Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 10. Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 39 trang )

Photpho.mp4

Xem video


Henning Brandt

P (Z = 15)


Giới thiệu
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho

Henning Brand
(1630 – 1770) - nhà giả
kim thuật sinh ở Đức phát
hiện ra năm 1669 khi cho
bay hơi nước tiểu thu được
một chất rắn đem trộn với
cát và than ông thu được
chất rắn màu trắng, phát
sáng trong bóng đêm .


BÀI 10


Nội dung
I.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí


III.Tính chất hóa học
IV.ứng dụng
V.Điều chế - Trạng thái tự nhiên


Bài 10
I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Kí hiệu hoá học: P
I. VÞ trÝ vµ
cÊu hinh
electron
nguyªn tö.

Số hiệu nguyên tử:15
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3
Chu kì:3
Nhóm:VA


II.Tính chất vật lí

Photpho trắng

Photpho đỏ


Phiếu học tập số 1
Photpho trắng


Photpho đỏ

Tính chất vật lý
Trạng thái, màu
sắc
Cấu trúc
t/c khác
Tính tan
Tính độc
T0 cháy
Phát quang
Cách bảo quản

Vẽ sơ đồ chuyển hóa P đỏ thành P trắng và ngược lại


Photpho trắng

Photpho đỏ

Chất rắn, trong suốt, màu trắng
hoặc hơi vàng.

Chất bột màu đỏ

Mạng tinh thể phân tử P4

Cấu trúc polime Pn

Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi

Không tan trong nước, tan nhiều
trong: CS2, benzen...
Rất độc
Bốc cháy trong không khí ở > 40oC
Phát quang trong bóng tối
Ngâm trong nước

TCVL
Trạng thái,
màu sắc

Cấu trúc

Khó nóng chảy, khó bay hơi

Tc khác

Không tan trong dung môi
thường
Không độc

Tính tan

Bốc cháy ở > 250oC
Không phát quang
Để trong lọ khô

Tính độc

T0cháy

Phát quang
Bảo quản


Thí nghiệm P đỏ thành P trắng và sự phát quang


Photpho
trắng

250oC, không có không khí

Photpho
đỏ

m

lạn

h
t,
o

ô
h
k
k

Hơi
Photpho


n

ó
c
g

n
ô
h

h
k
g

í


Bỏng bởi
P trắng


- Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học
mạnh hơn nitơ.
- Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
-3
Tính oxi hoá

0
P


+3

+5

Tính khử

- Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.


1.Phốt pho phản ứng với kim
loại ở nhiệt độ cao tạo ra phốt
phua:

• VD: 3Ca+ 2P→ Ca3P2


3Zn+ 2P→ Zn3P2


Với khí hidro


3H2

+ 2P



2PH3(photphin)



Bài 10

Hiện tượng ma trơi

Các đốm sáng lập loè


Lập loè ngọn lửa ma trơi



Hiện tượng “ma trơi”

Tại các nghĩa địa, khi xác
chết bị thối rữa do vi sinh vật
hoạt động, ở não người chứa
lượng photpho được giải
phóng dưới dạng photphin PH3
có lẫn P2H4. Điphotphin là
chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc
cháy ngòai không khí ở nhiệt
độ thường làm cho PH3 cháy
tạo ra P2O5 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 +
4H2O + Q (1)

Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản
ứng (1) mà:

2PH3 + 4O2 ----> P2O5 +
3H2O + Q' (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra
năng lượng dưới dạng ánh
sáng. Do đó khi cháy hỗn
hợp (PH3 và P2H4) có hình
ngọn lửa vàng sáng, bay là
là di động trên mặt đất, lúc
ẩn lúc hiện mà người ta gọi
đó là "ma trơi". Hiện tượng
này thường gặp ở các nghĩa
địa khi trời mưa có gió nhẹ.


Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2
bị thủy phân rất mạnh,
hàm lượng nước trong cơ
thể chuột giảm, nó khát và
đi tìm nước. Càng nhiều
nước đưa vào cơ thể chuột
thì PH3 thoát ra càng
nhiều, chuột càng nhanh
chết. Nếu không có nước,
chuột lâu chết hơn

Zn3P2 + 6H2O 3Zn(OH)2 + 2PH3


2. Phốt pho phản ứng được với

một số phi kim:


2P+ 3Cl2(thiếu)→ 2PCl3

2P+ 3Cl2(dư)→ 2PCl5


b. P đỏ + oxi



IV- ỨNG DỤNG


IV- ỨNG DỤNG
Pháo
hoa

Axit photphoric

Đạn pháo

Diêm

Đạn
cháy

Bom



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×