Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề 9 14 đề ôn thi sinh 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.38 KB, 19 trang )

ĐỀ 9
Câu 1: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ?
A. ADN.
B. rnARN.
C. tARN.
D. Riboxom.
Câu 2: Đoạn Ôkazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN có đặc điểm là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’đến 3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’đến 5’.
Câu 3: Phép lai P: AaBbDd X AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 4: Trong lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:
A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.
B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.
C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.
D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.
Câu 5: So sánh trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa
cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người ngày nay ta có các
thông tin sau; biết GXU và GXA đều mã hóa cho axit amin Alanin:
- Người: -.... XGA- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG ....- Tinh tinh: - ....XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG ....- Gôrila: - ....XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TAT ....- Đười ươi: - ....TGT- TGG- TGG- GTX- TGT- GAT ....Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các phát biểu sau?
(1) Giữa người và tinh tinh có sai khác 1 axit amin.
(2) Giữa người và gôrilla có sai khác 2 bộ ba mã di truyền.
(3) Người có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với đười ươi.
(4) Giữa người và đười ươi có sai khác 4 bộ ba mã di truyền.
A. 1.
B. 2.


C. 3.
D. 4.
Câu 6: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định
các đặc điểm thích nghi với môi trường.
B. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên nòi sinh vật có các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
C. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về
mức độ thành đạt sinh sản.
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
Câu 7: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, nhân tố nào làm thay đổi tần số kiểu gen về một
gen nào đó một cách nhanh nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Di-nhập gen hay biến động di truyền.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 8: Loài người hình thành vào kỉ:
A. Đệ tam.
B. Đệ tứ.
C. Jura.
D. Tam điệp.
Câu 9: Các loài cá chép, cá mè có môi trường sống là:
A. môi trường nước ngọt.
B. môi trường nước lợ.
C. môi trường nước mặn.
D. lớp bùn đáy.


Câu 10: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù họp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh
vị trí cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ giữa các loài đặc biệt là quan hệ đối
kháng giữa các loài trong quần xã.
D. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù họp với
khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 11: Tầm gửi sống trên các thân cây trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
A. Cộng sinh.
B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh.
D. Hội sinh.
Câu 12: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
B. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng
không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
C. Những loài sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh
cảnh sẽ xảy ra sự canh tranh khác loài.
D. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường chỉ làm suy yếu vật chủ chứ
không tiêu diệt vật chủ.
Câu 13. Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết bệnh nhân này mắc bệnh di truyền nào sau
đây?

A. Hội chứng đao.
B. Hội chứng tơcnơ.
C. Hội chứng claiphentơ.
D. Hội chứng siêu nữ.

Câu 14. Hệ gen người có kích thước lớn hơn hệ gen E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc
độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Những cơ chế nào giúp toàn
bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen E. coli khoảng vài chục
lần?
A. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép.
B. Người có nhiều loại ADN pôlimeraza hơn E. coli.


C. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ADN pôlimeraza ở người cao hơn.
D. Ở người, quá trình sao chép không diễn ra đồng thời với các quá trình phiên mã và dịch
mã như ở vi khuẩn E.coli.
Câu 15: Trong quá trình nhân đôi của một gen ở sinh vật nhân sơ, bazơ nitơ loại A của
cặp A – T bị biến đổi thành A hiếm (A*). Sau hai lần nhân đôi của gen này cặp A – T sẽ
biến đổi thành cặp
A. T – A.
B. A – T.
C. G –X.
D. X – G.
Câu 16: Cả thê có kiêu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/6.
C. 1/8.
D. 1/16.
Câu 17: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đò thuần chúng với ruồi
đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F 1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 3/4 ruồi mắt đỏ và
1/4 ruổi mẳt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp
với kết quả của phép lai trên?
A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X không có alcn trên Y.

