đàn ông bị máu khó đông trên 100 người đàn ông

7
17


=> Tỉ lệ XaY bằng 0,04
Ta có tần số alen a là 0,04, tần số alen A là 0,96
Vậy cấu trúc quần thể ở phụ nữ là 0,9216XAXA : 0,0768 XẲXa: 0,0016 xaxa
Vậy tần số phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh ở cả quần thể là 0,0768 : 2 =
0,0384 .Đáp án A




×