Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 37. Etilen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.95 KB, 22 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo của metan? Trình bày tính chất hóa học và viết PTPỨ

-

 

Công thức cấu tạo:

H
H-C-H

-

H

Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn (C – H)
Tính chất hóa học:



Tác dụng với oxi: CH4(k) + 2O2(k)



Tác dụng với clo: CH4(k) + Cl2(k)

CO2(k) +

2H2O(h)


CH3Cl(k) + HCl(k)


BÀI 37: ETILEN
Công thức phân tử: C2H4
Phân tử khối: 28


I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

C 2 H4

Trạng thái

Màu sắc, mùi vị

So với không khí

Chất khí
Không màu,không mùi

Nhẹ hơn không khí
 

Độ tan trong nước

Do d=

Ít tan trong nước



I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Là chất khí
Không màu không mùi
Nhẹ hơn không khí
 

Ít tan trong nước

Do d=


II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Hãy cho biết số lượng nguyên tử của các
nguyên tố trong phân tử etilen


II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

C

H

H

H

H



II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Dạng rỗng
Hình 4.7. Mô hình phân tử etilen

Dạng đặc


II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo của etilen:
H

H

H

H
C

C

H

C

H
H


C
H

Viết gọn: CH2 = CH2

Đặc điểm:

 Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết, những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi
 Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản
ứng hóa học


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

•1.   Etilen có cháy không?
Tương tự metan, khi đốt etilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt.
C2H4(k) + 3O2(k)

2CO2(k) + 2H2O(h)


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?

Thí nghiệm: Dẫn khí etilen qua dung dịch brom màu da cam.
Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu
Nhận xét: Etilen đã phản ứng với brom trong dung dịch



III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không ?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?
Cơ chế phản ứng giữa etilen và brom
H

C

C

H

+

Br

Br



C

C

H

H
C

H


C

H

H

H

H

H

+

Br

Br

Br

H

H

H

C

C


H

H

H

Br


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không ?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?

•Ngoài
  brom, trong những điều kiên thích hợp, etilen còn có phản ứng với một số chất
khác như: hiđro, clo,…
C2H4 +

Cl2

C2H4Cl2

C2H4 +

H2

C2H6

Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng



III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không ?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?
Viết gọn:
CH2 = CH2(k) + Br2(dd) → Br – CH2 – CH2 – Br(l)
Etilen

Brom

Đibrometan

Hoặc:
C2H4(k) +

Br2(dd) → C2H4Br2

da cam

không màu

Phản ứng cộng


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không ?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?

3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không ?



o
t C

o
t C

P

P

Xúc tác2

phân tử etilen

Xúc tác

H

H H

H

H

H H

H



o
t C
P
Xúc tác
n phân tử etilen

H

H

)

(
H

H

n là hệ số trùng hợp

n


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Etilen có cháy không ?
2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không ?

n CH2


CH2

P ,xt , t

0

CH2

CH2

Poly Etilen

Etilen

(nhựa P.E )

Phản ứng trùng hợp
Chú ý:

Chỉ có C mang liên kết đôi mới tham gia mở nối trùng hợp.

n


IV. ỨNG DỤNG

Poli(vinyl clorua) (PVC)
Polietilen (PE)

Rượu etylic


Axit axetic

Kích thích quả mau chín

Đicloetan


Củng cố
BT1, SGK/119: Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon
trong phân tử các chất sau

a)

CH3 – CH3

b)

CH2 = CH2

1 liên kết đơn

c)

CH2 = CH – CH = CH2

1 liên kết đôi
1 liên kết đơn và 2 liên kết đôi



Củng cố
BT2, SGK/119: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau:

Có liên kết đôi

Làm mất màu dung

Phản ứng trùng hợp

Tác dụng với oxi

dịch brom

Metan

không

không

không



Etilen











Củng cố
BT3, SGK/119: Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí
metan để thu được metan tinh khiết.
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư, khi đó etilen phản ứng tạo thành đibrometan là
chất lỏng ở lại trong dung dịch và chỉ có metan thoát ra.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br.


Dặn dò
 Học bài, làm những bài còn lại trong SGK
 Chuẩn bị bài mới “Axetilen”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×