D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y không có alcn trôn X.
Câu 18: Cho phép lai P: AaBbddEe X AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại
kiểu hỉnh mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là
A. 9/16.
B. 12/16.
C. 6/16.
D. 3/16.
Câu 19: Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường
hợp không xảy ra đột biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen
thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho
đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA × Aa.
B. Aa × aa.
C. XAXA × XaY.
D. XAXa × XAY.
Câu 20: Xét 4 quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
Quần thể 1: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Quần thể 2: 0,4 AA : 0,3 Aa : 0,3 aa.
Quần thể 3: 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.
Quần thể 4: 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,064 aa.
Có các nhận xét sau:
(1) Cấu trúc di truyền của 4 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
(2) Có hai quần thể có tần số alen như nhau.
(3) Cấu trúc di truyền 4 quần thể khác nhau, do vậy tần số các alen cũng khác nhau.
(4) Quần thể 1 sau 1 thế hệ ngẫu phối có thể đạt trạng thái của quần thể 3.
(5) Nếu trong môi trường mới A – có hại là trội hoàn toàn so với a – có lợi thì tỉ lệ thể sống
sót của các cá thể ở quần thể 1 là cao nhất.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 21: Một quần thể của một loài động vật, xét một lôcut gen có hai alen A và a. Ớ thể hệ
xuất phát P: Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có
kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi


quần thể đạt tái trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA :
0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thế là 1: 1. Nhận định nào sau đây đúng
khi nói về quần thể trên?
Ạ. Quần thể đạt tới trạng thái-cân-bằng ngay thế hệ F 1.
B. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
D. Ở F1 sốcá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%.
Câu 22: Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống lúa B có gen chống được bệnh B. Để tạo
ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp
A. giao phấn (1) và (2)  (3), rồi chọn lọc.
B. lai xôma (1) x (2)  mô, rồi nuôi cấy.
C. nuôi hạt phấn (1) rồi lai với noãn nuôi cấy (2).
D. gây đột biến chuyển đoạn NST, rồi chọn lọc.
Câu 23: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn,
sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường
cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn
ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân
chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do
A. kích thước của quần thể còn nhỏ.
B. nguồn sống của môi trường cạn kiệt.
C. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với
sức chứa của môi trường.
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.

Câu 24: Vào một đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ
ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phán chiếu ánh
sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Kiến bò theo hướng nào?
A. Kiến tiếp tục bò theo hướng cũ.
B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác.
C. Kiến sẽ đi tbeo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
D. Kiến sẽ đi theo hướng ngược ánh sáng do gương phản chiếu.
Câu 25: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như
sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1500000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh
dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%.
C. 10% và 12%.
D. 10% và 9%.
Câu 26:Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần
vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước?
(1) Xây dựng nhiều hồ nước kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất.
(2) Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải.
(3) Tăng cường sử dụng các loại thuốc trừ sâu hóa học đặc hiệu để bảo vệ mùa màng.
(4) Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.


(5) Thường xuyên kiểm tra để phát hiện ô nhiễm nước, kịp thời có biện pháp xử lí.
(6) Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường nước cho các dự án khu công nghiệp.
(7) Xây dựng các hồ chứa nước lớn kết hợp lợi ích nông lâm nghiệp với thủy điện và bảo vệ

rừng đầu nguồn.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng khi nói về chu trình vật
chất trong hệ sinh thái?
(1) Chu trình cacbon và chu trình nitơ là các chu trình hoàn toàn kép kín.
(2) Vật chất từ môi trường vô sinh chỉ đi vào quần xã thông qua hoạt động của nhóm sinh
vật sản xuất.
(3) Chu trình sinh địa hoá là sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua chuỗi và
lưới thức ăn.
(4) Chu trình sinh địa hoá có vai trò duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
(5) Vật chất khi truyền qua các bậc dinh dưỡng không có sự hao hụt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần sinh vật từng sống).
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi
trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều
kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần đỉnh xã đỉnh cực.
(5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.
(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động
của quần xã.
Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin?
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 29: Cho hình: Cắt nối chọn lọc các êxôn trong quá trình tạo phân tử mARN trưởng
thành

Hãy cho biết mối quan hệ giữa số đoạn êxôn (E) với số lượng phân tử mARN trưởng thành
tối đa có thể tạo thành (mARNtt)
A. E!=mARNtt.
B. mARNtt!=E.
C. (E-2)!=mARNtt.
D. (E-1)!=mARNtt.
Câu 30: Một nhà di truyền học xác định rằng một bệnh gây ra bởi một đột biến gen lặn trong
một alen của một gen. Các alen đột biến bị mất tymin ở vị trí 25 của gen. Các gen này được
tìm thấy trên các nhiễm sắc thể X. Dưới đây là trình tự ADN cho vùng mã hóa của gen bình
thường. Tuyên bố nào về hậu quả của đột biến này là đúng?
ADN của gen bình thường:
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT TGA AXT XXX ATA AAA - 3’


