Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 36. Metan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.06 KB, 20 trang )

Bài 36:
METAN

CTPT: CH4
PTK: 16


1

Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý

2
3

Cấu tạo phân tử

Tính chất hóa học

4

Ứng dụng

5

Củng cố


I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý

a) Trạng thái tự nhiên


Khí Metan có trong:

 Mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than.
 Bùn ao( khí bùn ao).
 Khí biogaz.


b. Tính chất vật lý

Khí CH4

• Hãy tính tỷ khối của Metan so
∗ Nhận xét về về trạng thái,màu sắc và

với không khí?

tính tan trong nước của metan qua
hình vẽ trên?

 

dCH4/KK=


b. Tính chất vật lý

Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn
không khí và ít tan trong nước.

II. Cấu tạo phân tử


a. Dạng rỗng

b. Dạng đặc


II. Cấu tạo phân tử

∗ Câu hỏi : “ Từ mô hình dạng rỗng rút ra nhận xét về đặc điểm cấu
tạo của Metan ?”

H
H

H

C

H

H

- Giữa C và H chỉ có 1 liên kết ( được gọi là liên kết đơn).
Metan
Đặc điểm : Trong phân tử metan
có 4 liên kết đơn.


III. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với oxi

Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:



Ống nghiệm úp phía trên ngọn lửa sau phản ứng có gì khác so
với trước phản ứng.





Màu của nước vôi trong thay đổi như thế nào?
Sản phẩm của phản ứng trên gồm những chất nào?
Viết PTHH cho phản ứng trên?


Hơi nước

Nước vôi
trong

Khí Metan


H

o

o


o

o

H

C

H

H

t

0


III. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với oxi:

t

o

CH4 (k)xét
+ :2O
CO2 (k) + 2H
O(h)cháy đều sinh ra CO và H O .
Nhận
_Tất

khi2đốt
2 (k)cả các Hidrocacbon
2
2
_ Hỗn hợp 1 VCH4 và 2 VO2là hỗn hợp gây nổ mạnh.


EM CÓ
BIẾT
-

Sáng ngày 19/12/2002 xảy ra vụ

nổ tại mỏ than Suối Lại Quảng
Ninh làm 5 người chết và 5 người
bò thương, trên thế giới cũng đã
xảy ra nhiều vụ nổ than, nguyên
nhân của các vụ nổ trên là do
sự cháy khí metan có trong các mỏ
than.
- Để tránh các lọai tai nạn này người ta thường áp dụng các
biện pháp khác nhau như thông gió để giảm lượng khí metan,
cấm các hành động gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc …
trong các hầm lò khai thác than.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NỔ KHÍ METAN


b. Tác dụng với Clo


∗ Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
Màu của bình chứa hỗn hợp metan và Clo trước phản
ứng?

Khi đưa ra ánh sáng thì màu của bình chứa thay đổi như
thế nào?

Nhúng giấy quỳ tím vào bình chứa hỗn hợp sau phản
ứng thì hiện tượng gì xảy ra?


Hỗn hợp

Ánh sáng

CH4, Cl2

Nước

Quỳ tím


b. Tác dụng với Clo
H

H
H

C


H

+

Cl

Cl

Ánh

C

Cl

+

H

Cl

sáng

H

H

Metylclorua

Viết gọn :


Ánh

Nhận xét :
CH (k) + Cl (k)

sáng

4

H

2

CH3Cl (k) + HCl(k)

Nguyên tử hidro của metan được thay thế bởi nguyên tử clo =>Phản ứng trên
là phản ứng thế.

Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết đơn.


H

H
H

Cl

C


Cl

+

Cl

Ánh sáng

Cl

Cl

H

H

H

H

C

Cl

+

Cl

Cl


Ánh sáng

Cl

Ánh sáng

Cl

+

Cl

+

Cl

+

H

Cl

H

Cl

Cl

H


C

C

Cl

Cl

H

Cl

C

Cl

+

Cl

Cl

Cl

C

Cl

H


Cl


IV. ỨNG DỤNG

NGUYÊN LIỆU
Điều chế

NHIÊN LIỆU
trong đời
sống và

BỘT THAN VÀ
NHIỀU CHẤT KHÁC

KHÍ HIĐRO

sản xuất

Khí H2


V. Củng cố
Câu 1. Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2.
a. Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?

CH4 tác dụng với Cl2 và O2
H2 tác dụng với Cl2 và O2
b. Hai khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?


CH4 và O2
H2 và O2


Câu 2: Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá
học nào viết đúng? Phương trình hoá học nào viết sai?

a

b

c

d

CH4 + Cl2

CH4 + Cl2

2CH4 + Cl2

CH4 + Cl2

ánh sáng

ánh sáng

ánh sáng


ánh sáng

CH2Cl2

CH2

+ H2

+

2HCl

2CH3Cl

CH3Cl

+ H2

+ HCl

Sai

Sai

Sai

Đúng


THE END.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×