(1) Các prôtêin đột biến có chứa nhiều hơn bốn axit amin so với các prôtêin bình thường.
(2) Các prôtêin đột biến có chứa ít hơn một axit amin so với các prôtêin bình thường.
(3) Nam giới có nhiều khả năng bị bệnh hơn nữ.
A. Chỉ (1).
B. (1) và (2).
C. Chỉ (3).
D. (1) và (3).
Câu 31: Một cá thể có kiểu gen
. Nếu xảy ra hoán vi gen trong giảm phân ở cả 2 căp
nhiễm sắc thể tưomg đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở

thế hệ sau?
A. 81.
B. 10.
C. 100.
D. 16.
Cấu 32: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb tưong tác
theo kiểu bổ sung. Khi có cả A và B tbì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy dịnh hoa
trắng; gen D quy định quả to trội hoàn toàn so vớị alen d quy định quả nhỏ, các gcn phân li
độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 2 loại kiểu
hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây P giao phấn với một
cây khác thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1. Cho rằng không phát sinh đột
biến mới. Theo lí thuyết, kiểu gen của cây khác là:
A. AẠbbdd, AAbbDd.
B. AABbdd, AAbbDd.
C. AAbbDd, aaBBDd.
D. Aabbdd, AAbbDd.
Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so vơi alen a quy định
thân thấp; alcn B quy định hoa trắng trội hoàn toàn so với alcn b quy định hoa đỏ. Hai cặp
gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thê tương đông số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn
toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2.
Cho cơ thể dị hợp về 3 cặp gen trên tự thụ phần thu được F 1 có 8 loại kiểu hình, trong đó cây
có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả dài chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết rằng hoán vị gen chỉ xảy ra ở
giới cái. Tần số hoán vị gen là
A. 40%.
B. 32%.
C. 36%.
D. 20%.
Câu 34: Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội
hoàn toàn. Phép lai: ♂ AaBBCcDd x ♀ AaBbccDd cho tỷ lệ tổ hợp con lai có số alen trội
trong kiểu gen giống số lượng alen trội trong kiểu gen của mẹ ở đời con là:



A. 35/64.
B. 27/64.
C. 8/64.
D. 15/64.
Câu 35: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về tiến hóa
theo quan niệm hiện đại?
(1) Tiến hóa lớn diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
(2) Kết quả tiến hóa lớn làm xuất hiện các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp,
ngành.
(3) Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài.
(4) Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một loài.
(5) Loài mới được xem là ranh giới của tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.
Câu 36: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn
vì:

A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
B. Các alen lặn tần số đáng kể.
C. Các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 37: Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần
thể trong điều kiện môi trường thay đổi?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Mật độ cá thể.
C. Nhóm tuổi.

D. Kích thước của quần thể.
Câu 38: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, xét phép lai:

Ab DH
Ab DH
P: ♀ aB dh XEXe × ♂ aB dh XEY. Cho biết tỉ lệ kiểu hình con đực mang các tính trạng
trội ở đời con chiếm 8,75%.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận kể sau?
(1) Mỗi bên có khả năng cho tối đa 25 loại giao tử nên theo lí thuyết F1 có tối đa 210 tổ hợp.
(2) Tỉ lệ kiểu hình mang tất cả tính trạng trội ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ là
26,25%.
(3) Tỉ lệ kiểu hình mang tất cả tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ là 5%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội hai tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên
chiếm tỉ lệ là 21,25%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng trội so với gen a quy định hạt xanh. Cho 2
cây đậu hạt vàng dị hợp giao phấn với nhau thu được F 1. Cho toàn bộ các cây F1 hạt vàng
đem tự thụ thu được F2, sau đó cho sinh sản bình thường thì xác suất chọn 2 quả F 2 để thu
được 4 hạt vàng và 2 hạt xanh là bao nhiêu nếu mỗi quả trên cây F 2 có 3 hạt và số quả trên
các cây như nhau?
A. 15,38%.
B. 9,96%.
C.4,69%.
D. 7,98%.
Câu 40. ở người, bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên
nhiễm sắc thể X quy định (không có trên Y), cách nhau 8 cM. Theo sơ đồ phả hệ dưới đây



Cho rằng không có đột biến xảy ra, xác suất để cặp vợ chổng (3) và (4) ở thế hệ II trong phả
hệ này sinh ra đứa con gái chỉ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
A. 50%.
B. 25%.
C. 43%.
D. 4%.
---HẾT--ĐÁP ÁN


u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
A
C
B
B
B
D
C

B
A
C


u
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
C
B
C
A
C
C
B
C
C
D



u
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
B
D
A
C
B
D
A
C
C
C


u
31
32
33
34

35
36
37
38
39
40

Đáp án
C
C
C
D
A
D
B
B
D
B

GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ
Câu 1: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ?
A. ADN
B. rnARN
C. tARN
D. Riboxom
Câu 2: Đoạn Ôkazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN có đặc điểm là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’đến 3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’đến 5’.

Câu 3: Phép lai P: AaBbDd X AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
AABBdd, AAbbDD, aaBBDD
Câu 4: Trong lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:
A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.
B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.
C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.
D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.


Câu 5: So sánh trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa
cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người ngày nay ta có các
thông tin sau; biết GXU và GXA đều mã hóa cho axit amin Alanin:
- Người: -.... XGA- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG ....- Tinh tinh: - ....XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG ....- Gôrila: - ....XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TAT ....- Đười ươi: - ....TGT- TGG- TGG- GTX- TGT- GAT ....Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các phát biểu sau?
(1) Giữa người và tinh tinh có sai khác 1 axit amin.
(2) Giữa người và gôrilla có sai khác 2 bộ ba mã di truyền.
(3) Người có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với đười ươi.
(4) Giữa người và đười ươi có sai khác 4 bộ ba mã di truyền.
A. 1.
B.2.
C.3.
D.4.
⇒ [Đáp án B]
Giải:
Các phát biểu không đúng là:
(1) Giữa người và tinh tinh có sai khác 1 axit amin. Đề bài cho biết GXU và GXA đều mã
hóa cho axit amin Alanin nên không có sự sai khác axit amin khi dịch mã.

(3) Người có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với đười ươi. Sự sai khác nhiều bộ ba mã di
truyền hơn chứng tỏ sự phân ly giữa tổ tiên loài người và đười ươi đã diễn ra sớm hơn so với
các loài còn lại trong nhóm đang được so sánh.
Câu 6: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy
định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
B. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên nòi sinh vật có các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
C. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá
về mức độ thành đạt sinh sản.
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
Câu 7: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, nhân tố nào làm thay đổi tần số kiểu gen về một
gen nào đó một cách nhanh nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Di-nhập gen hay biến động di truyền
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 8: Loài người hình thành vào kỉ
A. đệ tam
B. đệ tứ
C.Jura
D. tam điệp
Câu 9: Các loài cá chép, cá mè có môi trường sống là:
A. môi trường nước ngọt.
B. môi trường nước lợ.
C. môi trường nước mặn.
D. lớp bùn đáy.
Câu 10: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở
A. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng

cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù họp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi trường.


C. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh
vị trí cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ giữa các loài đặc biệt là quan hệ đối
kháng giữa các loài trong quần xã.
D. số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù họp với
khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 11: Tầm gửi sống trên các thân câv trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
A. Cộng sinh.
B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh.
D. Hội sinh.
Câu 12: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
B. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng
không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
C. Những loài sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh
cảnh sẽ xảy ra sự canh tranh khác loài
D. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường chỉ làm suy yếu vật chủ chứ
không tiêu diệt vật chủ
Câu 13. Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết bệnh nhân này mắc bệnh di truyền nào sau
đây?
A. Hội chứng đao.
C. Hội chứng claiphentơ.
Giải:


B. Hội chứng tơcnơ.
D. Hội chứng siêu nữ.

Kiểu nhân người bình thường có cặp NST giới tính XY, kiểu nhân người người bệnh nhiễm
sắc thể giới tính tăng thêm 1 chiếc X; các cặp NST còn lại đều bình thường.
⇒ Người bệnh mắc hội chứng claiphentơ
⇒ [Đáp án C]

Câu 14. Hệ gen người có kích thước lớn hơn hệ gen E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc
độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Những cơ chế nào giúp toàn
bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen E. coli khoảng vài chục
lần?
A. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép.


B. Người có nhiều loại ADN pôlimeraza hơn E. coli.
C. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ADN pôlimeraza ở người cao hơn.
D. Ở người, quá trình sao chép không diễn ra đồng thời với các quá trình phiên mã và dịch
mã như ở vi khuẩn E.coli.
Câu 15: Trong quá trình nhân đôi của một gen ở sinh vật nhân sơ, bazơ nitơ loại A của
cặp A – T bị biến đổi thành A hiếm (A*). Sau hai lần nhân đôi của gen này cặp A – T sẽ
biến đổi thành cặp
A. T – A.
B. A – T.
C. G –X .
D. X – G
Câu 16: Cả thê có kiêu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8

D. 1/16
Câu 17: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đò thuần chúng với ruồi
đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 3/4 ruồi mắt đỏ và
1/4 ruổi mẳt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là ruồi đựC. Giải thích nào sau đây phù hợp
với kết quả của phép lai trên?
A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X không có alcn trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y không có alcn trôn X.
Câu 18: Cho phép lai P: AaBbddEe X AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại
kiểu hỉnh mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là
A. 9/16
B. 12/16
C. 6/16
D. 3/16
Câu 19: Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường
hợp không xảy ra đột biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen
thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho
đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA × Aa.
B. Aa × aa.
C. XAXA × XaY.
D. XAXa × XAY.
Câu 20: Xét 4 quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
Quần thể 1:
0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Quần thể 2:
0,4 AA : 0,3 Aa : 0,3 aa.
Quần thể 3:
0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.

Quần thể 4:
0,04 AA : 0,32 Aa : 0,0,64 aa.
Có các nhận xét sau:
(1) Cấu trúc di truyền của 4 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
(2) Có hai quần thể có tần số alen như nhau.
(3) Cấu trúc di truyền 4 quần thể khác nhau, do vậy tần số các alen cũng khác nhau.
(4) Quần thể 1 sau 1 thế hệ ngẫu phối có thể đạt trạng thái của quần thể 3.
(5) Nếu trong môi trường mới A – có hại là trội hoàn toàn so với a – có lợi thì tỉ lệ thể sống
sót của các cá thể ở quần thể 1 là cao nhất.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Chọn B.
Vì (1), (3) và (5) sai.


Quần thể 1: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Quần thể 2: 0,4 AA : 0,3 Aa : 0,3 aa.
Quần thể 3: 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.
Quần thể 4: 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,0,64 aa.
(1) Cấu trúc di truyền của 4 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
(3) Cấu trúc di truyền 4 quần thể khác nhau, do vậy tần số các alen cũng khác nhau.
(5) Nếu trong môi trường mới A – có hại là trội hoàn toàn so với a – có lợi thì tỉ lệ thể sống
sót của các cá thể ở quần thể 1 là cao nhất.
Câu 21: Một quần thể của một loài động vật, xét một lôcut gen có hai alen A và a. Ớ thể hệ
xuất phát P: Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có
kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi
quần thể đạt tái trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA :

0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thế là 1: 1. Nhận định nào sau đây đúng
khi nói về quần thể trên?
Ạ. Quần thể đạt tới trạng thái-cân-bằng ngay thế hệ F1.
B. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
D. Ở F1 sốcá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%.
Ở thế hệ xuất phát, giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen
AA; 129 cá thể có kiểu gen aa.  301AA : 430Aa : 129aa.
- ở thế hệ xuất phát, tần số A của đực = 0,6.
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểu gen là 0,49AA :0,42Aa :
0,09aa.  Tần số A = 0,7.
- Gọi tần số A của cái ở thế hệ xuất phát là x. Ta có lúc quần thể cân bằng, tần sô A =
(0.6+x)/2= 0,7 x = 0,8.
Chỉ có phương án B đúng. -» Đáp án B.
Các phương án A,C, D đều sai. Vì:
A sai. Vì ở thê hệ xuất phát, tần số alen của đực khác với của cái thì phải sau hai thế hệ
mới cân bằng.
C sai. Vì ở F1, số cá thể aa có tỉ lệ = 0,3a của đực x 0,2a của cái = 0,06.
D sai. Vì ở F1, số cá thể Aa có tỉ lệ = 0,3 X 0,8 + 0,7 X 0,2 = 0,38.
B đúng. Vì tần số A của cái = 0,8 thì tần số a của cái = 0,2.
Câu 22: Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống lúa B có gen chống được bệnh B. Để tạo
ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp
A. giao phấn (1) và (2)  (3), rồi chọn lọc.
B. Lai xôma (1) x (2)  mô, rồi nuôi cấy.
C. Nuôi hạt phấn (1) rồi lai với noãn nuôi cấy (2)
D. Gây đột biến chuyển đoạn NST, rồi chọn lọc.
Câu 23: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn,
sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường
cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn
ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân

chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do
A. kích thước của quần thể còn nhỏ.
B. nguồn sống của môi trường cạn kiệt.
-


C. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi
trường.
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.
Giải:
Mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn
Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo
đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng
chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do kích thước của quần thể
còn nhỏ. ⇒ [Đáp án A]
Câu 24: Vào một đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ
ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phán chiếu ánh
sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Kiến bò theo hướng nào?
A. Kiến tiếp tục bò theo hướng cũ.
B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác.
C. Kiến sẽ đi tbeo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
D. Kiến sẽ đi theo hướng ngược ánh sáng do gương phản chiếu.
Câu 25: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như
sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1500000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3:18000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh
dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:

A. 9% và 10%
B. 12% và 10%
C. 10% và 12%
D. 10% và 9%
Câu 26:Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần
vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước?
(1) Xây dựng nhiều hồ nước kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất.
(2) Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải.
(3) Tăng cường sử dụng các loại thuốc trừ sâu hóa học đặc hiệu để bảo vệ mùa màng.
(4) Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
(5) Thường xuyên kiểm tra để phát hiện ô nhiễm nước, kịp thời có biện pháp xử lí.
(6) Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường nước cho các dự án khu công nghiệp.
(7) Xây dựng các hồ chứa nước lớn kết hợp lợi ích nông lâm nghiệp với thủy điện và bảo
vệ rừng đầu nguồn.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước: (1), (2), (4), (5), (6)
⇒ [Đáp án D]
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng khi nói về chu trình vật
chất trong hệ sinh thái?
(1) Chu trình cacbon và chu trình nitơ là các chu trình hoàn toàn kép kín.
(2) Vật chất từ môi trường vô sinh chỉ đi vào quần xã thông qua hoạt động của nhóm sinh
vật sản xuất.


(3) Chu trình sinh địa hoá là sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua chuỗi và
lưới thức ăn.
(4) Chu trình sinh địa hoá có vai trò duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.

(5) Vật chất khi truyền qua các bậc dinh dưỡng không có sự hao hụt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

* Đặc điểm đúng là: (4)
[Đáp án A]
* Đặc điểm không đúng là: (1), (2), (3), (5)
Giải thích:
(1) Không phải tất cả lượng cacbon và nitơ của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo
vòng tuần hoàn kín mà có một phần lắng đọng trong môi trường đất, nước.
(2) H2O có thể đi vào quần xã thông qua các loài động vật.
(3) Chu trình vật chất (chu trình sinh địa hóa) là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên,
theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ
cơ thể sinh vật trở lại môi trường.
(5) Vật chất khi truyền qua các bậc dinh dưỡng có sự hao hụt do xương, da, lông hoặc rễ cây
không được sinh vật dụng, hoặc được sử dụng nhưng không hấp thu mà bị bài tiết ra ngoài.
Câu 28: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
1. Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần sinh vật từng sống).
2. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường.
3. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các
điều kiện tự nhiên của môi trường.
4. Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần đỉnh xã đỉnh cực.
5. Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.
6. Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động
của quần xã.
Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin?
A. 2

B. 5
C. 4
D. 3
Câu 29: Cho hình: Cắt nối chọn lọc các êxôn trong quá trình tạo phân tử mARN trưởng
thành

Hãy cho biết mối quan hệ giữa số đoạn êxôn (E) với số lượng phân tử mARN trưởng thành
tối đa có thể tạo thành (mARNtt)
A. E!=mARNtt
B. mARNtt!=E
C. (E-2)!=mARNtt D. (E-1)!=mARNtt
Câu 30: Một nhà di truyền học xác định rằng một bệnh gây ra bởi một đột biến gen lặn trong
một alen của một gen. Các alen đột biến bị mất tymin ở vị trí 25 của gen. Các gen này được
tìm thấy trên các nhiễm sắc thể X. Dưới đây là trình tự ADN cho vùng mã hóa của gen bình
thường. Tuyên bố nào về hậu quả của đột biến này là ĐÚNG?


ADN của gen bình thường:
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT TGA AXT XXX ATA AAA - 3’
(1) Các prôtêin đột biến có chứa nhiều hơn bốn axit amin so với các prôtêin bình thường.
(2) Các prôtêin đột biến có chứa ít hơn một axit amin so với các prôtêin bình thường.
(3) Nam giới có nhiều khả năng bị bệnh hơn nữ.
A. Chỉ (1).
B. (1) và (2).
C. Chỉ (3).
D. (1) và (3).
Giải:
Gen bình thường
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT TGA AXT XXX ATA AAA - 3’
⇒ mARN bình thường:

5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GTT (UGA) AXU XXX AUA AAA - 3’
Do: UGA là bộ ba kết thúc
⇒ Prôtêin bình thường: có 7 aa
Theo giả thiết: đột biến bị mất tymin ở vị trí 25 của gen
⇒ mARN tương ứng: 5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GTT -GA AXU
XXX A(UA A)AA - 3’
Do: UAA là bộ ba kết thúc
⇒ Prôtêin đột biến: có 10 aa
Vì vậy tuyên bố (i) và (ii) không đúng.
⇒ [Đáp án C]
Câu 31: Một cá thể có kiểu gen
. Nếu xảy ra hoán vi gen trong giảm phân ở cả 2 căp
nhiễm sắc thể tưomg đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở
thế hệ sau?
A.81
B. 10
C. 100
D.16
Cấu 32: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb tưong tác
theo kiểu bổ sung. Khi có cả A và B tbì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy dịnh hoa
trắng; gen D quy định quả to trội hoàn toàn so vớị alen d quy định quả nhỏ, các gcn phân li
độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 2 loại kiểu
hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây P giao phấn với một
cây khác thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1. Cho rằng không phát sinh đột
biến mới. Theo lí thuyết, kiểu gen của cây khác là :
A. AẠbbdd, AAbbDd
B. AABbdd, AAbbDd
C. AAbbDd, aaBBDd
D. Aabbdd, AAbbDd
Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so vơi alen a quy định

thân thấp; alcn B quy định hoa trắng trội hoàn toàn so với alcn b quy định hoa đỏ. Hai cặp
gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thê tương đông số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn
toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2.
Cho cơ thể dị hợp về 3 cặp gen trên tự thụ phần thu được F1 có 8 loại kiểu hình, trong đó
cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả dài chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết rằng hoán vị gen chỉ xảy
ra ở giới cái. Tần số hoán vị gen là
A. 40%.
B. 32%.
C. 36%
D. 20%


Câu 34: Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội
hoàn toàn. Phép lai ♂ AaBBCcDd x ♀ AaBbccDd cho tỷ lệ tổ hợp con lai có số alen trội
trong kiểu gen giống số lượng alen trội trong kiểu gen của mẹ ở đời con là:


A. 35/64
B. 27/64.
C. 8/64.
D. 15/64.
Câu 35: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về tiến hóa theo
quan niệm hiện đại?
(1). Tiến hóa lớn diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
(2). Kết quả tiến hóa lớn làm xuất hiện các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp,
ngành.
(3). Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài.
(4). Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một loài.
(5). Loài mới được xem là ranh giới của tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
A. 2.

B. 3.
C. 1.
D. 0.
Câu 36: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn
vì:

A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
B. Các alen lặn tần số đáng kể.
C. Các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 37: Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
trong điều kiện môi trường thay đổi?
A. Tỉ lệ giới tính
B. Mật độ cá thể
C. Nhóm tuổi
D. Kích thước của quần thể
Câu 38: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, xét phép lai:

Ab DH
Ab DH
P: ♀ aB dh XEXe × ♂ aB dh XEY. Cho biết tỉ lệ kiểu hình con đực mang các tính trạng trội ở
đời con chiếm 8,75%.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận kể sau?
(1) Mỗi bên có khả năng cho tối đa 25 loại giao tử nên theo lí thuyết F1 có tối đa 210 tổ hợp.
(2) Tỉ lệ kiểu hình mang tất cả tính trạng trội ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ là 26,25%.
(3) Tỉ lệ kiểu hình mang tất cả tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ là 5%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội hai tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ
lệ là 21,25%.
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Chọn B.
Vì (1) và (3) sai.
(1) Mỗi bên có khả năng cho tối đa 25 loại giao tử nên theo lí thuyết F1 có tối đa 210 tổ hợp.
(3) Tỉ lệ kiểu hình mang tất cả tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên chiếm tỉ lệ là 5%.
Hướng dẫn giải:
Ab DH E e
Ab DH E
X X
X Y
♀ aB dh
× ♂ aB dh

17


dh
= 0,2
Biết: ♂ (A–B–, D–H–, X Y) = 0,0875. Suy ra, (D–H–) = 0,7.  dh
E

 Tỉ lệ giao tử ở giới ♀:
DH = dh = 0,4.
Dh = dH = 0,1.
 f = 0,2.
Ab
Ab
♂ aB × ♀ aB  2A–B– : 1A–bb : 1aaB–.
DH

DH
♂ dh × ♀ dh . Suy ra:

D–H– = 0,7.
D–hh = 0,05.
ddH– = 0,05.
dd/dd = 0,2.
♀XEXe × ♂XEY. Suy ra: 1 XEXE : 1 XEXe : 1 XEY : 1 XeY.
Câu 39: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng trội so với gen a quy định hạt xanh. Cho 2 cây
đậu hạt vàng dị hợp giao phấn với nhau thu được F1. Cho toàn bộ các cây F1 hạt vàng đem tự
thụ thu được F2, sau đó cho sinh sản bình thường thì xác suất chọn 2 quả F2 để thu được 4 hạt
vàng và 2 hạt xanh là bao nhiêu nếu mỗi quả trên cây F2 có 3 hạt và số quả trên các cây như
nhau.
A. 15,38%.
B. 9,96%.
C.4,69%.
D. 7,98%.
Câu 40. ở người, bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể X quy định (không có trên Y), cách nhau 8 cM. Theo sơ đồ phả hệ dưới đây

Cho rằng không có đột biến xảy ra, xác suất để cặp vợ chổng (3) và (4) ở thế hệ II trong phả hệ
này sinh ra đứa con gái chỉ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
A. 50%.
B. 25%.
C. 43%.
D. 4%
Lời giải:
Gọi: A: nhìn màu bình thường; a: mù màu B: Bình thường; b: máu khó đông I 1 có kiểu gen là:
XabY; I2 có kiểu gen là: XABXab; I3: XABY; I4: XABXab
II2: XaBXaB hoặc XaBXab;

II2: XABY;
II3: XABXab;
18


II4: XAbY ;
II5: XABXab
II3 x II4: ta được con gái có các trường hợp sau đây:
XABXab x XAbY
Xác định tỉ lệ giao tử mỗi bên:
Mẹ : XAB = 0,46 = Xab; XAb = XaB = 0,04
Bố : XAb = Y = 0,5
Để bài yêu cẩu con gái chỉ mắc bệnh máu khó đông (bắt buộc phải mang gen bb)
Vậy: con gái có thể mang gen là : XAbXAb = 0,04 x 0,5 = 0,02 = 2%
hoặc XAbXab = 0,46 x 0,5 = 0,23 = 23%
Vậy xác xuất cẩn tìm là 23 + 2 = 25%
Chọn đáp án B.

19



×